1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về hệ sinh thái vùng thềm lục địa ở việt nam

111 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BẢN TÓM TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU A Phần mở đầu Tổng quan nghiên cứu đề tài Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Phạm vi thời gian: 11 4.2 Phạm vi không gian: 11 4.3.Giới hạn nội dung nghiên cứu: 11 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 11 5.1 Quan điểm nghiên cứu 11 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực 13 6.1 Nội dung nghiên cứu 13 6.2 Tiến độ thực 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỆ SINH THÁI VÙNG THỀM LỤC ĐỊA 14 1.1 Hệ sinh thái 14 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái 14 1.1.2 Thành phần, chức hệ sinh thái 17 1.1.3 Các hệ sinh thái chủ yếu 27 1.2 Thềm lục địa 37 1.2.1 Khái niệm thềm lục địa 37 1.2.2.Giới hạn quyền lợi pháp lý nước ven biển thềm lục địa 39 1.3 Nghiên cứu hệ sinh thái vùng thềm lục địa 45 1.3.1 Phạm vi, phân bố hệ sinh thái vùng thềm lục địa 45 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng thềm lục địa 45 1.3.3 Đặc điểm hệ sinh thái vùng thềm lục địa 53 CHƢƠNG TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI VÙNG THỀM LỤC ĐỊA Ở VIỆT NAM 56 2.1 Khái quát vùng thềm lục địa Việt Nam 56 2.1.1 Vị trí địa lí vùng thềm lục địa Việt Nam 56 2.1.2 Giới hạn vùng thềm lục địa Việt Nam 57 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên vùng thềm lục địa Việt Nam 57 2.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 60 2.2.1 Các yếu tố khí tượng tượng thời tiết đặc biệt 60 2.2.2 Nhân tố địa hình 68 2.2.3 Tính chất nước biển 69 2.2.4 Vai trò dòng hải lưu 80 2.3 Các đặc điểm đa dạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 82 2.3.1 Đa dạng thành phần loài 83 2.3.2 Đa dạng số lượng loài 85 2.3.3 Đa dạng phạm vi phân bố 91 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT ĐỂ DUY TRÌ ỔN ĐỊNH HỆ SINH THÁI VÙNG THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM 95 3.1 Khái quát chung 95 3.2 Một số vấn đề tác động tiêu cực đến hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 96 3.2.1 Ơ nhiễm mơi trường sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 96 3.2.2 Suy giảm tính đa dạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 98 3.3 Giải pháp trì ổn định hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 104 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TÌM HIỂU VỀ HỆ SINH THÁI VÙNG THỀM LỤC ĐỊA Ở VIỆT NAM Mã số: SV2016-07 Vấn đề nghiên cứu Trái Đất gồm thành phần Thạch quyển, Khí quyển, Thủy quyển, Thổ nhưỡng quan trọng Sinh quyển, góp phần tạo nên lớp vỏ cảnh quan Địa cầu Khơng vây, Sinh cịn xem hệ sinh thái tự nhiên lớn nhất, hệ sinh thái khổng lồ, toàn cầu Trong nghiên cứu trước đây, viết hầu hết nói chung chung, chưa rõ ràng hệ sinh thái Trái Đất, đặc biệt chưa nêu bật đặc điểm, tính đa dạng thực trạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa Hệ sinh thái vùng thềm lục địa nơi chuyển tiếp hai hệ sinh thái lục địa hệ sinh thái biển Với thực tiễn Việt Nam- quốc gia có đường bờ biển dài 3260km, nên hệ sinh thái vùng thềm lục địa có vai trò quan trọng việc khai thác sử dụng để phục vụ cho sống phát triển kinh tế Và nay, việc bảo tồn hệ sinh thái vùng thềm lục địa vô cấp thiết Như vậy, để việc khai thác sử dụng bảo tồn đạt hiệu cao cần phải hiểu rõ vấn đề liên quan, tính đa dạng, thực trạng giải pháp để bảo tồn hệ sinh thái vùng thềm lục địa nước ta Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, nhóm tác giả định chọn đề tài “TÌM HIỂU VỀ HỆ SINH THÁI VÙNG THỀM LỤC ĐỊA Ở VIỆT NAM” Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ vấn đề liên quan đến hệ sinh thái như: khái niệm, nhân tố ảnh hưởng, phạm vi, đặc điểm thực trạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa - Phân tích tính đa dạng, nhân tố ảnh hưởng thực trạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam - Đề tài nghiên có khả ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên, học sinh ngành Địa lí học sinh, sinh viên có nhu cầu tham khảo vấn đề Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứU 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam - Mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng nghiên cứu hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 3.1 Nội dung nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU VỀ HỆ SINH THÁI VÙNG THỀM LỤC ĐỊA 1.1 Tổng quan hệ sinh thái 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái 1.1.2 Thành phần, chức hệ sinh thái 1.1.3 Các hệ sinh thái chủ yếu 1.2 Nghiên cứu hệ sinh thái vùng thềm lục địa 1.2.1 Phạm vi, phân bố hệ sinh thái vùng thềm lục địa 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng thềm lục địa 1.2.3 Đặc điểm hệ sinh thái vùng thềm lục địa CHƢƠNG II: TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI VÙNG THỀM LỤC ĐỊA Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát vùng thềm lục địa Việt Nam 2.1.1 Vị trí địa lí vùng thềm lục địa Việt Nam 2.1.2 Giới hạn vùng thềm lục địa Việt Nam 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên vùng thềm lục địa Việt Nam 2.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 2.2.1 Nhân tố khí hậu tượng thời tiết đặc biệt 2.2.2 Nhân tố địa hình 2.2.3 Tính chất nước biển 2.2.4 Vai trị dịng hải lưu 2.3 Tính đa dạng hệ sinh thái vùng thềm lục Việt Nam 2.3.1 Đa dạng thành phần loài 2.3.2 Đa dạng số lượng loài 2.3.3 Đa dạng phạm vi phân bố CHƢƠNG III:THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA HỆ SINH THÁI VÙNG THỀM LỤC ĐỊA Ở VIỆT NAM 3.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 3.2 Suy giảm tính đa dạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 3.2.1 Khai thác mức tài nguyên sinh vật 3.2.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất cách thiếu sở khoa học 3.2.3 Sự du nhập giống loài sinh vật ngoại lai Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập xử lí thơng tin: Việc quan trọng bắt đầu nghiên cứu khoa học thu thập tài liệu Những vấn đề hệ sinh thái vùng thềm lục địa nhiều tác giả nghiên cứu cách khách quan nhiều khía cạnh khác tùy theo mục đích nghiên cứu Việc thu thập tài liệu nghiên cứu từ nhiều tác giả địi hỏi người nghiên cứu phải có tư logic, chọn lọc tài liệu, thông tin cần thiết liên quan đến đề tài từ nhiều nguồn khác đáng tin cậy: giáo trình, báo chí, trang mạng thông tin, Các nguồn tài liệu giúp cho người nghiên cứu hiểu đánh giá khách quan vấn đề nghiên cứu Để thực đề tài này, tiến hành thu thập tài liệu có liên quan đến hệ sinh thái như: khái niệm, hệ sinh thái chủ yếu, phạm vi, nhân tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đặc biệt tài liệu liên quan đến hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam (tập trung khu hệ sinh thái Trung Bộ) - Phƣơng pháp phân tích- tổng hợp: Hệ thống cấu thành nhiều phận, thành phần khác Mỗi thành phần, phận có chức khác làm hồn thiện thay đổi hệ thống Khi phân tích chức khơng tách rời hệ thống phải phân tích kỹ mối quan hệ thành phần hệ thống + Phân tích hệ thống dọc để xem xét mối quan hệ cấu trúc theo đứng thành phần tổng thể + Phân tích mối quan hệ ngang để xem xét mối quan hệ cấu trúc theo chiều ngang thành phần tổng thể Ưu điểm: + Hiểu khái niệm, phân loại hệ sinh thái nói chung phạm vi, nhân tố ảnh hưởng, đặc điểm hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam nói riêng + Đánh giá thực trạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam năm gần đây, đặc biệt giai đoạn (2000-2015) hệ sinh thái khu vực Trung Bộ Nhược điểm: + Thiếu tính thực tiễn phân tích số liệu số thay đổi theo thời gian + Có thể phân tích cách cảm tính người nghiên cứu tự nhận thức - Phƣơng pháp đồ- biểu đồ: phương pháp truyền thống Khoa học Địa lí, vận dụng suốt trình nghiên cứu Phương pháp cho phép người nghiên cứu sử dụng tầm nhìn bao qt có tính trực quan Sử dụng phương pháp đồ- biểu đồ không giúp khái qt hóa nội dung mà cịn mối quan hệ hệ sinh thái vùng thềm lục địa thành phần tự nhiên khác, ảnh hưởng hệ sinh thái đến đời sống xã hội Ưu điểm: + Phản ánh trung thực, chi tiết thành phần yếu tố liên quan đến hệ sinh thái vùng thềm lục địa + Có thể nghiên cứu hệ sinh thái vùng thềm lục địa phịng + Phân tích mối tương tác hệ sinh thái vùng thềm lục địa với thành phần tự nhiên, từ tìm đặc điểm đặc trưng đa dạng hệ sinh thái + Có thể bổ sung thơng tin, ghi nhận thông tin đồ sau chuyến thực địa khảo sát Nhược điểm: + Thiếu tính thực tiễn hệ sinh thái vùng thềm lục địa có thay đổi theo thời gian + Gây khó khăn cho người nghiên cứu khơng có tầm nhìn bao qt khả phản ánh không gian - Phƣơng pháp mô tả, so sánh: Phương pháp giúp người nghiên cứu mô tả so sánh thông tin từ kết mô tả để thấy khác biệt hệ sinh thái với Phương pháp cho ta thấy số vấn đề khác biệt hệ sinh thái phạm vi, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng tính đa dạng hệ sinh thái riêng biệt thông qua việc thành lập bảng biểu, hình ảnh so sánh - Phƣơng pháp khảo sát thực địa: phương pháp truyền thống Địa lí học sử dụng rộng rãi nghiên cứu để tích lũy tài liệu thực tế phạm vi, đặc điểm, tính đa dạng quan trọng trực trạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam Đây phương pháp để thu lượng thông tin đáng tin cậy xây dựng ngân hàng tư liệu cho phương pháp khác ( đồ, ) Kết nghiên cứu (ý nghĩa kết quả) sản phẩm (Bài báo khoa học, phần mềm máy tính, quy trình cơng nghệ, mẫu, sáng chế, …)(nếu có) - Báo cáo phân tích - Bài báo khoa học DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU Biểu đồ Sự thay đổi độ mặn nước biển vào số tháng năm vịnh Bắc Bộ (đơn vị: %o) [11] 73 Biểu đồ 2 Hướng sống chủ yếu vào mùa Đông vùng biển Việt Nam [11] 75 Biểu đồ Hướng sống chủ yếu vào mùa hạ vùng biển Việt Nam.