1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mach RLC(NC)

14 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT VĨNH BÌNH TỔ VẬT LÍ GV: TRÌ QUÁCH PHÚ HỮU Bài 28: (NC) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1: Mạch gồm điện trở thuần R. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua thì điện áp u giữa hai đầu R sẽ )(cos 0 AtIi ω = A). Sớm pha hơn i và có biên độ U 0 =I 0 R B). Cùng pha với i và có biên độ U 0 =I 0 R C). Khác pha với i và có biên độ U 0 =I.R D). Cùng pha với i và có biên độ U 0 =I.R Câu2: đặt điện áp vào hai đầu tụ C thì cường độ dòng điện i qua C là )(cos 0 VtUu ω = C U ItIiD CUItIiC C U ItIiB CUItIiA . ) 2 cos(). .) 2 cos(). . ) 2 cos(). .cos). 0 00 000 0 00 000 ω π ω ω π ω ω π ω ωω =+= =+= =−= == Với Với Với Với Câu3: Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa L thì điện áp u hai đầu đoạn mạch là )(cos 0 AtIi ω = L L L L ZIUtUuD Z I UtUuC ZIUtUuB ZIUtUuA .) 2 cos(). ) 2 cos(). .) 2 cos(). .cos). 000 0 00 000 000 =+= =+= =−= == π ω π ω π ω ω Với Với Với Với MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP CỘNG HƯỞNG ĐIỆN Nội dung: 1). Các giá trị tức thời 2). Giản đồ Fresnel. Quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp: a). Giản đồ Fresnel b). Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Tổng trở c). Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện 3). Cộng hưởng điện 1). Các giá trị tức thời: - Xét đoạn mạch gồm 3 phần tử: điện trở thuần R, một cuộn thuần cảm L và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Ta gọi đoạn mạch này là đoạn mạch R, L, C nối tiếp ⇒ - Hình dạng R C A B L M N u R u L u C Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u có tần số góc .Giả sử dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức ω tIi ω cos 0 = Ta có: u = u R +u L + u C ) 2 cos() 2 cos(cos 000 π ω π ωω −+++=⇒ tUtUtUu CLR * Kết luận: Vì u là tổng của các điện áp biến thiên điều hoà cùng tần số góc nên u cũng là một điện áp biến thiên điều hoà cùng tần số góc ω ω 2). Giản đồ Fresnel. Quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp a). Giản đồ Fresnel Ta có: u = u R +u L + u C CLR UUUU ++=⇒ - Giản đồ: ϕ U L U C U L + U C I U U R o x Có thể sử dụng phương pháp đa giác để vẽ giản đồ: + ϕ S P x O R U uuur L U ur C U uuur U ur b). Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở Từ giản đồ ta có: )1()( 2 2 R CL UUUU −+= Mà U R = I.R; U L =I.Z L ; U C =I.Z C 22 22 ) 1 ( )( C LR U ZZR U I CL ω ω −+ = −+ =⇒ Đặt là tổng trở của đoạn mạch )2()( 22 CL ZZRZ −+= )( Ω )3( Z U I =⇒ Là biểu thức định luât Ôm cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp c). Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện Từ giản đồ vectơ: R tan U UU CL − = ϕ )4( 1 tan R C L R ZZ CL ω ω ϕ − = − =⇒ là độ lệch pha giữa u và i )( iu ϕϕϕϕ −= Kết luận: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC biến thiên điều hoà cùng tần số với dòng điện và lệch pha so dòng điện một góc ϕ - Nếu Z L > Z C ϕ ϕϕϕϕ iu iu ⇒ >⇒>⇒>⇒ 00tan nhanh pha hơn một góc Đoạn mạch có tính cảm kháng - Nếu Z L < Z C tan 0 0 u i u i ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ⇒ < ⇒ < ⇒ < ⇒ chậm pha hơn một góc Đoạn mạch có tính dung kháng - Nếu Z L = Z C tan 0 0 u i ϕ ϕ ϕ ϕ ⇒ = ⇒ = ⇒ = u, i cùng pha. Đoạn mạch RLC nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:28

Xem thêm: mach RLC(NC)

w