đề cương tâm lý học đại cương

34 486 1
đề cương tâm lý học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương chi tiết tâm lý học đại cương Câu 01: Anhchị hãy trình bày đối tượng, nhiệm vụ và nêu các phương pháp nghiên cứu cơ bản của Tâm lí học. Câu 02: Anhchị hãy trình bày định nghĩa tâm lí người. Chứng minh tâm lí người là chức năng của não. Câu 03: Anhchị hãy chứng minh tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể. Câu 04: Anhchị hãy chứng minh tâm lí người có bản chất xã hội lịch sử. Câu 05: Anhchị hãy trình bày định nghĩa về hoạt động và phân tích cấu trúc của hoạt động theo quan niệm của các nhà Tâm lý học hoạt động. Câu 06: Anhchị hãy trình bày định nghĩa về giao tiếp và phân loại các hình thức giao tiếp cơ bản của con người. Câu 07: Anhchị hãy phân tích vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lí con người. Câu 08: Anhchị hãy trình bày định nghĩa cảm giác và các qui luật cơ bản của cảm giác. Cho ví dụ minh họa với từng quy luật. Câu 09: Anhchị hãy trình bày định nghĩa tri giác và các qui luật cơ bản của tri giác. Cho ví dụ minh họa với từng quy luật. Câu 10: Anhchị hãy trình bày định nghĩa tư duy và các đặc điểm cơ bản của tư duy. Phân tích vai trò của tư duy đối với hoạt động nhận thức và đời sống con người. Câu 11: Anhchị hãy trình bày định nghĩa tưởng tượng và các đặc điểm cơ bản của tưởng tượng. Phân tích vai trò của tưởng tượng đối với hoạt động nhận thức và đời sống con người. Câu 12: Anhchị hãy trình bày định nghĩa trí nhớ và các quá trình cơ bản của trí nhớ? Làm thế nào để ghi nhớ và giữ gìn tài liệu một cách hiệu Câu 13: Anhchị hãy trình bày định nghĩa và đặc điểm của tình cảm. Phân tích các quy luật cơ bản của tình cảm. Nêu việc vận dụng từng quy luật trong thực tiễn cuộc sống. Câu 14: Anhchị hãy trình bày định nghĩa ý chí. Phân tích các phẩm chất cơ bản của ý chí. Cho ví dụ minh họa với từng phẩm chất Câu 15: Anhchị hãy trình bày đặc điểm của hai loại hành động tự động hóa là thói quen và kỹ xảo. Nêu các quy luật cơ bản hình thành kỹ xảo và việc vận dụng từng quy luật trong thực tiễn cuộc sống. Câu 16: Anhchị hãy trình bày khái niệm về nhân cách và phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách.

KHOA TÂM LÍ HỌC BỘ MƠN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CÂU HỎI ƠN TẬP MƠN TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (3 TÍN CHỈ) (Dành cho sinh viên hệ qui) Câu 01: Anh/chị trình bày đối tượng, nhiệm vụ nêu phương pháp nghiên cứu Tâm lí học  Khái niệm tâm lí học: Tâm lý học ngành khoa học chuyên nghiên cứu tượng tâm lý, đặc biệt tượng tâm lý người  Đối tượng nghiên cứu tâm lí học: Là tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành, phát triển hoạt động tâm lí,  Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lí học: Nhiệm vụ tâm lí học nghiên cứu chất hoạt động tâm lí, qui luật nảy sinh phát triên tâm lí, chế diễn biến thể tâm lí ,các qui luật mối quan hệ tượng tâm lí, cụ thể nghiên cứu:  Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lí người  Cơ chế hình thành, biểu hoạt động tâm lí  Tâm lí người hoạt động nao?  Chức năng, vai trò tâm lí hoạt động người Có thể nêu lên nhiệm vụ tâm lí học sau:  Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí mặt chất lượng lẫn số lượng  Phát tìm qul hình thành phát triển tâm lí tìm chế tượng tâm lí  Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lí học đưa giải phâp hữu hiệu cho việc hình thành phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí nhân tố người có hiệu Để thực nhiệm vụ trên, tâm lí học phải liên kết với nhiều ngành khoa học khác  phương pháp nghiên cứu Tâm lí học: Có nhiều nhiều phương pháp nghiên cứu tâm lí khác như: quan sát, thực nghiệm, trò chuyện, điều tra, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phân tích tiểu sử  Phương pháp quan sát: phương pháp nghiên cứu biểu bên ngồi tâm lí( hành động, cử chỉ, cách nói năng) cách có tổ chức, có chủ định, có mục đích rõ ràng Có nhiều hình thức quan sát khác như: quan sát toàn diện, quan sát phận, quan sát lần, quan sát nhiều làn, quan sát trực tiêp, quan sát gián tiếp Phương pháp quan sát giúp thu thập tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người có nhiều ưu điểm ttuy nhiên có hạn chế định như: thời gian,thiếu độ xác quan sát lần, mang tính chủ quan cá nhân người quan sát  phương pháp thực nghiệm: phương pháp có nhiều hiệu q trình nghiên cứu tâm lí Có hai phương pháp thực nghiệm thực nghệm phòng thí nghiệm thực nghiệm tự nhiên Phương pháp thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện bình thường sống hoạt động Còn phương pháp thực nghiệm phòng thí nghiệm có dụng cụ thí nghiệm đặc biêt, người làm thí nghiệm tạo điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển nội dung tâm lí nghiên cứu Do nghiên cứu tương đối chủ động son với phương pháp quan sát phương pháp thực nghiệm tự nhiên  Phương pháp trắc nhiệm (test) Test phép thử để đo lường tâm lí chuẩn hóa số lượng người dủ tiêu chuẩn Ưu điểm: có khả làm cho tượng tâm lí cần kiểm tra bộc lộ qua hành động làm test, đơn giản dễ thựchiện,có khả lượng hóa chuẩn hóa tiêu chí cần đo Nhược điểm: khó soạn thảo test chuẩn hóa, test chủ yếu cho biết kết mà bộc lộ trình suy nghĩ nghiệm thể để đến kết  Phương pháp đàm thoại: phương pháp nhận biết tâm lí cá nhân thơng qua giao tiếp với họ  Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động: phương pháp dựa vào sản phẩm hành động cá nhân để đánh giá phẩm chất lực, tính cách họ Câu 02: Anh/chị trình bày định nghĩa tâm lí người Chứng minh tâm lí người chức não  Định nghĩa tâm lí người Có nhiều quan điểm khác chất tượng tâm lí người  Quan điểm tâm cho rằng: Tâm lí người thượng đế sáng tạo nhập vào thể xác người Tâm lí khơng phụ thuộc vào khách quan điều kiện thực sống  Quan điểm vật tầm thường: Tâm lí, tâm hồn cấu tạo từ vật chất, vật chất trực tiếp sinh gan tiết mật, họ đồng vật lí, sinh lí với tâm lí, phủ nhận vai trò chủ thể, tính tích cực, động tâm lí, ý thức, phủ nhận chất xã hội tâm lí  Quan điểm vật biện chứng:  Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua hoạt động người  Tâm lí người mang chất xã hội tính lịch sử  Chứng minh tâm lí người chức não Não người tổ chức vật chất phát triển cao nhất, có khả nhận tác động từ thực khách quan đển tạo dáu vết vật chất ( trình sinh lí, sinh hóa diễn tế bào não) Từ dấu vết sinh hình ảnh tâm lí não  Não người hoạt động theo chế phản xạ Phản xạ phản ứng thể nhằm đáp lại kích thích từ mơi trường bên ngồi vào thể người Phản xạ gồm có ba khâu: o Khâu thứ nhât- nhận cảm: thể nhận kích thích từ bên tạo thành hưng phấn theo đường hướng tâm dẫn truyền vào não o Khâu giữa: trình thần kinh diễn não tạo hoạt động tâm lí Khi nảy não,cùng với trình sinh lý não, hoạt động tâm lý thực chức định hướng, điều khiển, điều chỉnh hành vi thể o Khâu kết thúc: xung động thần kinh dẫn truyền từ trung ương thần kinh theo đường ly tâm gây nên phản ứng thể  Như tượng tâm lý người có sở sinh lý hệ thống chức thần kinh động toàn não Tâm lý người chức não Nói cách khác mặt thể, tâm lý hoạt động theo chế phản xạ não.điều cho thấy hoạt đọng bình thường não điều kiện tất yếu đảm bảo cho hoạt động tâm lý diễn bình thường Câu 03: Anh/chị chứng minh tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể Tâm lý người Chúa, thượng đế hay đấng tạo hóa sinh ra, hay hay não tiết gan tiết mật Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định, tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua “lăng kính chủ quan” Thế giới khách quan tồn cac thuộc tính khơng gian , thời gian vvaf ln vận động Phản ánh thuộc tính chung tất vật tượng giới, q trình tác động qua lại hệ thống với hệ thống khác kết để lại dấu viết hệ thống.VD: Khi cầm bút chì vẽ lên giấy để lại hình vẽ giấy,do tác động với giấy mà đầu bút chì bị mòn Phản ánh diễn nhiều cấp độ, từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hóa lẫn Có nhiều loại phản ánh: phản ánh cơ, phản ánh vật lý, phản ánh sinh vật, phản ánh hóa học, phản ánh xã hội phản ánh tâm lý Phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt Bởi vì, tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh người-tổ chức cao vật chất Chỉ có hệ thần kinh não người có khả tiếp nhận tác động thực khách quan để tạo hình ảnh tinh thần(tâm lí) não Đó q trình sinh lí, sinh hóa hệ thần kinh não Phản ánh tâm lý tạo “hình ảnh tâm lý”, “sao chụp” giới Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo, thể tính chủ thể đậm màu sắc cá nhân Hình ảnh tâm lí kết trình phản ánh giới khách quan vào não Tóm lại, tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người Con người phản ánh giớibằng hình ảnh tâm lý thơng qua lăng kính chủ quan Vì thế, nghiên cứu tâm lý người cần đặt bối cảnh thực khách quan ¬nơi người sinh sống hoạt động Tâm lý người mang tính chủ thể nên dạy học giáo dục giao tiếp, ứng xử cần tôn trọng đặc trưng riêng người khác - Hiện thực khách quan: tồn xung quanh chúng ta, có nhìn thấy được, có khơng nhìn thấy Hiện thực khách quan phản ánh vào não người nảy sinh tượng tâm lý Nhưng phản ánh tâm lý khác với phản ánh khác chỗ phản ánh đặc biệt – Phản ánh thơng qua lăng kính chủ quan người: + Hình ảnh tâm lý mang tính chất sinh động, sáng tạo + Hình ảnh tâm lý mang tính chất chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân, hay nói cách khác hình ảnh tâm lý hình ảnh chủ quan thực khách quan, hình ảnh tâm lý mang tính chất chủ thể Tính chủ thể phản ánh tâm lý thể chỗ: Cùng nhận tác động giới, thực khách quan chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lý với mức độ khác Cùng