Tổ chức dạy học giải toán có lời văn lớp 1 Mẫu mới

14 284 0
Tổ chức dạy học giải toán có lời văn lớp 1 Mẫu mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Thông tin chung về sáng kiến1. Tên sáng kiến: ‘‘Tổ chức dạy học giải toán có lời văn lớp 1”2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn toán lớp 1.3. Tác giảHọ và tên: Lưu Thị LyNgày thángnăm sinh: 1241976Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Giáo viên, Trường TH xã Trùng QuánĐiện thoại: 0974 500 3934. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Tên đơn vị: Trường TH xã Trùng QuánĐịa chỉ: Xã Trùng Quán, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn.5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Nhân lực: Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên dạy lớp 1, học sinh lớp1Cơ sở vật chất: Thiết bị và các đồ dùng dạy học môn toán khối lớp 1, sách giáo khoa.Phạm vi: Sáng kiến được triển khai thực hiện trên những học sinh lớp 1B Thời gian: Được thực hiện bắt đầu từ đầu tháng 10 năm 2016 đến hết tháng 4 năm 2017.6. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Sáng kiến được thực hiện lần đầu từ năm học 2016 2017 tại trường TH xã Trùng Quán. II. Mô tả giả pháp truyền thống đã, đang áp dụng2. Các giải pháp truyền thống đã, đang áp dụng2.1. Giải pháp thứ nhất: Đổi mới phương pháp dạy học trong tiết “học bài mới” ở Toán lớp 1.Để đảm bảo các yêu cầu cần đạt trong tiết học bài mới giáo viên cần xác định rõ yêu cầu cần đạt trong từng tiết học. Từ đó dựa vào trình độ nhận thức của học sinh trong lớp mà xây dựng kế hoạch bài giảng một cách hợp lý phù hợp với mọi đối tượng học sinh.2.2. Tự phát hiện và giải quyết vấn đề của bài học.Tôi hướng dẫn học sinh tự phát hiện và thiết lập kiến thức mới, thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và các kiến thức có liên quan đã học. bên cạnh đó đối với lứa tuổi của các em còn nhỏ sự nhận thức và hiểu biết của các em còn hạn chế vì vậy tôi sử dụng đồ dùng trực quan sinh động như hoa, quả, con vật, đồ vật…cho các em quan sát hình ảnh thực tế để lôi cuốn các em vào hoạt động học qua đó các em hứng thú trong học tập tiếp thu bài nhanh. Tự phát hiện và tìm ra kiến thức mới. Mỗi khi hình thành song kiến thức mới tôi cho học sinh nhắc lại nhiều lần và đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức cho học sinh.2.3. Tự chiếm lĩnh kiến thức mới:Nội dung môn Toán ở tiểu học là một hệ thống kiến thức xoáy quanh trục kiến thức số học. Mỗi mạch kiến thức này gồm các mảng kiến thức nhỏ. Vì vậy để nâng cao hiệu quả của việc dạy học hợp lý. Phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh và lôi cuốn học sinh vào hoạt động học một cách tự nhiên thoải mái không gò bó gượng ép. Người giáo viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức. Học sinh phải tự phát hiện và giải quyết vấn đề của bài học.Qua giải pháp bồi dưỡng trên học sinh đã làm quen với các cách tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới. Chủ động tiếp thu kiến thức và lĩnh hội bài tương đối nhanh. Tuy nhiên giải pháp này chỉ phù hợp với đối tượng học sinh trên chuẩn có ý thức học tập cao còn các em có sức học yếu, lười suy nghĩ thì biện pháp này chưa phát huy được tính tự giác, chủ động của các em.2.4. Giải pháp thứ hai: Đổi mới phương pháp dạy học trong tiết “ Luyện tập, thực hành” ở lớp 1. Thời lượng dành cho học sinh thực hành, luyện tập chiếm phần nhiều vì vậy trước tiên tôi hướng dẫn học sinh phát hiện ra kiến thức mới hoặc kiến thức đã học trong các bài tập, gợi mở giúp các em thực hành, luyện tập, khuyến khích các em hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.VD: Khi dạy bài tập 1 (trang 52)0 + 1 = 0 + 2 = 0 + 3 = 0 + 4 =1 + 1 = 1 + 2 = 1 + 3 = 1 + 4 =2 + 1 = 2 + 2 = 2 + 3 =3 + 1 = 3 + 2 =4 + 1 = Đặt cẩu hỏi để học sinh nhớ lại kiến thức cũ.Dựa vào đâu các em có thể điền nhanh kết quả của phép tính?Học sinh sẽ nêu được dựa vào các bảng cộng đã học. Từ đó học sinh sẽ nhớ lại các bảng cộng để làm bài. Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới trong các dạng bài tập khác nhau. VD: Khi dạy bài tập 3( Trang 47) : Điền dấu >, ,

Ngày đăng: 23/12/2017, 07:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan