1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HH9- hk1-da sua

92 272 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Ngày soạn: . Ngày giảng: . Ch ơng I hệ thức l ợng trong tam giác vuông Tiết 1 Đ1. một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (Tiết 1) I. Mục tiêu: HS cần nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1. Biết thiết lập các hệ thức củng cố định lí Pytago và vận dụng giải bài tập. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi định lý, câu hỏi, bài tập. HS: Thớc kẻ, êke. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu về chơng trình I (5 phút) GV: ở lớp 8 chúng ta đã đợc học về Tam giác đồng dạng. Vào bài mới HS nghe GV trình bày và xem Mục lục tr129, 130 SGK Hoạt động 2: 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (16 phút) GV vẽ hình 1 tr64 lên bảng và giới thiệu các kí hiệu trên hình. HS vẽ hình 1 vào vở GV yêu cầu HS đọc Định lí 1 tr65 SGK Một HS đọc to Định lí 1 SGK GV: Để chứng minh đẳng thức tính AC 2 = BC. HC ta cần chứng minh nh thế nào? HS: AC 2 = BC. HC AC HC BC AC = ABC đồng dạng HAC - Hãy chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC. HS trả lời Tìm x và y trong hình sau: HS trả lời miệng Tam giác ABC vuông, có AH BC AB 2 = BC. HB (định lí 1) x 2 = 5.1 => x = 5 Tơng tự y = 52 Giáo án : Hình Học 9 Nguyễn Hồng Chiên-THCS Vinh Quang 1 A B CH 1 4 x y GV: Hãy phát biểu định lý Pytago HS phát biểu Hoạt động 3: 2. Một số hệ thức liên quan tới đờng cao (12 phút) Định lý 2 GV yêu cầu HS đọc Định lý 2 tr65 SGK Một HS đọc to Định lí 2 SGK GV: Với các quy ớc ở hình 1 ta cần chứng minh hệ thức nào? HS: Ta cần chứng minh h 2 = b. c GV yêu cầu HS làm ?1 HS làm ?1 GV yêu cầu HS áp dụng Định lí 2 vào giải Ví dụ 2 tr 66 SGK HS đọc Ví dụ 2 tr66 SGK GV đa hình 2 lên bảng phụ GV hỏi: Đề bài yêu cầu ta tính gì?0 HS: Đề bài yêu cầu ta tính đoạn AC - Trong tam giác vuông ADC ta đã biết AB = ED = 1,5m; BD = AE = 2,25m .=> mBC 375,3 5,1 )25,2( 2 == Vậy chiều cao của cây là: AC =AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875(m) HS nhận xét, chữa bài Hoạt động 4: Củng cố Luyện tập (10 phút) GV: Phát biểu ĐL1, ĐL2 ĐL Pitago HS lần lợt phát biểu laịi các định lý HS nêu các hệ thức ứng với tam giác vuông DEF Định lí 1: DE 2 = EF. EI DF 2 = EF. IF Cho tam giác vuông DEF có DI EF. Hãy viết hệ thức các định lí ứng với hình trên. Định lí 2: DI 2 = EI. IF Định lý Pitago: EF 2 = DE 2 + DF 2 Bài tập 1 tr68 SGK HS làm bài tập tr68 SGK GV cho HS làm khoảng 5 phút thì thu bài, đa bài làm trên giấy trong lên màn hình để nhận xét, chữa ngay. Có thể xác định ngay số HS làm đúng tại lớp. Cho vài HS làm trên giấy trong để kiểm tra và chữa ngay trớc lớp Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Yêu cầu HS học thuộc Định lí 1, định lí 2, định lí Pitago. - Bài tập về nhà số 4, 6 tr69 SGK và bài số 1, 2 tr89 SBT. Giáo án : Hình Học 9 Nguyễn Hồng Chiên-THCS Vinh Quang 2 D E I F Ngày soạn: . Ngày giảng: . Tiết 2 Đ1. một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (Tiết 2) I. Mục tiêu: Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. HS biết thiết lập các hệ thức bc = ah và 222 111 cbh += dới sự hớng dẫn của GV. Vận dụng giải bài tập. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, êke, phấn màu. HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra (7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên kiểm tra. HS1: - Phát biểu định lí 1 và 2 hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông HS1: - Phát biểu định lí 1 và 2 tr65 SGK - Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 (dới dạng chữ nhỏ a, b, c) HS2: Chữa bài tập 4 tr69 SGK HS2: Chữa bài tập GV nhận xét, cho điểm HS nhận xét bài làm của bạn, chữa bài Hoạt động 2: Định lý 3 (12 phút) GV vẽ hình 1 tr64SGK lên bảng và nêu định lí 3 SGK GV: - Nêu hệ thức của định lí 3 - Hãy chứng minh định lí. HS: bc = ah hay AC. AB = BC. AH Giáo án : Hình Học 9 Nguyễn Hồng Chiên-THCS Vinh Quang 3 A B H C h c b - Còn cách chứng minh nào khác không? - Có thể chứng minh dựa vào tam giác đồng dạng GV cho HS làm bài tập 3 tr69 SGK HS trình bày miệng 74 = y ; 74 35 = x Hoạt động 3: Định lí 4 (14 phút) GV yêu cầu HS đọc định lí 4 (SGK) Một HS đọc to Định lí 4 Ví dụ 3 tr67 SGK HS làm bài tập dới sự hớng dẫn của GV Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (10 phút) Bài tập: Hãy điền vào chỗ ( .) để đợc các hệ thức cạnh và đờng cao trong tam giác vuông a 2 = . + . b 2 = .; . = ac h 2 = . . = ah . 1 . 11 2 += h HS làm bài tập vào vở Một HS lên bảng điền. a 2 = b 2 + c 2 b 2 = ab; c 2 = ac h 2 = b. c bc = ah 222 111 cbh += Bài tập 5 tr69 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập HS hoạt động theo nhóm GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lần lợt lên trình bày Đại diện hai nhóm lên trình bày bài. HS lớp nhận xét, chữa bài Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Bài tập về nhà số 7, 9 tr69, 70 SGK, bài số 3, 4, 5, 6, 7 tr90 SBT. ******************************************************************** Ngày soạn: . Ngày giảng: . Tiết 3 Luyện tập Giáo án : Hình Học 9 Nguyễn Hồng Chiên-THCS Vinh Quang 4 c c b h c I. Mục tiêu: Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ. HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra (7 phút) HS1: Chữa bài tập 3(a) tr90 SBT Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài làm. Hai HS lên bảng chữa bài tập. HS1 chữa bài 3(a) SBT HS2: Chữa bài tập số 4(a) tr90 SBT HS2: Chữa bài 4(a) SBT Phát biểu các định lí vận dụng trong chứng minh. 3 2 = 2. x (hệ thức h 2 = b.c) GV nhận xét, cho điểm HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Bài 1. Bài tập trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng. a. Độ dài của đờng cao AH bằng: A.6,5; B. 6; C. 5 b. Độ dài của cạnh AB bằng: A. 13; B. 13 ; C. 133 Làm bài số 7tr69 SGK HS tính để xác định kết quả đúng. Hai HS lần lợt lên khoanh tròn chữ cái trớc kết quả đúng. a. B. 6; b. C 133 GV vẽ hình và hớng dẫn. HS vẽ từng hình để hiểu rõ bài toán. GV hỏi: Tam giác ABC là tam giác gì? Tại sao? - Căn cứ vào đâu có x 2 = a. b HS1 trả lời HS2 trả lời GV hớng dẫn HS vẽ hình 9 SGK Cách 2 (hình 9 SGK) GV kiểm tra hoạt động của các nhóm Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài. Đại diện 2 nhóm lần lợt lên trình bày x = 9, y = 15. Giáo án : Hình Học 9 Nguyễn Hồng Chiên-THCS Vinh Quang 5 B A H O C B A H C 4 9 GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm khác HS lớp nhận xét, góp ý Bài 9 tr70 SGK GV hớng dẫn HS vẽ hình HS vẽ hình bài 9 SKG Chứng minh rằng: a. Tam giác DIL là một tam giác cân GV: Để chứng minh tam giác DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì? HS: Cần chứng minh DI = DL - Tại sao DI = DL? b. Chứng minh tổng 22 11 DKDI + không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB HS trả lời HS nêu cách tính. Trong tam giác vuông ABE có BE = CD = 10m AE = AD ED = 8 4 = 5m AB = 22 AEBE + (đ/l Pytago) = 22 410 + 10,77 (m) - Tìm độ dài AB của băng chuyền Hớng dẫn về nhà (3 phút) - Thờng xuyên ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông. - Bài tập về nhà 8, 9, 10, 11, 12 tr 90,91 SBT. **************************************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết 4 Đ2. Tỉ số lợng giác của góc nhọn (Tiết 1) Giáo án : Hình Học 9 Nguyễn Hồng Chiên-THCS Vinh Quang 6 A 8m ? B C 10m D E 4m I. Mục tiêu: HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. HS hiểu đợc các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng . Tính đợc các tỉ số lợng giác của góc 45 0 và góc 60 0 thông qua Ví dụ 1 và Ví dụ 2. Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức định nghĩa. - Thớc thẳng, compa, ê ke, thớc đo độ, phấn màu. HS: Thớc kẻ, compa, ê ke, thớc đo độ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra (5 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra Một HS lên kiểm tra. Cho hai tam giác vuông ABC (A = 90 0 ) và ABC (A = 90 0 ) có B = B - Chứng minh hai tam giác đồng dạng - Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác) Vẽ hình GV nhận xét, cho điểm HS lớp nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: 1. Khái niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn (12 phút) A. Mở đầu (8 phút) GV chỉ vào tam giác ABC có A = 90 0 . Xét góc nhọn A, giới thiệu: AB đợc gọi là cạnh kề của góc B. AC đợc gọi là cạnh đối của góc B. BC là cạnh huyền (GV ghi chú vào hình) GV hỏi: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào? HS: Trả lời GV yêu cầu HS làm ?1 HS trả lời miệng a. = 45 0 => 1 = AB AC và ngợc lại Giáo án : Hình Học 9 Nguyễn Hồng Chiên-THCS Vinh Quang 7 A B C A B C C A B Cạnh huyền Cạnh kề b. = 60 0 3 = AB AC Hoạt động 3: b. Định nghĩa (15 phút) GV nói: Cho góc nhọn . Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn . Sau đó GV vẽ và yêu cầu HS cùng vẽ. - Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của góc trong tam giác vuông đó (GV ghi chú lên hình vẽ) - Sau đó GV giới thiệu định nghĩa các tỉ HS phát biểu số lợng giác của góc nh SGK, GV yêu cầu HS tính sin, cos, tg, cotg ứng với hình trên. GV yêu cầu HS nhắc lại (vài lần) định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc Vài HS nhắc lại các định nghĩa trên. Hãy giải thích: Tại sao tỉ số lợng giác của góc nhọn luôn dơng? Tại sao sin < 1, cos < 1? HS giải thích GV yêu cầu HS?2 HS trả lời miệng Làm ví dụ 1 (h. 15) tr73 SGK Làm ví dụ 2 (h.16) tr73 SGK Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) GV đa ra một số câu hỏi để khắc sâu kiến thức HS đứng tại chỗ trả lời Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Ghi nhớ các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. - Bài tập về nhà số: 10, 11 tr76 SGK , từ 21 đến 24 SBT **************************************************************** Ngày soạn: . Ngày giảng: . Tiết 5 Đ2. Tỉ số lợng giác của góc nhọn (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giáo án : Hình Học 9 Nguyễn Hồng Chiên-THCS Vinh Quang 8 B C A C AB C ạ n h đ ố i Cạnh kề Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. Tính đợc các tỉ số lợng giác của ba góc đặc biệt 30 0 , 45 0 và 60 0 . Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau. Biết dựng các góc khi cho một trong các tỉ số lợng giác của nó. Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. HS: Thớc kẻ, compa, ê ke, thớc đo độ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra (10 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra Hai HS lên kiểm tra - HS1: Cho tam giác vuông xác định vị trí các cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền đối với góc . Viết công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn . - HS1: điền phần ghi chú về cạnh vào tam giác vuông. HS2: Chữa bài tập 11 tr76 SGK HS2: Chữa bài tập 11 SGK GV nhận xét, cho điểm HS lớp nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Định nghĩa (tiếp theo) (12 phút) Ví dụ 3: Dựng góc nhọn , biết 3 2 = tg GV đa hình 17 tr73 SGK lên bảng phụ nói: giả sử ta đã dựng đợc góc sao cho 3 2 = tg HS nêu cách dựng: - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. Vậy ta phải tiến hành cách dựng nh thế nào? - Trên tia Ox lấy OA = 2 - Trên tia Oy lấy OB = 3 Góc OBA là góc cần dựng. Ví dụ 4. Dựng góc nhọn biết sin = 0,5 GV yêu cầu HS làm ?3 HS nêu cách dựng góc Hoạt động 3: 2. Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau (13 phút) Giáo án : Hình Học 9 Nguyễn Hồng Chiên-THCS Vinh Quang 9 Cạnh huyền GV yêu cầu HS làm ?4 HS trả lời miệng Từ đó ta có bảng tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt 30 0 , 45 0 , 60 0 GV yêu cầu HS đọc lại bảng tỉ số lợng giác Một HS đọc to lại bảng tỉ số các góc đặc biệt. Hoạt động 4: Củng cố Luyện tập (5 phút) - Phát biểu định lý về tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau HS phát biểu định lí Hớng dẫn về nhà (5 phút) - Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau, ghi nhớ tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt 30 0 , 45 0 , 60 0 . - Bài tập về nhà số 12, 13, 14 tr 76, 77SGK; số 25, 26, 27 tr93 SBT. ******************************************************************* Ngày soạn: . Ngày giảng: . Tiết 6: luyện tập I. Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lợng giác của nó. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lợng giác đơn giản. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. II. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra (8 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra Hai HS lên kiểm tra HS1: - Phát biểu định lí về tỉ số lợng giác hai góc phụ nhau HS1: - Phát biểu định lí tr74SGK - Chữa BT 12 tr76 SGK HS lên chữa bài tập 12 SGK GV nhận xét cho điểm HS lớp nhận xét, chữa bài Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) BT 13 (a, b) tr77 SGK Dựng góc nhọn biết a. sin = 3 2 HS nêu cách dựng: Giáo án : Hình Học 9 Nguyễn Hồng Chiên-THCS Vinh Quang 10

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:28

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS cần nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1. Biết thiết lập các hệ thức củng cố định lí Pytago và vận dụng giải bài tập. - HH9-  hk1-da sua
c ần nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1. Biết thiết lập các hệ thức củng cố định lí Pytago và vận dụng giải bài tập (Trang 1)
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ. HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. - HH9-  hk1-da sua
Bảng ph ụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ. HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ (Trang 5)
GV hớng dẫn HS vẽ hình HS vẽ hình bài 9 SKG Chứng minh rằng: - HH9-  hk1-da sua
h ớng dẫn HS vẽ hình HS vẽ hình bài 9 SKG Chứng minh rằng: (Trang 6)
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức định nghĩa. - Thớc thẳng, compa, ê ke, thớc đo độ, phấn màu. - HH9-  hk1-da sua
Bảng ph ụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức định nghĩa. - Thớc thẳng, compa, ê ke, thớc đo độ, phấn màu (Trang 7)
(GV ghi chú lên hình vẽ) - HH9-  hk1-da sua
ghi chú lên hình vẽ) (Trang 8)
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. HS: Thớc kẻ, compa, ê ke, thớc đo độ. - HH9-  hk1-da sua
Bảng ph ụ ghi câu hỏi, bài tập. HS: Thớc kẻ, compa, ê ke, thớc đo độ (Trang 9)
GV yêu cầu 1HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình - HH9-  hk1-da sua
y êu cầu 1HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình (Trang 11)
(Đề bài đa lên bảng phụ hoặc màn hình) - HH9-  hk1-da sua
b ài đa lên bảng phụ hoặc màn hình) (Trang 13)
(Đề bài và hình vẽ đa lên màn hình) a) CN? - HH9-  hk1-da sua
b ài và hình vẽ đa lên màn hình) a) CN? (Trang 19)
GV gọi 1HS lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu, điền các số đã biết - HH9-  hk1-da sua
g ọi 1HS lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu, điền các số đã biết (Trang 23)
HS đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số. - HH9-  hk1-da sua
c thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số (Trang 27)
ôn tập chơn gI (hình học) – Tiết 2 - HH9-  hk1-da sua
n tập chơn gI (hình học) – Tiết 2 (Trang 33)
=&gt; AMBN là hình chữ nhật =&gt; OM = OB (t/c hình chữ nhật) =&gt; OMB = B2 = B1 - HH9-  hk1-da sua
gt ; AMBN là hình chữ nhật =&gt; OM = OB (t/c hình chữ nhật) =&gt; OMB = B2 = B1 (Trang 34)
c) Từ E kẻ EM và EN lần lợt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN. - HH9-  hk1-da sua
c Từ E kẻ EM và EN lần lợt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN (Trang 35)
Bài 2 (Bài 6 tr100 SGK) HS: Hình 58 SGK có tâm đối xứng và trục đối xứng. - HH9-  hk1-da sua
i 2 (Bài 6 tr100 SGK) HS: Hình 58 SGK có tâm đối xứng và trục đối xứng (Trang 40)
GV: Thớc thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. HS: Thớc thẳng, compa, SGK, SBT. - HH9-  hk1-da sua
h ớc thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. HS: Thớc thẳng, compa, SGK, SBT (Trang 41)
Vẽ hình minh hoạ. - HH9-  hk1-da sua
h ình minh hoạ (Trang 44)
=&gt; AHOK là hình chữ nhật =&gt; AH = OK =  5 - HH9-  hk1-da sua
gt ; AHOK là hình chữ nhật =&gt; AH = OK = 5 (Trang 47)
GV yêu cầu HS vẽ hình 1HS đọc đề bài toán, cả lớp theo dõi - HH9-  hk1-da sua
y êu cầu HS vẽ hình 1HS đọc đề bài toán, cả lớp theo dõi (Trang 50)
GV vẽ hình và tóm tắt bài toán. - HH9-  hk1-da sua
v ẽ hình và tóm tắt bài toán (Trang 52)
- Hãy vẽ hình, mô tả vị trí tơng đối này - HH9-  hk1-da sua
y vẽ hình, mô tả vị trí tơng đối này (Trang 54)
- HS: Bài toàn này thuộc bài toán dựng hình. Cách làm: Vẽ hình dựng tạm, phân tích bài  toán, từ đó tìm cách dựng. - HH9-  hk1-da sua
i toàn này thuộc bài toán dựng hình. Cách làm: Vẽ hình dựng tạm, phân tích bài toán, từ đó tìm cách dựng (Trang 60)
HS1 trả lời theo SGK và vẽ hình - HH9-  hk1-da sua
1 trả lời theo SGK và vẽ hình (Trang 61)
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh. - HH9-  hk1-da sua
n luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh (Trang 69)
(HS vẽ hình vào vở) - HH9-  hk1-da sua
v ẽ hình vào vở) (Trang 74)
Thấy đợc hình ảnh của một số vị trí tơng đối của hai đờng tròn trong thực tế. - HH9-  hk1-da sua
h ấy đợc hình ảnh của một số vị trí tơng đối của hai đờng tròn trong thực tế (Trang 76)
GV đa hình 90 SGK lên màn hình hỏi: Có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm OO’ với  các bán kinh R, r? - HH9-  hk1-da sua
a hình 90 SGK lên màn hình hỏi: Có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm OO’ với các bán kinh R, r? (Trang 77)
Bài 39 tr123 SGK HS vẽ hình vào vở - HH9-  hk1-da sua
i 39 tr123 SGK HS vẽ hình vào vở (Trang 81)
Bốn HS lần lợt lên bảng xác định kết quả đúng - HH9-  hk1-da sua
n HS lần lợt lên bảng xác định kết quả đúng (Trang 89)
Bài 3 (Bảng phụ) - HH9-  hk1-da sua
i 3 (Bảng phụ) (Trang 90)
w