thực khách quan, tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lý khác chủ thể Nguyên nhân khác nhau: Do người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh , não Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác hoạt động, tâm lý người khác người Rút số kết luận - Tâm lý người có nguồn gốc từ giới khách quan, ngiên cứu hình thành cải tạo tâm lý phải nghiên cứu hồn cảnh người sống hoạt động - Tâm lý người mang tính chất chủ thể, nên giáo dục, quản lý người phải ý đến nguyên tắc sát đối tượng - Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lý Câu 04: Anh/chị chứng minh tâm lí người có chất xã hội - lịch sử Không người có tâm lý, mà động vật có tâm lý, song tâm lý người khác chất so với tâm lý động vật cao cấp chỗ: Tâm lý người có chất chất xã hội mang tính lịch sử chất xã hội tính lịch sử tâm lý người dược thể sau:  Tâm lý người hình ảnh chủ quan giới khách quan Thế giới khách quan tác động vào não người giác quan theo chế phản xạ có điều kiện khơng điều kiện để tạo hình ảnh tâm lý Như tâm lý người trước hết có nguồn gốc từ thực khách, tức tự nhiên Con người không chị tác động tự nhiên(thế giới khách quan) mà người chịu tác động giai đoạn xã hội-lịch sử định mà người sống hoạt động Trong tâm lý người nguồn gốc tâm lý xã hội định, chi phối điều khiển lại phần tâm lý có nguồn gốc tự nhiên, phần tự nhiên giới xã hội hóa Phần xã hội giới bao gồm quan hệ : kinh tế, trị, đạo đức, pháp luật…nói chung quan hệ người-người, định tâm lý người C.Mác nói:" Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội".Xã hội loài người chứng minh, người sống tách khỏi giới loài người từ nhỏ khơng thể có tâm lý người VD; Trẻ em động vật nuôi từ nhỏ  Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp Trong hoạt động, nhờ hoạt động hành động, người chuyển nhượng sản phẩm tâm lý vào sản phẩm hoạt động Tâm lý người phản ánh vào sản phẩm hoạt động VD: Nhạc sĩ sáng tác hát Trong ví dụ cho thấy: thông qua hoạt động sáng tác mà tồn tâm lý, tâm tư tình cảm tác giả kết tinh lại hát Và hát mang cảm xúc tác giả Như trình hoạt động người biến lực hoạt động thành sản phẩm hoạt động; chuyển ý, tâm trạng ,tình cảm vào sản phẩm  Tâm lý cá nhân kết lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội lồi người, văn hóa xã hội thông qua hoạt động giao tiếp Như Ăng ghen nói: “Sự phong phú mặt người hoàn toàn phụ thuộc vào mối quan hệ người với giới xung quanh” VD: Trong làng có truyền thống hiếu học, đứa trẻ làng từ nhỏ tiếp thu truyền thống qua giáo dục cha mẹ, qua mối quan với người Từ đứa trẻ ln có tâm lý phải học cho xứng đáng với truyền thống làng  Tâm lý người hình thành phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lý người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng VD: Người miền Bắc có tâm lý khác với người miền Nam  Tóm lại từ luận điểm ta thấy tâm lý người mang chất xã hội tính lịch sử Câu 05: Anh/chị trình bày định nghĩa hoạt động phân tích cấu trúc hoạt động theo quan niệm nhà Tâm lý học hoạt động  Khái niệm hoạt động Có nhiều cách hiểu khác hoạt động tuỳ theo góc độ xem xét - Theo quan điểm sinh học: Hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người tác động vào thực khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần người - Theo quan điểm triết học, hoạt động phương thức tồn người giới - Theo phương diện tâm lý học: Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người (chủ thể) giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người  Đặc điểm hành động  Tính đối tượng hoạt động  Tính mục đích hoạt động  Tính gián tiếp hoạt động  Tính chủ thể hoạt động  Tính xã hội hoạt động  Cấu trúc hành động Chủ nghĩa vật hành vi cho hoạt động người động vật có cấu trúc chung là: kích thích – phản ứng (S-R) Trong tâm lý học có lúc người ta xét cấu trúc hoạt động bao gồm thành tố diễn phía người : Hoạt động – hành động- thao tác Quan điểm A.N Lêônchiev cấu trúc vĩ mô hoạt động bao gồm thành tố mối quan hệ thành tố Khi tiến hành hoạt động phía chủ thể bao gồm thành tố mối quan hệ thành tố Hoạt động- hành động- thao tác Ba thành tố thuộc đơn vị thao tác ( mặt kỹ thuật ) hoạt động Còn phía khách thể (Về phía đối tượng hoạt động) bao gồm thành tố mối quan hệ chúng Động cơ- mục đích- phương tiện Ba thành tố tạo nên “nội dung đối tượng “ hoạt động ( mặt tâm lý) Có thể khái quát cấu trúc chung hoạt động sau: Chủ thể Khách thể Hoạt động cụ thể Động cơ/ mục đích Hành động vụ Mục tiêu/ nhiệm Thao tác Phương tiện Sản phẩm Câu 06: Anh/chị trình bày định nghĩa giao tiếp phân loại hình thức giao tiếp người  Khái niệm Giao tiếp tiếp xúc người với người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tới Nói cách khác, giao tiếp trình xác lập vận hành quan hệ người – người, thực hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác Giao tiếp vừa mang tính chất xã hội, vừa mang tính chất cá nhân Tính chất xã hội giao tiếp thể chổ, nảy sinh, hình thành xã hội sử dụng phương tiện người làm ra, truyền từ hệ sang hệ khác Tính chất cá nhân thể nội dung, phạm vi, nhu cầu, phong cách, kỹ … giao tiếp người  Phân loại hình thức giao tiếp  Theo tính chất tiếp xúc giao tiếp phân thành hai loại: giao tiếp trực tiếp giao tiếp gián tiếp Giao tiếp trực tiếp: kiểu giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể giao tiếp phát nhận tín hiệu trực tiếp với như: sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ ánh mắt, cử chỉ, nét mặt, cách ăn mặc, trang điểm Ưu điểm: nhanh chóng biết ý kiến người đối thoại Có thể điều chỉnh cách thức giao tiếp cách kịp thời để đạt mục đích Giao tiếp gián tiếp: Là giao tiếp bị giới hạn mặt không gian viết thư, gọi điện… Ưu điểm: bị chi phối yếu tố ngoại cảnh  Phân loại theo qui cách giao tiếp: giao tiếp thức giao tiếp khơng thức Giao tiếp thức: Là giao tiếp mang tính chất cơng cụ, theo chức trách, qui định thể chế hội họp, mít tinh, đàm phán…các vấn đề giao tiếp thường xác định trước, thông tin chủ thể cân nhắc trước, thong tin có độ xác cao Giao tiếp khơng thức: loại giao tiếp mang tính chất cá nhân khơng câu lệ hình thức, chủ yếu dựa hiểu nhau.VD: bạn bè gặp trò chuyện, lãnh đạo trò chun riêng với nhân viên Hình thức giao tiếp có ưu điểm khơng khí cởi mở, thân tình, hiểu biết lẫn  Theo vị giao tiếp, giao tiếp dược chia thành: giao tiếp mạnh, giao tiếp cân giao tiếp yếu Vị người so với người khác chi phối hành động,ứng xử họ giao tiếp  Phân loại theo số lượng người tham gia giao tiếp ta có: - Giao tiếp cá nhân với cá nhân VD: giao tiếp người bạn với - Giao tiếp cá nhân với nhóm VD: thầy giáo giảng - Giao tiếp nhóm với nhóm VD: đàm phán tập đoàn  Theo phương thức giao tiếp:  Giao tiếp lời nói  Giao tiếp ám hiệu cử  Giao tiếp ngôn ngữ viết Câu 07: Anh/chị phân tích vai trò hoạt động giao tiếp hình thành phát triển tâm lí người  Vai trò hoạt động hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân Khái niệm Theo tâm lý học: Hoạt động phương thức tồn người giới Hoạt động tạo nên mối quan hệ tác động qua lại người với giới khách quan với thân mình, qua tạo sản phẩm phía giới (khách thể), phía người (chủ thể) Vai trò hoạt động Hoạt động đóng vai trò định đến hình thành phát triển tâm lý nhân cách cá nhân thông qua hai q trình: 2.1 Q trình đối tượng hóa: chủ thể chuyển lực phẩm chất tâm lý tạo thành sản phẩm Từ đó, tâm lý người bộc lộ, khách quan hóa q trình tạo sản phẩm, hay đươc gọi q trình xuất tâm Ví dụ: Khi thuyết trình mơn học người thuyết trình phải sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm mơn học để thuyết trình Ttrong thuyết trình người lại có tâm lý khác nhau: người tự tin, nói to, mạch lạc, rõ ràng, logic; người run, lo sợ, nói nhỏ, khơng mạch lạc Cho nên phụ thuộc vào tâm lý người mà thuyết trình đạt u cầu hay khơng đạt u cầu 2.2 Q trình chủ thể hóa: Thơng qua hoạt động đó, người, tiếp thu lấy tri thức, đúc rút kinh nghiệm nhờ q trình tác động vào đối tượng, hay gọi trình nhập tâm - Quá trình tư sản phẩm có ảnh hưởng mạnh mẽ đến q trình nhận thức cảm tính  Vai trò tư hoạt động nhận thức đời sống người Tư có vai trò to lớn đời sống hoạt động nhận thức người:  Tư mở rộng giới hạn nhận thức,tạo khả để vượt giới hạn kinh nghiệm trực tiếp cảm giác tri giác mang lại, đẻ sâu vào chất vật tượng  Tư có khả giải trước nhiệm vụ tương lai nắm bắt chất qiu luật vận động tự nhiên xã hội  Tư cải tạo lại thơng tin nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa cho hoạt động người  Nhờ tư mà người hiểu biết sâu sắc thực tiễn nhờ hành động người có kết cao Câu 11: Anh/chị trình bày định nghĩa tưởng tượng đặc điểm tưởng tượng Phân tích vai trò tưởng tượng hoạt động nhận thức đời sống người  Định nghĩa: Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có  Đặc điểm tưởng tượng + Tưởng tượng nảy sinh trước hồn cảnh, tình có vấn đề, mà tính bất định (khơng xác định rõ ràng) hồn cảnh q lớn VD : đọc tiểu thuyết bạn tưởng tượng sách viết năm tới Đặc điểm nói lên giá trị tưởng tượng có khả tìm lối hồn cảnh có vấn đề khơng đủ điều kiện để tư duy, cho phép ta nhảy cóc qua vài giai đoạn tư mà hình dung kết cuối cùng, nói lên điểm yếu tưởng tượng giải vấn đề khơng có chuẩn xác cao, không chặt chẽ + Tưởng tượng trình nhận thức bắt đầu thực chủ yếu hình ảnh, mang tính gián tiếp khái quát cao so với trí nhớ Biểu tượng tưởng tượng hình ảnh xây dựng từ biểu tượng trí nhớ, biểu tượng biểu tượng + Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính, liên hệ chạt chẽ với ngơn ngữ Nó sử dụng biểu tượng trí nhớ, tài liệu nhận thức cảm tính mang lại, cung cấp Vai trò tưởng tượng Tưởng tượng có vai trò lớn hoạt động lao động đời sống cá nhân người:  Tưởng tượng cần thiết cho hoạt động người Sự khác lao động người hoạt động vật biểu tượng kết mong đợi tưởng tượng tạo nên Ý nghĩa quan trọng tưởng tượng giúp người hình dung kết trình lao động  Tưởng tượng tạo nên hình mẫu lí tưởng mà người mong đợi hướng đến, nâng người lên thực, giúp làm giảm bớt nặng nề khó khăn sơng  Thúc đẩy người hành động, hoạt động  Định hướng, điều chỉ, điều khiển hoạt động cá nhân  Giúp người sáng tạo, giải vấn đề  Tạo tính cách, phẩm chất lực riêng cá nhân Câu 12: Anh/chị trình bày định nghĩa trí nhớ q trình trí nhớ? Làm để ghi nhớ giữ gìn tài liệu cách hiệu  Khái nệm: Trí nhớ hiểu q trình ghi lại, giữ lại tái lại cá nhân thu hoạt động sống Nói cách khác ,trí nhớ q trình tâm lí phản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng cách ghi nhớ, giữ gìn làm xuất lại điều mà người trải qua (cảm nhận, tri giác, suy nghĩ, rung động, hành động)  Các q trình trí nhớ : Q trình trí nhớ gồm: Sự ghi nhớ, tái hiện, giữ gìn quên Quá trình ghi nhớ : Là trình tạo dấu vết đối tượng (tài liệu cần ghi nhớ) vỏ não Ghi nhớ tiếp nhận thơng tin bên ngồi vào não (đưa điều quan sát thấy, trải nghiệm, hành động vào não) Ví dụ: nghe nói nghi nhớ lời nói thơng tin Các yếu tố ảnh hưởng làm tăng giảm khả ghi nhớ  Đối tượng  Chủ thể  hấp dẫn, sinh động – Căn vào mục đích ghi nhớ người ta chia làm loại ghi nhớ :  Ghi nhớ không chủ định loại ghi nhớ mục đích đặt trước, khơng đòi hỏi nỗ lực ý chí Tài liệu tạo tập trung gây cảm xúc mạnh trí nhớ đạt hiệu  Ghi nhớ có chủ định loại ghi nhớ có mục đích đặt từ trước, đòi hỏi cố gắng nỗ lực ý chí Thơng thường có cách ghi nhớ có chủ đinh ghi nhớ máy móc (là loại ghi nhớ dựa lặp lặp lại nhiều lần với biểu điển hình « học vẹt ») ghi nhớ logic (là ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối liên hệ logic tài liệu tham gia tích cực tưởng tượng tư duy) Quá trình tái : Là trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi nhớ, diễn dễ dàng khó khăn – Tài liệu thường đc tái hình thức :  Nhận lại : Là hình thức tái tri giác đối tượng đc lặp lại Nhận lại khơng đầy đủ khơng xác định, để xác định q trình đòi hỏi trình phức tạp, thường trở thành nhớ lại  Nhớ lại : Là hình thức tái không diễn tri giác lại đối tượng Nhớ lại khơng tự diễn mà có nguyên nhân, theo quy luật liên tưởng có logic có hệ thống  Hồi tưởng : Là hình thức tái cần có cố gắng nhiều ý chí, kết phụ thuộc vào việc cá nhân ý thức nội dung nhiệm vụ tái Sự quên giữ gìn tri thức :  Sự quên : Quên không tái nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết Nó diễn nhiều mức độ khác quên hồn tồn, qn cục khơng thể qn Tâm lý học ta nhớ lại kiện điều chưa có nghĩa bị qn hồn tồn Vào thời điểm khác xuất lại thường ta khơng nhớ hình thức cụ thể chất ý nghĩa ổn định nhập vào tri thức hành vi ta Đó giữ gìn tri thức trí nhớ Qn có nhiều ngun nhân.có thể q trình ghi nhớ, qui luật ức chế hoạt động thần kinh  Cách ghi nhớ giữ gìn tài liệu cách hiệu  Gắn đối tượng cần ghi nhớ vào ý nghĩa thực tiễn có lien quan đến cá nhân để ghi nhớ tốt VD: ghi nhớ thời gian cácsự kiện lịch sử cách gắn chúng vào với ngày sinh nhật bạn bè người thân  Lập dàn gồm ý cho tài liệu cần ghi nhớ  Phân tích, tổng hợp mơ hình hóa, so sánh phân loại hệ thống hóa tài liệu để gi nhớ dễ  Tái tài liệu hình thức nói thâm  Học tập cách khoa học, kết hợp nghỉ ngơi, thư giãn để tránh bị ức chế dẫn đến quên Câu 13: Anh/chị trình bày định nghĩa đặc điểm tình cảm Phân tích quy luật tình cảm Nêu việc vận dụng quy luật thực tiễn sống  Khái niệm tình cảm: Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan với nhu cầu động họ Ví dụ: tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, tình cảm thầy cơ, tình u  Về nội dung phản ánh: phản ánh mối quan hệ vật tượng, với nhu cầu, động người  Về phương thức phản ánh: thể thái độ người cách rung cảm  Ngoài với tư cách thuộc tính tâm lý ổn định tiềm tang nhân cách, tình cảm mang đậm màu sắc chủ thể, tình cảm hình thành thể qua xúc cảm theo qui luật đặc trưng Tuy nhiên tình cảm xúc cảm có đặc điểm khác  Đặc điểm đặc trưng tình cảm:  Tính nhận thức: nhận thức đối tượng nguyên nhân gây tâm lý, biểu tình cảm qua yếu tố: nhận thức, rung động, xúc cảm,… Ví dụ: bắt gặp người ăn xin tới xin tiền tơi cho người mức mình, người đủ sức lao động tơi cân nhắc lại  Tính xã hội: thực chức xã hội, tình cảm mang tính xã hội khơng phải phản ứng sinh lí dơn  Tính khái qt: tình cảm có tổng hợp hố, động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm đồng loại  Tính ổn định: tình cảm thuộc tính tâm lí có kết cấu ổn định bền vững, khó hình thành khó Ví dụ: Tình bạn người quen sau thời gian họ chơi với chia niềm vui ,nổi buồn, vượt qua khó khăn thơng cảm cho nhau.Thì dù có xa người bạn vẩn ln nhớ nhau,  Tính chân thực: tình cảm phản ánh xác nội tâm thái