Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
733,58 KB
Nội dung
L/O/G/O TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN TẮC BASEL TRONG THANH TRA NGÂN HÀNG GVHD: Th.S Trịnh Thị Trinh Nhóm: 10 www.themegallery.com NỘI DUNG CHÍNH TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN BASEL VÀO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ỨNG DỤNG BASEL TẠI NHTM VIỆT NAM KẾT LUẬN4 1 2 3 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL www.themegallery.com PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL Quá trình ra đời của hiệp ước basel 3 điều cơ bản + Trao đổi thông tin về hoạt động giám sát cấp quốc gia. + Cải thiện hiệu quả kỹ thuật giám sát hoạt động ngân hàng quốc tế. + Đặt ra những tiêu chuẩn giám sát tối thiểu trong những lĩnh vực mà Ủy ban thực sự quan tâm. Lý do ra đời Vào những năm 1980, hệ thống NHTM trên thế giới phát triển mạnh và có những dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng. Đồng thời, quy định về vốn điều lệ của các NHTM ở các nước khác nhau, nên dẫn đến cạnh tranh không công bằng trong cùng một thị trường, đây là điều cấm kỵ trong cơ chế hội nhập. Uỷ ban basel - Bao gồm Thống đốc Ngân hàng Trung ương của nhóm G10 và một số nước có hệ thồng ngân hàng lớn mạnh - Tổ chức họp thường niên tại trụ sở Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) tại Washington hoặc tại Thành phố Basel – Thụy Sĩ. Ban thư kí thường trực của Ủy ban này cũng có trụ sở làm việc tại Washington DC – Mỹ. Thời gian ra đờicác basel Năm 1998: ban hành Hiệp ước Basel I Năm 1999: Đề ra 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu Năm 2004: ban hành Hiệp ước Basel II có hiệu lực vào năm 2006 www.themegallery.com PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III 1, BASEL I: Chuẩn mực hóa hoạt động ngân hàng trong trào lưu toàn cầu hóa Xây dựng một nền tảng so sánh hiệu quả hoạt động ngân hàng và đảm bảo hạn chế rủi ro trong hệ thống thanh toán liên ngân hàng toàn cầu Mục tiêu Năm 1998 , Hiệp ước Basel I được ban hành Ban đầu, Basel I chỉ áp dụng trong hoạt động của các ngân hàng quốc tế thuộc nhóm 10 nước phát triển. Sau này, Basel I đã trở thành chuẩn mực toàn cầu và được áp dụng ở trên 120 quốc gia Ra đời www.themegallery.com PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III 1, BASEL I: Nội dung Tổng vốn Hệ số CAR >= 8% được tính như sau: Tỷ lệ vốn tối thiểu (CAR) = Tổng vốn / Tài sản có rủi ro (RWA) Vốn cấp 1_ Vốn tự có cơ bản Vốn cấp 2_Vốn tự có bổ sung Bao gồm cổ phần thường, cổ phần ưu đãi dài hạn, thặng dư vốn, lợi nhuận không chia, dự phòng chung các khoản dự trữ vốn khác, các phương tiện ủy thác có thể chuyển đổi và dự phòng lỗ tín dụng Gồm dự trữ không được công bố; dự trữ tài sản đánh giá lại; dự phòng chung/dự phòng tổn thất cho vay chung; các công cụ vốn lai (nợ/vốn chủ sở hữu); nợ thứ cấp Các giới hạn: Tổng vốn cấp 2 không được quá 100% vốn cấp 1; nợ thứ cấp tối đa bằng 50% vốn cấp 1; dự phòng chung tối đa bằng 1,25% tài sản có rủi ro; dự trữ tài sản đánh giá lại được chiết khấu 55%; thời gian đáo hạn còn lại của nợ thứ cấp tối thiểu là 5 năm; vốn ngân hàng không bao gồm vốn vô hình (goodwill) www.themegallery.com PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III 1, BASEL I: Nội dung Tổng vốn Tài sản có rủi ro (RWA) RWA Basel I = Tài sản * Hệ số rủi ro Hệ số rủi ro của tài sản có rủi ro được chia thành 4 mức là 0%, 20%, 50%, và 100% theo mức độ rủi ro của từng loại tài sản (Phụ lục 1). Hệ số CAR >= 8% được tính như sau: Tỷ lệ vốn tối thiểu (CAR) = Tổng vốn / Tài sản có rủi ro (RWA) Vốn cấp 1_ Vốn tự có cơ bản Vốn