[11] 76 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Nhiệt độ trung bình năm số đẩo thuộc vùng thềm lục địa Việt Nam, năm 2005 [11] 61 Bảng 2 Nhiệt độ trung bình năm thấp số điểm thuộc vùng thềm lục địa Việt Nam tác động gió mùa Đơng Bắc, năm 2005 [11] 62 Bảng So sánh nhiệt độ trung bình năm số địa điểm gần bờ xa bờ thuộc vùng thềm lục địa Việt Nam năm 2005 [11] 62 Bảng Các đặc trưng nguy ảnh hưởng bão cho vùng ven biển Việt Nam [6] 64 Bảng Nguy nước dâng bão mực nước tổng cộng bão cho vùng ven biển Việt Nam.[6] 65 Bảng Nhiệt độ trung bình năm nước biển số khu vực khác thuộc vùng thềm lục địa Việt Nam, năm 2005 [11] 70 Bảng Nhiệt độ trung bình năm nước biển số vĩ tuyến thuộc khu vực thềm lục địa nước ta, năm 2005 [11] 70 Bảng So sánh nhiệt độ nước biển trung bình năm thấp số khu vực thuộc hai miền Bắc Nam vùng thềm lục địa Việt Nam (mùa đông), năm 2005 [11] 71 Bảng Độ mặn nước biển bình quân khu vực khác thuộc ba miền vùng thềm lục địa nước ta [11] 72 Bảng 10 Biên độ mặn năm số khu vực vùng thềm lục địa Việt Nam [11] 73 Bảng 11: Độ cao cực đại sóng số khu vực vùng biển Việt Nam [11] 77 Bảng 12 Độ cao thủy triều khu vực nói [11] 80 Bảng 13 Thành phần loài thực vật động vật hệ sinh thái biển ven bờ Việt Nam [12] 84 Bảng 14 Đa dạng sinh học (số lượng loài) số địa điểm thuộc thềm lục địa khu vực biển đảo Bắc Bộ, năm 2005, đơn vị: loài [11] 86 Bảng 15 Đa dạng sinh học số khu vực thuộc vùng thềm lục địa phận biển đảo Bắc Trung Bộ, năm 2005, đơn vị: loài [11] 87 Bảng 16 Thống kê loài sinh vật đặc hữu vùng thềm lục địa biển đảo Bắc Trung Bộ phận khu vực Lăng Cô- Hải Vân- Sơn Trà [11] 87 Bảng 17 Đa dạng sinh học (loài, giống họ) số khu vực vùng thềm lục địa biển đảo Nam Trung Bộ, năm 2005 [11] 88 Bảng 18 Danh sách số giống, loài đặc hữu khu vực vùng thềm lục địa biển đảo Nam Trung Bộ.[11] 88 Bảng 19 Đa dạng sinh học số khu vực thuộc thềm lục địa vùng biển đảo Nam Bộ, năm 2005, đơn vị: loài [11] 89 Bảng 20 Các loài sinh vật đặc hữu, giá trị cao có nguy bị đe dọa số khu vực tiêu biểu thuộc vùng thềm lục địa biển đảo Nam Bộ, năm 2005 [11] 90 Bảng 21 Thống kê đa dạng sinh học số khu vực thuộc hệ sinh thái vùng thềm lục địa biển đảo Trường Sa, năm 2005, đơn vị: loài [11] 90 Bảng 22 Một số loài đặc hữu , quý có nguy bị đe dọa vùng thềm lục địa Việt Nam năm 2005 [11] 91 Sản lượng khai thác cá biển vùng biển Việt Nam năm 2014 (đơn vị: nghìn tấn) [14] 99 Số lượng tàu khai thác tàu thủy sản biển có cơng suất từ 90 CV trở lên khu vực tỉnh ven biển Việt Nam (đơn vị: chiếc).[14] 101 A Phần mở đầu Tổng quan nghiên cứu đề tài Hệ sinh thái (HST) khái niệm nghiên cứu lauy6, vào thập niên 50, 60 kỉ XVIII với cơng trình c” Con người thiên nhiên “ George Perkins Marsh cho biết mối quan hệ hệ người HST, có tác động qua lại lẫn tạo nên đa dạng nghiên cứu HST Vào năm 1991 Simberlof D & T Dayan, tác phẩm “ The guild concept and the structure of ecological comminities” cho thấy đa dạng hệ sinh thái khu vực , địa hình khác làm rõ thêm tính đa dạng sinh học Tại Việt Nam năm 2000, có tác phẩm “ Cơ sở sinh trhai1 học” Vũ Trung Tạng nghiên cứu thành phần chức mối quan hệ hệ sinh thái chủ yếu có tự nhiên nói chung Việt Nam nói rieng6 giúp cho ta hiểu rõ HST Ngoài 2004, Vũ Trung Tạng cho tác phẩm “Sinh học sinh thái học biển” làm rõ đặc điểm hệ sinh thái biển mà trước chưa có nghiên cứu chuyên sâu Lí chọn đề tài Trái Đất gồm thành phần Thạch quyển, Khí quyển, Thủy quyển, Thổ nhưỡng quan trọng Sinh quyển, góp phần tạo nên lớp vỏ cảnh quan Địa cầu Khơng vây, Sinh cịn xem hệ sinh thái tự nhiên lớn nhất, hệ sinh thái khổng lồ, toàn cầu Trong nghiên cứu trước đây, viết hầu hết nói chung chung, chưa rõ ràng hệ sinh thái Trái Đất, đặc biệt chưa nêu bật đặc điểm, tính đa dạng thực trạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa Hệ sinh thái vùng thềm lục địa nơi chuyển tiếp hai hệ sinh thái lục địa hệ sinh thái biển Với thực tiễn Việt Nam- quốc gia có đường bờ biển dài 3260km, nên hệ sinh thái vùng thềm lục địa có vai trị quan trọng việc khai thác sử dụng để phục vụ cho sống phát triển kinh tế Và nay, việc bảo tồn hệ sinh thái vùng thềm lục địa vô cấp thiết Như vậy, để việc khai thác sử dụng bảo tồn đạt hiệu cao cần phải hiểu rõ vấn đề liên quan, tính đa dạng, thực trạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa nước ta Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, nhóm tác giả định chọn đề tài “TÌM HIỂU VỀ HỆ SINH THÁI VÙNG THỀM LỤC ĐỊA Ở VIỆT NAM” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ vấn đề liên quan đến hệ sinh thái như: khái niệm, nhân tố ảnh hưởng, phạm vi, đặc điểm thực trạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa - Phân tích tính đa dạng, nhân tố ảnh hưởng thực trạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam - Mô tả, phân tích, đánh giá thực trạng nghiên cứu hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 độ sinh sản phát triển bình thường lồi cá Một số lồi bị nhiễm độc Có thể nói tất khúc sông gần biển mà ven thành phố, cửa sông bị ô nhiễm như: - Thành phố Hải Phịng, nhà máy đóng tàu, sở công nghiệp ngày thải cửa sông hàng ngàn mét khối chất thải không xử lý Hàng giờ, hàng ngày cảng, bến phà dầu thải liên tục, khơng nhiều có khả gây bẩn lớn - Thành phố Hồ Chí Minh, khu cơng nghiệp Biên Hịa nguồn gây nhiễm lớn nguồn nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp Hàm lượng chất hòa tan cao, lượng oxi hòa tan thấp (nhiều nơi khơng có), độ pH từ 2,5 đến - Khu du lịch Vũng Tàu, bị đe dọa ô nhiễm dầu loại hư hại bị loại ngày Nếu xảy cố khai thác dầu tồn khu du lịch vùng nuôi trồng hải sản Vũng Tàu bị ô nhiễm nghiêm trọng Thảm họa môi trường vùng biển Việt Nam bị ô nhiễm nặng, không làm cá chết mà lan rộng làm cho sống sinh vật lịng biển bị hủy diệt khơng thể phát triển Hệ sinh thái dọc theo tỉnh miền Trung bị hủy diệt hồn tồn khơng biết đến hồi phục Mơi trường nước biển bị ô nhiễm, kéo theo hệ lụy loại cá, sò, ốc biển thiên nhiên bị nhiễm chất độc hại mang bệnh hiểm nghèo Và người ăn chúng, hay dùng thực phẩm chế biến từ chúng bị lây nhiễm bệnh nguy hiểm cho sức khoẻ Sự ô nhiễm môi trường biển,đảo Việt Nam nguyên nhân sau: Một là, ô nhiễm từ lục địa mang Các hoạt động phát triển đất liền, đặc biệt lưu vực sơng thị hóa, phát triển khu cơng nghiệp, nuôi trồng khai thác thủy sản nước lợ, phát triển cơng nghiệp 97 khai khống, dân số gia tăng phát thải lượng lớn chất thải, chủ yếu chưa xử lý Các chất thải không qua xử lý đổ sông suối biển, gây nhiễm mơi trường vùng ven biển Ước tính lượng thải từ đất liền biển nước ta chiếm khoảng 50 - 60% ô nhiễm môi trường biển Hai là, ô nhiễm từ biển Các hoạt động biển nuôi trồng đánh bắt hải sản, chất thải tàu cá, phát triển cảng nạo vét đáy biển, du lịch biển, thăm dị khai thác dầu, khí, vụ chìm tàu cố môi trường biển khác (tràn dầu, thải dầu, đổ dầu cặn bất hợp pháp, đổ thải phóng xạ, hóa chất độc hại, ) làm nhiễm mơi trường biển,đảo Việt Nam Bên cạnh đó, phương tiện giao thông thủy ngày nhiều, sản lượng khai thác vận chuyển dầu khí biển khơng ngừng tăng, gây nên tình trạng nhiễm biển, đảo diện rộng Ba là, ô nhiễm tác động từ nước Hiện nay,tài nguyên thiên nhiên nơi dễ khai thác lục địa dần cạn kiệt, mơi trường suy thối nặng nề Các nước phát triển tìm cách chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên nước chậm phát triển Chúng ta phải đối mặt với tình trạng nước lớn muốn lợi dụng mạnh kinh tế mìnhđể chiếmđoạt tài nguyên, môi trường, môi trường biển,đảo như: khai thác bừa bãi theo hướng hủy diệt làm cạn kiệt tài nguyên thủy, hải sản; bồi đắp bãi đá ngầm làm biến dạng môi trường tự nhiên biển,đảo; thử vũ khí hạt nhân vùng biển Việt Nam làm nhiễm mơi trường sống lồi thủy, hải sản 3.2.2 Suy giảm tính đa dạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam Trong năm 2014, sản lượng khai thác thủy hải sản Việt Nam có chuyển biến đáng kể số lượng khai thác góp phần nâng cao giá trị kinh tế Đồng thời, phần giúp ta đánh giá đa dạng số lượng thành phần loài sinh vật hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam: 98 Bảng 3.1: Sản lượng khai thác cá biển vùng biển Việt Nam năm 2014 (đơn vị: nghìn tấn) [14] Khu vực Cả nước Đồng sông Hồng - Quảng Ninh - Hải Phịng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình Sản lƣợng 1.970,2 132,1 33,6 29,7 37,2 30,3 1,3 Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ - Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên- Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam 874,8 58,6 69,3 20,1 42,4 19,6 28,5 27,3 46,3 Khu vực Sản lƣợng - Phú Yên 41,8 - Khánh Hòa 76,1 - Ninh Thuận 67,9 - Bình Thuận 114,3 Đơng Nam Bộ 227,5 - Bà Rịa- Vũng Tàu 217,6 - Thành phố Hồ Chí 10,0 Minh Đồng sông Cửu 735,8 Long - Long An - Tiền Giang - Bến Tre - Trà Vinh - Kiên Giang - Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau 3,0 56,0 118,4 22,8 299,1 40,1 66,8 129,5 - Quảng Ngãi 113,3 - Bình Định 149,2 Sản lƣợng khai thác cá biển vùng biển Việt Nam năm 2014 (đơn vị: nghìn tấn) [14] Việt Nam với tính đa dạng sinh học cao công nhận quốc gia cần ưu tiên cho bảo tồn tồn cầu Đồng sơng Hồng, nhìn chung có ba giá trị giá trị bảo vệ thiên nhiên môi trường (giá trị chức sinh thái), giá trị kinh tế (giá trị sử dụng trực tiếp) giá trị văn hóa, xã hội Việt Nam tham gia Công ước bảo tồn đa dạng sinh học từ năm 1994 Từ đến Chính phủ Việt Nam quan tâm đầu tư cách đáng kể nhân lực tài để thực thi cam kết nghĩa vụ Công ước Năm 1995 Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kể từ 99 ban hành, Kế hoạch văn có tính pháp lý kim nam cho hành động bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Tiếp ngày 31 tháng năm 2007, Kế hoạch Hành động Quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội nước ta giai đoạn Những nghiên cứu gần xác định mối đe doạ đồng thời nguyên nhân gây suy thoái tính đa dạng hệ sinh thái thềm lục địa Việt Nam bao gồm: 3.2.2.1 Khai thác mức tài nguyên sinh vật Nhiều cộng đồng dân cư Việt Nam có truyền thống lâu đời sử dụng tài nguyên thiên nhiên đời sống phụ thuộc nhiều vào biển như, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Do có thay đổi nhanh kinh tế, xã hội tăng trưởng dân số Việt Nam, nên tập quán tiêu thụ người dân thành thị thay đổi mạng lưới giao thông xâm nhập tới vùng biển xa xôi hẻo lánh nhất, làm cho vùng trở nên dễ tiếp cận thị trường bên Những thay đổi to lớn dẫn đến việc khai thác mức hệ sinh thái vùng thềm lục địa tới mức độ nguy hiểm Hầu hết lồi sinh vật có giá trị kinh tế, đó, có nhiều lồi dùng làm thức ăn (như cá, tôm, mực, ), thuốc chữa bệnh (bào ngư, vi cá, ), vật liệu xây dựng hay nguyên liệu làm đồ thủ công mỹ nghệ bị khai thác ạt nhằm phục vụ tiêu thụ chỗ trao đổi thương mại Khoảng 1/5 dân số Việt Nam sống dựa vào đánh bắt thủy sản để sinh sống hoạt động đóng góp phần lớn cho nhu cầu thực phẩm nhân dân xuất Tuy nhiên, việc gia tăng mức độ tiêu thụ, cộng với việc quản lý đánh bắt hiệu dẫn tới việc khai thác thủy sản mức nhiều vùng làm suy giảm tổng lượng đánh bắt Nhiều loài hải sản có giá trị cao bị suy giảm nghiêm trọng, tôm hùm (Panulirus spp.), bào ngư (Haliotes spp.), điệp (Chlamys spp.) Các kỹ thuật đánh bắt mang tính hủy diệt dùng chất nổ, chất độc sốc điện 100 để đánh bắt cá lan tràn nội địa vùng duyên hải, coi mối đe dọa cao 80% rạn san hô Việt Nam Sản lượng chất lượng đánh bắt thủy sản tỉnh giáp biển Việt Nam ngày tăng, nhờ mà nguồn lợi thủy hải sản vùng thềm lục địa nước ta ngày có vai trị quan trọng Để đạt thành tựu đáng kể khơng thể khơng nhắc đến tiến khoa học- kĩ thuật, giúp cho trình khai thác gặp nhiều thuận lợi khả dị tìm luồng hải sản lớn khơng mang tính khai thác tận diệt, nâng cao trình độ đánh bắt ngư dân giúp nâng cao suất đánh bắt thủy sản: Khu vực Cả nước Đồng sông Hồng - Quảng Ninh - Hải Phịng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ - Thanh Hóa Số tàu 27.679 1.160 268 431 158 301 15.068 Khu vực Số tàu - Bình Định 2.821 - Phú Yên 1.011 - Khánh Hòa 880 - Ninh Thuận 933 - Bình Thuận 2.092 2.637 Đơng Nam Bộ - Bà Rịa- Vũng Tàu 2.605 - Thành phố Hồ Chí 32 Minh 1.168 8.814 Đồng sơng Cửu Long - Nghệ An 1.260 - Long An 15 - Hà Tĩnh 141 - Tiền Giang 678 - Quảng Bình 1.022 - Bến Tre 1.724 - Quảng Trị 171 - Trà Vinh 182 - Thừa Thiên- Huế 265 - Kiên Giang 3.950 - Đà Nẵng 219 - Sóc Trăng 297 - Quảng Nam 435 - Bạc Liêu 521 - Quảng Ngãi 2.650 - Cà Mau 1.447 Số lƣợng tàu khai thác tàu thủy sản biển có cơng suất từ 90 CV trở lên khu vực tỉnh ven biển Việt Nam (đơn vị: chiếc).[14] Mặc dù, thông qua số liệu bảng 3.2 ta thấy phát triển kinh tế nhân dân quan tâm cấp Nhà nước có thẩm quyền đầu tư cho ngư nghiệp Nhưng qua đây, ta thấy số lượng tàu với công suất lớn để phục vụ đánh bắt xa bờ cịn ít; mặc khác, số lượng 101 tàu khai thác nhiều lại nguyên nhân dẫn đến suy giảm nhanh chóng thành phần loài số lượng cá thể loài sinh vật sống vùng thềm lục địa nước ta Nhiều loài bị đánh bắt với số lượng lớn Các mắt lưới nhỏ giúp ngư dân bắt nhiều cá có cá con, làm nguy hại đến việc trì bảo tồn giống lồi 3.2.2.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất cách thiếu sở khoa học Việc chuyển đổi đất rừng vùng đất ngập nước thành đất canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản; mở rộng thị hố phát triển sở hạ tầng dẫn đến việc hay phá vỡ hệ sinh thái sinh cảnh tự nhiên - Mở rộng diện tích sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Sự mở rộng đất nông nghiệp lý lớn việc sinh cảnh tự nhiên Việt Nam Các vùng đất ngập nước trảng cỏ ngập nước theo mùa bị đe dọa hệ thống thủy lợi chuyển đổi thành ruộng lúa Diện tích vùng cát ven biển kiểu hệ sinh thái đặc thù tỉnh Trung Bộ Hầu hết vùng cát ven biển vùng hoang hóa với thảm bụi chịu hạn, chịu mặn Theo thống kê, riêng diện tích vùng cát từ Hà Tĩnh đến Ninh Thuận 85.100 Trong khoảng năm (từ 1999) đến nay, hình thức ni tơm cát mở đầu từ Ninh Thuận, phát triển hầu hết tỉnh có vùng cát ven biển Trung Bộ Đến 2002, diện tích ao ni tơm cát từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận theo thống kê chưa đầy đủ đạt tới 951,42 Bên cạnh lợi ích kinh tế-xã hội, góc độ sinh thái-mơi trường phát triển bền vững phát triển nghề ni tơm vùng đất cát chưa tính đến cách đầy đủ thiệt hại lâu dài như: diện tích rừng phịng hộ, đầm ni tơm thâm canh, công nghiệp với lượng nước thải lớn không xử lý gây ô nhiễm môi trường tiếp nhận nước thải đồng thời gây bệnh dịch tôm hàng loạt Trong điều kiện nay, hầu hết tỉnh Trung Bộ, lượng nước cung cấp cho việc nuôi tôm cát chủ yếu khai thác từ nước ngầm Vậy, khơng cân đối diện tích nuôi 102 tôm cát với trữ lượng nước ngầm việc khai thác lạm dụng nguồn nước ngầm phải xảy Điều dẫn đến tình trạng sụt lún địa tầng, tăng xâm nhập mặn nguồn nước ngầm, gây ảnh hưởng đến môi trường chung Mặt khác, việc tăng diện tích ni tơm cát dẫn tới giảm diện tích rừng phi lao phịng hộ, góp phần làm tăng nhanh tốc độ lấn cát sâu vào đất liền Nếu xem xét chất chuyển đổi hệ sinh thái vùng cát dẫn tới xung đột mục tiêu sử dụng chức hệ sinh thái - Phát triển sở hạ tầng Việc xây dựng cơng trình đập hồ chứa nước, đường, điện sở hạ tầng khác trực tiếp gây suy thoái, chia cắt, hình thành rào cản di cư, làm sinh cảnh tự nhiên, gây nên tác hại nghiêm trọng lâu dài tới sống quần thể động vật hoang dã Ngoài ra, việc phát triển sở hạ tầng làm tăng dân số học tạo tác động gián tiếp đến suy thoái đa dạng sinh học Hiện nay, Việt Nam có hàng nghìn cơng trình hồ chứa, đập, trạm bơm tiêu, kè, đập , nhằm đáp ứng cho mục tiêu khác tưới, thuỷ điện, cấp nước sinh hoạt, phịng chống lũ, cấp nước cơng nghiệp, vui chơi giải trí Tác động việc xây đập, hồ chứa tới vùng sông hạ lưu sau đập lớn: (i) Làm thay đổi kiểu nơi cư trú vực sông-suối, ghềnh, bãi cát chắn sông, đồng ngập lụt ven sơng, lịng sơng Bởi làm thay đổi cấu trúc thành phần loài thuỷ sinh; (ii) Nhịp sống thuỷ sinh vật thời kỳ sinh sản, sinh trưởng, kiếm mồi phản ứng khác với mơi trường sống bị thay đổi (iii) Nhiều lồi thuỷ sinh vật, đặc biệt lồi có tập tính di cư dài, có tính di chuyển kết nối theo chiều dọc sông bị ảnh hưởng (iv) Thay đổi dịng chảy tạo điều kiện thuận lợi cho lồi ngoại lai xâm nhập vào hệ sinh thái sông hạ lưu vùng thềm lục địa nước ta 3.2.2.3 Sự du nhập giống loài sinh vật ngoại lai Hiện giới, có 890 lồi sinh vật ngoại lai xuất hiện, 130 loài xuất Việt Nam Thống kê 57 quốc gia trung bình 103 quốc gia có 50 lồi sinh vật ngoại lai xuất gây tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học (Environment News Service, 2010) Theo IUCN, 2001 100 lồi sinh vật ngoại lai xuất nguy hiểm có loài vi sinh vật, loài thực vật thủy sinh, 32 loài thực vật cạn, loài động vật khơng xương sống thủy sinh, 17 lồi động vật khơng xương sống cạn, loài lưỡng cư, loài cá, lồi chim, lồi bị sát 14 lồi thú Sinh vật ngoại lai xâm hại (Invasive alien species) loài sinh vật ngoại lai thich nghi, phát triển, tăng nhanh số lượng cá thể hệ sinh thái nơi sống nguyên nhân gây thay đổi cấu trúc quần xã, đe dọa đến đa dạng sinh học địa Tóm lại, vấn đề tác động tiêu cực đến hệ sinh thái vùng thềm lục địa chủ yếu hoạt động người gây ra, đã, ảnh hưởng lớn đến sinh vật- sinh cảnh khu vực Nếu người biện pháp bảo vệ kịp thời, đắn xác hậu để lại khơng cịn tồn hệ sinh thái vùng thềm lục địa, kéo theo cạn kiệt vĩnh viễn nguồn tài nguyên khoáng sản 3.3 Giải pháp trì ổn định hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam Hệ sinh thái vùng thềm lục địa ln chiếm vị trí, vai trị vơ quan trọng quốc gia ven biển, đặc biệt Việt Nam Nó nơi chứa đựng nguồn tài nguyên khủng lồ nguồn sống chủ yếu người dân vùng ven biển, lợi thiên nhiên ban tặng cho nước ta Tuy nhiên, hệ sinh thái vùng thềm lục địa lại chịu tác động tiêu cực lớn từ người nên trơng tình trạng cần trọng quan tâm đắn, kịp thời để tiếp tục sinh trưởng phát triển bền vững Với thực trang hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam thông qua kết nghiên cứu nhà khoa học trước, nhóm tác giả xin đưa số giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trì ổn định hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam: 104 - Tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý để khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển - Hoàn thiện khung thể chế quản lý biển - Khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng tăng cường kiểm sốt, ngăn ngừa nguồn nhiễm biển - Thúc đẩy tăng cường quản lý tổng hợp đới bờ - Quản lý dựa vào hệ sinh thái: Quản lý dựa vào hệ sinh thái cách tiếp cận quản lý thống trọng xem xét toàn hệ sinh thái, mối liên hệ xuyên suốt toàn hệ thống ảnh hưởng, tác động tích tụ họat động người tạo Thực tế, từ sớm trình hình thành phát triển khái niệm này, quản lý dựa vào hệ sinh thái áp dụng vào nhiều lĩnh vực phục vụ mục đích khác - Quy hoạch phân vùng khơng gian biển đới bờ - Xây dựng khu bảo tồn biển - Quản lý dựa vào cộng đồng/ Mơ hình đồng quản lý: Phương thức quản lý nguồn lợi biển dựa sở cộng đồng áp dụng nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển thừa nhận phương thức hiệu quả, tốn để trì quản lý nguồn lợi thủy sản, bảo vệ đa dạng sinh học đáp ứng mục tiêu bảo tồn khác nhu cầu sinh kế người - Chú trọng giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển - Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu vào sách, qui hoạch cơng tác quản lý tài nguyên môi trường biển - Xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với biến đổi khí hậu - Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên, môi trường biển để sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển - Tăng cường xây dựng, quản lý hệ thống sở liệu tài nguyên môi trường biển - Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển phục công tác điều tra, nghiên cứu quản lý tài nguyên, môi trường biển 105 - Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển: Với tầm quan trọng biển, nhu cầu phát triển ngày cao, tiến biển trở thành trào lưu mạnh quốc gia có biển Với xu hướng này, ngày có nhiều đường biên giới xuất biển, tình hình khơng ngăn cản nhận thức chung hình thành biển môi trường đồng nhất, tài sản chung nhân loại, địi hỏi có hợp tác cao quốc gia nhằm giữ gìn biển lành Trong giới ngày phức tạp với nhiều vấn đề tài nguyên môi trường biển vượt qua khỏi phạm vi quốc gia, hợp tác quốc tế không đơn lựa chọn mà cần thiết quốc gia Trong năm qua, quốc gia giới không ngừng thúc đẩy hợp tác quốc tế song phương đa phương biển, lĩnh vực chủ yếu liên quan thúc đẩy khoa học kĩ thuật biển, điều tra biển, cứu nạn biển, phòng tránh thảm họa, kiểm soát tội phạm biển, đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực liên quan đến biển Hệ sinh thái vùng thềm lục địa khơng có vai trò quan trọng chủ quyền, mà môi trường sống hệ sinh thái khổng lồ mang đặc tính quý giá tự nhiên, sinh học nơi chứa đựng nguồn tài ngun khống sản giàu có quốc gia ven biển nói chung Việt Nam nói riêng Chính lí thiết yếu đó, việc bảo tồn trì ổn định hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam vô quan trọng cấp thiết Quan tâm, trọng đến hệ sinh thái này, không bảo vệ quần xã sinh vật sống mà cịn bảo đảm mơi trường sống lành, kế sinh nhai ngư dân, hội sở hữu tài sản quý mẹ thiên nhiên ban tặng để giúp Việt Nam phát triển mạnh với tốc độ nhanh bền vững 106 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ tài liệu tham khảo thông qua số dẫn liệu nghiên cứu trước nhiều nhà khoa học từ Tổng cục thống kê (Việt Nam) ta thấy vùng thềm lục địa Việt Nam đa dạng hệ sinh thái khác nhau, phong phú loài sinh vật Tuy nhiên, khu vực khác vùng với thay đổi nhân tố tác động vào hệ, vùng có nét riêng, khác biệt so với vùng lại (thành phần, chủng loại quy mô phân bố) Hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam chịu tác động tích cực tiêu cực từ nhân tố vô sinh, hữu sinh người Chính vậy, hệ sinh thái vùng thềm lục địa ngày nhạy cảm, nguy phát triển ổn định ngày giảm chí bị hủy diệt tham gia tiêu cực người vào môi trường ngày nhiều, kéo theo biến tính (tiêu cực) nhân tố vơ sinh trực tiếp ảnh hưởng đến sinh tồn hệ Biểu cụ thể suy giảm nguồn lợi thủy sản lại gia tăng lồi có nguy bị tuyệt chủng bị đưa vào Sách đỏ Việt Nam, Thế giới Việt Nam chúng ta, có nhiều ưu từ vị trí địa lí, thiên nhiên ưu đãi nên có đa dạng sinh vật cao Vậy nên, cần có biện pháp bảo vệ hợp lí, kiên để bảo vệ hệ sinh thái vùng thềm lục địa, chúng vừa mang lại giá trị kinh tế cao vừa góp phần bảo vệ thiên nhiên- môi trường sống Trước mối đe dọa môi trường sống hệ sinh thái vùng thềm lục địa, nhóm nghiên cứu chúng tơi xin có vài kiến nghị sau: - Cần củng cố hệ thống pháp luật, có hình phạt mức xử lí nghiêm khắc, có giá trị răn đe cao trường hợp vi phạm - Các quan Nhà nước có thẩm quyền cần giải triệt để tổ chức, cá nhân vi phạm đến môi trường sống hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam dù vơ tình hay cố ý Đồng thời, phải hỗ trợ giúp đỡ ngư dân phương tiện đánh bắt đầu tư khuyến khích ni trồng thủy hải sản 107 - Tun truyền rộng rãi đến tầng lớp người dân lợi ích việc bảo vệ mơi trường môi trường vùng thềm lục địa hệ sinh