độ người người cố che dấu ngụy trang bên ngồi  Tính mặt (đối lập) tình cảm: gắn liền với thỏa mãn hay khơng thỏa mãn tình cảm mang tính đối cực: yêu- ghét; vui- buồn Xúc cảm Tình cảm  Có người động vật  Chỉ có người  Có trước  Có sau  Là q trình tâm lý  Là thuộc tính tâm lý  Là thuộc tính tâm lý  Có tính ổn định lâu dài  Có tính thời, biến đổi phụ thuộc vào tình  Các qui luật tình cảm Quy luật thích ứng:  Nội dung quy luật: Một xúc cảm lặp đi, lặp lại nhiều lần cách khơng thay đổi, cuối bị suy yếu lắng xuống Đây gọi tượng “chai dạn” tình cảm Ví dụ: Một người thân đột ngột qua đời,làm cho ta gia đình đau khổ,vất vả,nhớ nhung … năm tháng thời gian lui dần vào dĩ vãng,ta phải nguôi dần …để sống  Ứng dụng: Tránh thích ứng tập thích ứng Biết trân trọng có Trong đời sống ngày qui luật ứng dụng phương pháp “lấy độc trị độc” học sinh Ví dụ: Hoa học sinh nhút nhát,luôn rụt rè trước người.Mỗi lần bị giáo viên gọi dậy trả lời câu hỏi,Hoa tỏ lúng túng đỏ mặt.Nhưng thời gian sau,việc Hoa phải đứng dậy trả lời lặp lặp lại nhiều lần nhờ khuyến khích động viên bạn bè thầy Hoa tự tin trả lời câu hỏi trước lớp Quy luật tương phản:  Nội dung quy luật: Trong trình hình thành biểu tình cảm,sự xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tượng khác diễn đồng thời Ví dụ: Khi chấm bài,sau loạt kém,gặp khá,giáo viên thấy hài lòng Bình thường đạt điểm hoàn cảnh giáo viên cho điểm  Ứng dụng: Trong dạy học,giáo dục tư tưởng,tình cảm người ta sử dụng quy luật biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ,ôn cố tri ân” Trong nghệ thuật, quy luật sở để xây dựng tình tiết gay cấn, đẩy cao mâu thuẫn, cao trào tình cảm Trong nghệ thuật,quy luật sở để xây dựng tình tiết gây cấn,đẩy cao mâu thuẫn Quy luật pha trộn :  Nội dung quy luật : Trong đời sống tình cảm người,nhiều hai tình cảm đối cực nhau,có thể xảy lúc không loại trừ nhau,chúng pha trộn vào Biểu hiện: “Giận mà thương,thương mà giận” “Cái khó khăn gian khổ đạt đạt ta tự hào” Ví dụ: Thanh u Lợi,cơ ln muốn Lợi bên cạnh cơ,quan tâm chăm sóc cơ.Nhưng thấy Lợi có cử thân mật hay hành động quan tâm tới người gái khác Thanh tỏ khó chịu ghen tng Ứng dụng: Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp cần phải biết quy luật để thơng cảm, điều khiển, điều chỉnh hành vi Quy luật “di chuyển”:  Nội dung quy luật : Là tượng tình cảm, cảm xúc di chuyển từ người sang người khác Ví dụ: Hương tập trung làm tập khó,áp lực tâm lí đè lên người cơ.Lúc cần n tĩnh Hạnh vơ tình hỏi liên tục câu hỏi.Hương cảm thấy khó chịu cáu gắt với Hạnh cho dù Hạnh không thực có lỗi  Ứng dụng: Quy luật nhắc nhở phải kiểm soát thái độ, xúc cảm mình, tránh tượng vơ đũa nắm, tránh thiên vị đánh giá “yêu tốt ghét xấu” Quy luật lây lan :  + Nội dung quy luật: Xúc cảm, tình cảm người “lây”, truyền sang người khác Đó tượng “vui lây”, “buồn lây”, cảm thông sống người.Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người Ví dụ: An vừa nhận giấy báo nhập học.An vô sung sướng,vui mừng.An thơng báo cho bố mẹ bạn bè mình.Sự vui vẻ An tạo nên khơng khí thoải mái,vui mừng cho người xung quanh Ứng dụng: Quy luật có ý nghĩa to lớn hoạt động tập thể người Đây sở tạo phong trào hoạt động mang tính tập thể Trong giáo dục, quy luật sở nguyên tắc giáo dục tập thể điều kiện để hình thành tình cảm tập thể Quy luật hình thành tình cảm:  + Nội dung quy luật: Xúc cảm sở tình cảm, tình cảm hình thành từ xúc cảm đồng loại, chúng động hình hóa,tổng hợp hóa khái qt hóa mà thành Ví dụ: Tình cảm bố mẹ cảm xúc thường xuyên xuất liên tục bố mẹ yêu thương,thõa mãn nhu cầu,dần dần tổng hợp hóa, động hình hóa khái qt hóa mà thành + Kết luận: Nếu khơng có quy luật đời sống tình cảm khó hình thành nên tình cảm gây tượng “ đói tình cảm” làm cho tồn hoạt động sống người khơng thể phát triển bình thường Đời sống tình cảm phong phú,đa dạng phức tạp phải nắm bắt tình cảm thân Quy luật cho thấy, muốn hình thành tình cảm cho hs phải từ việc giáo dục hình thành xúc cảm tích cực Khơng có xúc cảm đồng loại khơng có tình cảm Câu 14: Anh/chị trình bày định nghĩa ý chí Phân tích phẩm chất ý chí Cho ví dụ minh họa với phẩm chất  Định nghĩa -Ý chí mặt động ý thức biểu lực thực hành động có mục đích, đòi hỏi phải có nổ lực khắc phục khó khăn -Ý chí ý chí người cụ thể ln ln biểu hành động Khi nói đến ý chí tất yếu phải nói đến hành động Hành động gọi hành động ý chí  Các phẩm chất ý chí Tính mục đích; phẩm chất đặc biệt quan trọng ý chí, tính mục đích cho phép người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác Hành động có tính mục đích cao có khả phát huy sức mạnh vật chất tinh thần để khắc phục khó khăn nhằm thực mục đích VD: Mục đích việc chăm học tập để đạt điểm cao Tính độc lập: phẩm chất ý chí cho phép người định thực hành động theo quan điểm niềm tin mà khơng phụ thuộc vào người