cấp 2_Vốn tự có bổ sung Bao gồm cổ phần thường, cổ phần ưu đãi dài hạn, thặng dư vốn, lợi nhuận không chia, dự phòng chung các khoản dự trữ vốn khác, các phương tiện ủy thác có thể chuyển đổi và dự phòng lỗ tín dụng Gồm dự trữ không được công bố; dự trữ tài sản đánh giá lại; dự phòng chung/dự phòng tổn thất cho vay chung; các công cụ vốn lai (nợ/vốn chủ sở hữu); nợ thứ cấp www.themegallery.com PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III 1, BASEL I: Nội dung Hệ số CAR >= 8% được tính như sau: Tỷ lệ vốn tối thiểu (CAR) = Tổng vốn / Tài sản có rủi ro (RWA) Từ ngày 1.10.2010 theo thông tư 13/TT-NHNN ngày 20.5.2010 của NHNN thì tỉ lệ CAR này sẽ được điều chỉnh từ 8% lên 9%. Ngoài ra, hiệp ước Basel I còn xác định các hệ số rủi ro trong các loại rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động. www.themegallery.com PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL Thứ nhất: phân loại rủi ro chưa chi tiết cho từng khoản vay Thứ hai: chưa tính đến lợi ích của đa sạng hóa hoạt động Thứ tư: một số quy tắc đưa ra không thể vận dụng trong trường hợp NH sáp nhập hay tập đoàn NH, NH mẹ, NH- chi nhánh Thứ ba: chưa tính đến các rủi ro khác Hạn chế Basel II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III www.themegallery.com NT về ĐK cho việc giám sát NH hiệuquả: NT 1 NT về cấp phép và cơ cấu: từ NT 2 đến 5 NT về quy định và yêu cầu thận trọng: từ NT 6 đến 15 NT về giám sát nghiệp vụ ngân hàng: từ NT 16 đến 20 Nguyên tắc về yêu cầu thông tin: NT 21 NT về quyền hạn hợp pháp của chuyên gia giám sát: NT 22 NT về ngân hàng xuyên biên giới: từ NT 23 đến 25 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III 2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng (năm 1999) Nguyên tắc chỉ ra điều kiện của một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng có hiệu quả là: i) phải có một khung pháp lý phù hợp; ii) phân định mục tiêu, nguồn lực và trách nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan giám sát; iii) quy định về chia sẻ và bảo mật thông tin. www.themegallery.com i) xác định rõ ràng các hoạt động tổ chức tài chính được phép làm và chịu sự giám sát; ii) quyền đưa ra các tiêu chí và bác bỏ đơn xin thành lập nếu không đạt yêu cầu của cơ quan cấp phép; iii) quyền rà soát và từ chối bất kỳ một đề xuất nào đối với việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát ngân hàng hiện tại cho các bên khác. NT về ĐK cho việc giám sát NH hiệuquả: NT 1 NT về cấp phép và cơ cấu: từ NT 2 đến 5 NT về quy định và yêu cầu thận trọng: từ NT 6 đến 15 NT về giám sát nghiệp vụ ngân hàng: từ NT 16 đến 20 Nguyên tắc về yêu cầu thông tin: NT 21 NT về quyền hạn hợp pháp của chuyên gia giám sát: NT 22 NT về ngân hàng xuyên biên giới: từ NT 23 đến 25 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL II- Những điểm cơ bản của Basel I, II, III 2. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng (năm 1999) . L/O/G/O TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN TẮC BASEL TRONG THANH TRA NGÂN HÀNG GVHD: Th.S Trịnh Thị Trinh Nhóm: 10 www.themegallery.com NỘI DUNG CHÍNH TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN BASEL VÀO HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM. cạnh tranh không công bằng trong cùng một thị trường, đây là điều cấm kỵ trong cơ chế hội nhập. Uỷ ban basel - Bao gồm Thống đốc Ngân hàng Trung ương của nhóm G10 và một số nước có hệ thồng ngân. hoạt động ngân hàng và đảm bảo hạn chế rủi ro trong hệ thống thanh toán liên ngân hàng toàn cầu Mục tiêu Năm 1998 , Hiệp ước Basel I được ban hành Ban đầu, Basel I chỉ áp dụng trong hoạt