thái nói chung - Nâng cao (chất lượng, số lượng) đội ngũ quản lí mơi trường để biện pháp xây dựng cải thiện, bảo vệ hệ sinh thái vùng thềm lục địa ngày hiệu 108 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Sinh thái học đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường, Đa dạng Sinh học Bảo tồn, 2005 3.Nguyễn Kim Chương- Nguyễn Trọng Hiếu- Lê Thị Ngọc Khanh- Đỗ Thị Nhung, Địa lí Tự nhiên Đại cương 3, NXB Đại học Sư phạm, 2004 Khoa Mơi Trường, Giáo trình Đa dạng sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008 Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng, Sinh thái học đại cương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1990 6.Vũ Tự Lập, Địa lí Tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2012 Vũ Trung Tạng, Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, 2000 Vũ Trung Tạng, Sinh học sinh thái học biển, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nôi, 2004 Tô Thất Tháp, Giáo trình đa dạng sinh học 10 Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết, Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Đề tài KC.09.26/06-10 11 Trần Đức Thạnh, Biển đảo VN, tài nguyên vị kì quan địa chất, sinh thái tiêu biểu, 2012 12 Nguyễn Nhật Thi (chủ biên), Nguyễn Văn Quân, Đa dạng sinh học giá trị nguồn lợi cá rạn san hô biển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, 2005 13 Dương Hữu Thời, Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 14 Tổng cục thống kê Việt Nam 15.Simberlof, D & T Dayan, The guild concept and the structure of ecological commnities, Annual Review of ecology and Sytematics, 1991 16 UNEP, Global Biodiversity Assessment, Cambridge University 109 17 Một số trang wed sau:  http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1796-02633474052677532500/O-nhiem-bien/Cac-cua-song-ben-cang-ven-bienthem-luc-dia-Viet-Nam-dang-bi-o-nhiem-ngay-cang-nghiem-trong-nhuthe-nao.htm  http://www.biodivn.com/2014/06/cau-truc-chuc-nang-hst.html  https://en.wikipedia.org/wiki/Ecology  http://www.biodivn.com/2013/10/viet-nam-co-bao-nhieu-loai-sinhvat.html  http://www.vishipel.vn/print.aspx?page=detail&id=7241  http://www.biodivn.com/2014/06/da-dang-he-sinh-thai-bien-va-phanvung-dia-sinh-hoc.html  http://luanvan.co/luan-van/da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam-thuc-trang-vagiai-phap-28354/  http://link.springer.com/journal/10021  http://eschooltoday.com/ecosystems/what-is-an-ecosystem.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/scales-of-an-ecosystem.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/ecosystem-in-a-decaying-treetrunk.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/scales-of-an-ecosystem.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/the-desert-biomes.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/levels-of-organisation-in-anecosystem.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/what-is-a-biome.html  https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_ecology  http://eschooltoday.com/ecosystems/the-aquatic-biomes.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/the-forest-biomes.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/the-grassland-biomes.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/the-tundra-biomes.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/what-is-a-biome.html 110  http://eschooltoday.com/ecosystems/what-is-a-foodchain.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/ecosystem-trophic-levels.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/the-nitrogen-cycle.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/the-carbon-cycle.html  http://eschooltoday.com/ecosystems/important-ecosystemterminology.html  https://translate.google.com/translate?hl=vi&sl=en&u=http://eschooltod ay.com/ecosystems/what-is-an-ecosystem.html&prev=search  https://vi.wikipedia.org/wiki/El_Ni%C3%B1o 111 ... ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI VÙNG THỀM LỤC ĐỊA Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát vùng thềm lục địa Việt Nam 2.1.1 Vị trí địa lí vùng thềm lục địa Việt Nam 2.1.2 Giới hạn vùng thềm lục địa Việt Nam 2.1.3 Đặc... hệ sinh thái vùng thềm lục địa Hệ sinh thái vùng thềm lục địa nơi chuyển tiếp hai hệ sinh thái lục địa hệ sinh thái biển Với thực tiễn Việt Nam- quốc gia có đường bờ biển dài 3260km, nên hệ sinh. .. mơi trường sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 96 3.2.2 Suy giảm tính đa dạng hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 98 3.3 Giải pháp trì ổn định hệ sinh thái vùng thềm lục địa Việt Nam 104

Ngày đăng: 22/12/2017, 10:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w