khác VD: Khi người nói sức học bạn khơng thể thi đậu đại học bạn tin khơng ngùng học tập để thi đậu đại học Tính đốn: khả đưa định kịp thời, dứt khốt sở tính tốn cân nhắc kĩ càng, chắn Vd: định chuyển kế hoạch tác chiến từ “ đánh nhanh sang thắng nhanh“ sang “ đánh thắng chắc“ Đại tướng Võ Nguyên Giáp chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Tính kiên cường: tính kiên cường nói lên cường độ ý chí,cho phép người có kiên trì thực đến mục đích xác đinh dù hồn cảnh khó khăn gian khổ Là phẩm chất ý chí nói lên tinh thần dũng cảm thực nhiệm vụ VD: chiến sĩ cách mạng dù bị tra dã man kiên cường bám trụ với tinh thần sắt đá định khơng khai bí mật Tính dũng cảm: khả sẵn sàng nhanh chóng vươn tới mục đích bất chấp khó khăn nguy hiểm cho tính mạng VD: hành động ơm bom bộc phá lấy thân lấp lỗ châu mai anh Phan Đình Giót chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Tính kiềm chế, tự chủ: khả thói quen kiểm tra hành vi làm chủ thân mình, kìm hãm hành động cho khơng cần thiết có hại trường hợp cụ thể VD: Dù muốn ăn bánh kem muốn giảm cân nên bạn kìm hãm ham muốn ăn Hay dù thích ngủ nướng ngày mai có kiểm tra nên bạn cố thức đạy giò để ơn  Các phẩm chất ý chí nhân cách nói ln gắn bó hữa với nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo nên ý chí người Các phẩm chất ý chí thể hành động ý chí Câu 15: Anh/chị trình bày đặc điểm hai loại hành động tự động hóa thói quen kỹ xảo Nêu quy luật hình thành kỹ xảo việc vận dụng quy luật thực tiễn sống Hành động tự động hóa hành động có ý thức, lặp lặp lại nhiều lần, luyện tập nhiều lần mà trở thành tự động hóa, khơng cần kiểm sốt ý thức mà thực có kết Có hai loại hành động tự động hóa thói quen kỹ xảo Kĩ xảo hành động củng cố tự động hóa nhờ luyện tập Ví dụ: Trượt băng nghệ thuật, người ngệ sĩ phải trải qua q trình luyện tập lâu dài trượt vững băng tạo di chuyển đẹp Thói quen loại hình tự động hóa ổn định trở thành nhu cầu người VD: từ bé dạy bên phía bên phải đường hình thành thói quen ln phía bên phải Đặc điểm kĩ xảo thói quen Kĩ xảo Thói quen  Mang tính chất kĩ thuật  Mang tính chất nhu cầu  Được đánh gias mặt thao tác  Được đánh giá mặt đạo đức  Ít gắn với tình  Ln gắn với tình cụ thể  Có thể bền vững ko luyện tập củng cố thường  Bề vững ăn sâu vào nếp sống xuyên  Được hình thành chủ yếu đường luyện tâp  Hình thành nhiều đường rèn luyện, bắt chước Quy luật hình thành kĩ xảo Quy luật tiến không kĩ xảo - Trong trình luyện tập kĩ xảo có tiến khơng đều: + Có loại kĩ xảo luyện tập tiến nhanh, sau chậm dần Ví dụ: Việc đánh máy vi tính luyện tập với vài ngón tay theo ngày cường độ nhanh dần, nhiên so với tiến độ công việc cần phải nhanh xác với vài ngón tay làm cho kĩ xảo chậm dần so với người đánh mười ngón + Có loại kĩ xảo luyện tập tiến chậm, đến giai đoạn tiến nhanh Ví dụ: lúc luyện ném bống vào rổ tỉ lệ bóng vào rổ sau tỉ lệ bóng vào rổ tăng lên + Có trường hợp bắt đầu luyện tập tiến tạm thời lùi lại sau tăng dần Ví dụ: Những người khuyết tật, luyện tập viết chữ chân, lúc đầu họ cảm thấy cần phải nỗ lực viết để theo kiệp người xung quanh, trình luyện tập lâu dài họ cảm thấy nản dần, tiến tạm thời lùi lại, nhờ vào ủng hộ, cổ vũ người người xung quanh, họ dần quên mặc cảm, phấn đấu, nỗ lực để đạt đến tiến nhanh Quy luật tác động qua lại kĩ xảo cũ kĩ xảo - Kĩ xảo cũ ảnh hưởng tốt cho việc hình thành kĩ xảo mới, di chuyển hay gọi “cộng” kĩ xảo Ví dụ: Việc đánh máy vi tính tạo linh hoạt ngón tay tốt cho việc luyện đàn piano - Kĩ xảo cũ có ảnh hưởng xấu, trở ngại cho việc hình thành kĩ xão mới, tượng “giao thoa” kĩ xảo Ví dụ: Luyện tập đánh bóng chuyền đạt đến trình độ cao, chơi mơn thể thao khác bóng đá hay bóng rổ ảnh hưởng xấu nhiều kỹ thuật môn khác Quy luật đỉnh phương pháp luyện tập Mỗi phương pháp luyện tập kĩ xảo đem lại kết cao nó, gọi “đỉnh” phương pháp Muốn đạt kết cao phải thay đổi trình luyện tập Ví dụ: Luyện giọng hát bè cho ta kết định giọng, muốn có giọng hát cao luyến nhiều thi cần phải thay đổi phương pháp luyện tập Quy luật dập tắt kĩ xảo Một kĩ xảo hình thành không luyện tập, củng cố sử dụng thường xuyên bị suy yếu cuối bị (bị dập tắt) Cần củng cố, giữ gìn, ơn tập kiên trì có hệ thống Ví dụ: Giao tiếp tiếng anh, thời gian dài không luyện tập củng cố vốn từ vựng nhiều kĩ suy yếu dần Câu 16: Anh/chị trình bày khái niệm nhân cách phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách  Định nghĩa Có nhiều định nghĩa quan niệm khác nhân cách nhiên hiểu rằng: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người Như nhân cách khơng phải tổng hòa đặc điểm cá thể người mà tổng hòa đặc điểm qui định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lí xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân  Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Có yếu tố chi phối hình thành nhân cách : giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể Giáo dục nhân cách: Gíao dục tượng xã hơi, q trình tác động có mục đích, có kế hoạch,ảnh hưởng tự giác chủ động đến người , đưa đến hình thành phát triển tâm lý, ý thức,nhân cách Trong hình thành phát triển nhân cách giáo dục giữ vai trò chủ đạo, điều thể sau:  Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách giáo dục trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội  Thông qua giáo dục, hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm tri thức, văn hóa xã hội – lịch sử để hệ sau tạo nên nhân cách  Giáo dục đưa người, đặc biệt hệ trẻ vào “ vùng phát triển gần” vươn tới mà hệ trẻ có  Giáo dục giúp phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách : với trẻ em học sinh có tư chất giáo dục phát triển khiếu lĩnh vực phù hợp với chúng bù đắp thiếu hụt yếu tố bẩm sinh di truyền hay hồn cảnh khơng thuận lợi ví dụ :nhà nước ta ln có chế độ ưu đãi với người có cơng với cách mạng người có hồn cảnh gia đình khó khăn  Giáo dục uốn nắn sai lệch mặt trẻ em hư hỏng làm cho phát triển theo hướng mong muốn xã hội thời gian qua có nhiều vụ bạo lực học đường bị dư luận xã hội lên án nặng nề Có nhiều lí dẫn cá em đến với bạo lực nguyên nhân sâu xa tảng luân lí đạo đức xã hội em giáo dục tốt từ gia đình , nhà trường xã hội em trở thành người có ích cho xã hội Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách Tuy vậy, khơng nên tuyệt đối hóa vai trò giáo dục Giáo dục vạn năng, giáo dục cần kết hợp với tự rèn luyện thân, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân Hoạt động nhân cách  Hoạt động phương thức tồn phát triển người , nhân tố định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách  Thông qua hai q trình đối tượng hóa chủ thể hóa hoạt động mà nhân cách bộc lộ hình thành Con người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử hoạt động thân để hình thành nhân cách  Sự hình thành phát triển nhân cách người phụ thuộc vào hoạt động thời kì định Vd: lứa tuổi nhi đồng(7-12 tuổi) hoạt động chủ đạo thường học tập đặc trưng tâm lí giai đoạn lĩnh hội tảng tri thức, công cụ nhận thức đến lưa tuổi thiếu niên(11-15 tuổi) hoạt động chủ đạo học tập giao tiếp nhóm đặc trưng tâm lí giai đoạn cải tổ nhân cách định hình ngã Hoạt động có vai trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách, nên công tác giáo dục cần ý thay đỏi làm phong phú nội dung, hình thành cách thức tổ chức hoat động đẻ lôi dược nhân tham gia Giao tiếp nhân cách  Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người Nhu cầu giao tiếp nhu cầu bản, xuất sớm người thực tế chứng minh nhũng trường hợp người động vật nuôi từ nhỏ tính người, nhân cách người lại đặc điểm tâm sinh lí người Chẳng hạn:bác sĩ Sing người ấn Độ,có kể trường hợp Kamala chó sói ni từ nhỏ.Khi đưa khỏi rừng,cơ 12 tuổi.Bình thường,cơ ngũ xó nhà,đêm đến tỉnh táo đơi sủa lên chó rừng.Cơ lại chân,nhưng bị đuổi chạy chi nhanh.Người ta dãy nói cho năm,nhưng nói từ.Cơ khơng thể thành người chết năm 18 tuổi.Như vậy, thấy rằng,đứa trẻ đời người “dự bị”.Nó khơng thể trở thành người bị lập,tách khỏi đời sống xã hội,nó cần phải học để trở thành người  Nhờ giao tiếp người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội  Trong giao tiếp người không nhận thức người khác , nhận thức quan hệ xã hội mà nhận thức thân minh, phải so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội Tóm lại giao tiếp hình thức đặc trưng mối quan hệ người với người , nhân tố việc hình thành phát triển ý thức tâm lí, nhân cách Tập thể nhân cách  Nhân cách người hình thành phát triển môi trường xã hội người lớn lên trở thành có nhân cách mơi trường xã hội cụ thể như: gia đình, làng xóm, nhóm Gia đình nhóm sở giúp hình thành nên nhân cách người  Nhóm tập thể có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách Nhóm tập thể tác động đến nhân cách cá nhân thong qua hoạt động tập thể vui chơi, học tâp, lao động… Tóm lại bón nhân tố: giáo dục, hoạt động, giao tiếp,và tập thể tác động dan xen vào nhau, bổ sung hỗ trợ cho việc hình thành phát triển nhân cách ... người có tâm lý, mà động vật có tâm lý, song tâm lý người khác chất so với tâm lý động vật cao cấp chỗ: Tâm lý người có chất chất xã hội mang tính lịch sử chất xã hội tính lịch sử tâm lý người... tượng tâm lý Nhưng phản ánh tâm lý khác với phản ánh khác chỗ phản ánh đặc biệt – Phản ánh thơng qua lăng kính chủ quan người: + Hình ảnh tâm lý mang tính chất sinh động, sáng tạo + Hình ảnh tâm lý. .. hoạt động, tâm lý người khác người Rút số kết luận - Tâm lý người có nguồn gốc từ giới khách quan, ngiên cứu hình thành cải tạo tâm lý phải nghiên cứu hồn cảnh người sống hoạt động - Tâm lý người

Ngày đăng: 24/12/2017, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan