Ví dụ như việc quản lý điểm số học sinh trong trường trung đại học.Nếu không có sự hỗ trợ của tin học, việc quản lý này phải cần khá nhiềungười, chia thành nhiều khâu, mới có thể quản lý
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, ngành IT đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế thông qua việc ứng dụng các phần mềm chuyên dụng, giúp giảm đáng kể công sức và tăng tốc độ cũng như độ chính xác trong công việc Để phát triển phần mềm ứng dụng hiệu quả, các chuyên gia tin học cần phân tích và thiết kế hệ thống làm việc, từ đó xây dựng các ứng dụng quản lý phù hợp Các phần mềm như Access và SQL Server không chỉ là công cụ hỗ trợ đắc lực trong quản lý mà còn là ngôn ngữ lập trình mạnh mẽ, giúp các nhà quản lý tạo ra các chương trình xử lý dữ liệu và đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu công việc Những ứng dụng này đã giúp các nhà quản lý hoạt động hiệu quả hơn, kịp thời và chính xác hơn trong công tác quản lý.
Chương trình quản lý điểm sinh viên được thiết kế để đáp ứng nhu cầu quản lý hiệu quả, bao gồm việc nhập thông tin sinh viên, tìm kiếm, thống kê và in báo cáo Chương trình này giúp thực hiện các công việc một cách nhanh chóng, thuận tiện và chính xác, mang lại sự hệ thống trong quá trình quản lý.
Trong chương trình phần mềm ứng dụng, nghiên cứu và phân tích thiết kế hệ thống đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển phần mềm Bản phân tích giúp người lập trình thể hiện rõ mục tiêu và chức năng của hệ thống, từ đó người dùng có thể hiểu được cách thức hoạt động của chương trình.
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KẾT QUẢ HỌC TẬP SINH VIÊN
1.2.1 Thực trạng của hệ thống quản lý điểm (qld) Điểm thi được quản lý dựa trên phương pháp thủ công.
+ Điểm thi của từng sinh viên được ghi chép và lưu dữ bằng sổ sách.
+ Quản lý điểm, thông tin về sinh viên quản lý bằng việc ghi chép và kiểm kê.
+ Quản lý nhập điểm, xuất điểm bằng cách ghi chép thủ công, sinh viên muốn xem điểm bằng việc đối chiếu thủ công
+ Chưa có cơ chế kiểm tra bạn đọc
+ Tốn rất nhiều thời gian và công sức.
+ Dễ nhầm lẫn, sai sót
+ Khó kiểm tra quản lý.
+ Hiệu quả năng suất thấp.
Hệ thống quản lý kết quả thi cần được cải tiến cơ cấu quản lý hoạt động để nâng cao hiệu quả và thuận tiện hơn trong việc quản lý từng học sinh.
+ Cần tổ chức lại cơ cấu quản lý, thay thế một số công đoạn thủ công bằng
Việc "tin học hóa" trong giáo dục được thực hiện nhờ sự hỗ trợ của các chương trình và phần mềm ứng dụng Các tác vụ như nhập điểm, tìm kiếm, sửa chữa, báo cáo và thống kê cần được xử lý thông qua máy tính để nâng cao hiệu quả và độ chính xác trong quản lý dữ liệu.
+ Đưa ra máy in khi có yêu cầu
Các dữ liệu đầu vào:
Dữ liệu đầu vào là nguồn thông tin được đưa vào máy tính để xử lý, bao gồm các thông tin sau :
+ thông tin sinh viên, thông tin về điểm
+ Các yêu cầu tìm kiếm
Dữ liệu đầu ra là các thông tin sau khi xử lý bao gồm các thông tin sau: + Bảng danh sách điểm
+ Bảng thống kê báo cáo
Từ thực trạng trên, chúng ta có sơ đồ luân chuyển thông tin:
Sơ đồ luân chuyển thông tin của hệ thống quản lý học tập sinh viên
Hệ thống quản lý học tập sinh viên
Sinh viên Lưu hồ sơ
Sau khi lưu hồ sơ sinh viên với các môn học và có điểm các môn thi, phòng giáo vụ tiến hành vào điểm của từng môn học
Sinh viên sẽ đương nhiên bị điểm 0 đối với mỗi môn thi nếu:
+ Không dự thi, xin hoãn thi
Học sinh không thuộc diện được học hai trường sẽ bị nghỉ học một số môn nếu nghỉ quá 25% số giờ của học phần, bất kể có phép hay không Điểm thi được tính theo thang điểm 10, và điểm tổng kết được xác định bằng cách nhân điểm các môn với số đơn vị học trình tương ứng, sau đó chia cho tổng số đơn vị học trình.
Sinh viên có cơ hội tham gia các kỳ thi tích lũy để nâng cao điểm số cho các kỳ thi chính thức sau này Khi học lại, thi lại hoặc thi nâng điểm, điểm tổng kết sẽ được xác định dựa trên điểm cao nhất đạt được ở mỗi môn học.
Sinh viên phải học lại những môn có điểm thi lại < 5 và thi lại những môn có điểm thi lần đầu < 5 vào thời điểm sớm nhất của nhà trường
Nếu sinh viên phải học lại một học phần cơ sở, họ sẽ không được phép học và thi các học phần tiếp theo trừ khi có sự cho phép của nhà trường.
Sau mỗi học kỳ các khoa sẽ tiến hành xét khen thưởng/ kỷ luật, xếp loại cho sinh viên
6 00 -> 6 99 xếp loại Trung bình - Khá
+ Loại 1: Đạt điểm trung bình từ 8 00 trở lên và không có môn nào có điểm dưới 7
+ Loại 2: Đạt điểm trung bình từ 7 00 -> 7 99 và không có môn nào có điểm dưới 6
1.2.2 Biểu đồ phân cấp chức năng:
DSSV đỗ lần 1 theo lớp, học kỳ, môn
DSSV được học bổng theo lớp, học kỳ
DSSV lưu ban theo lớp, theo năm học
DSSV đỗ lần 2 theo lớp, học kỳ, môn
Quản lý điểm sinh viên
QL Sinh viên QL Điểm Thống kê, báo cáo
Sửa thông tin môn học
Xóa môn học Xóa sinh viên
Sửa thông tin sinh viên
Tính điểm Ý nghĩa của từng chức năng trong hệ thống:
- Có các chức năng thêm, sửa,xoá các môn học theo yêu cầu của nhà quản lý
- Cung cấp thông tin về các môn học trong mỗi kỳ học cho nhà quản lý, giáo viên và sinh viên khi có yêu cầu
- Có các chức năng thêm, sửa, xoá thông tin sinh viên theo yêu cầu của nhà quản lý
- Cung cấp thông tin về sinh viên cho nhà quản lý,giáo viên và sinh viên khi có yêu cầu.
- Có chức năng cập nhật điểm cho sinh viên sau mỗi kỳ học.
- Thực hiện phúc khảo điểm cho sinh viên khi sinh viên yêu cầu.
- Báo cáo, thống kê điểm của sinh viên cho nhà quản lý, giáo viên và sinh viên khi có yêu cầu.
- Thống kê danh sách sinh viên đỗ lần 1, lần 2, tỷ lệ sinh viên đỗ lần
1, lần 2 theo từng lớp học, môn học sau mỗi kỳ học.
- Thống kê danh sách sinh viên trượt lần 1, lần 2(học lại),tỷ lệ sinh viên trượt lần 1, lần 2 theo từng lớp học, môn học sau mỗi kỳ học.
- Thống kê danh sách sinh viên bị lưu ban, tỷ lệ sinh viên bị lưu ban sau mỗi năm học.
- Thống kê danh sách sinh viên đạt học bổng, tỷ lệ sinh viên đạt học bổng sau mỗi kỳ học.
- Trong quá trình thống kê sẽ sử dụng chức năng tính điểm của quản lý điểm.
1.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu:
1: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Sinh viênQuản lý điểm sinh viên
1.2.4 Phân loại các thuộc tính vào một tập thực thể
Kiểu thực thể liên kết đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho hệ thống Các kiểu thực thể này có thể xuất hiện từ các tác nhân bên ngoài, trong các luồng thông tin nội bộ, hoặc trong các kho dữ liệu.
Kiểu thực thể Môn Học gồm MaMH, TenMH, So Trinh.
Kiểu Thực Thể Điểm: MaSV, MaMH, Hoc Ky,Diem lan 1, Diem lan 2, Hoc lai.
Kiểu thực thể HeDT: Ma HDT, Ten HDT.
Kiểu thực thể Lớp gồm Ma Lop, Ten Lop,Ma Khoa, Ma HDT, Ma Khoa Hoc.
Kiểu thực thể Sinh Viên gồm MaSV, TenSV, Ngày Sinh, giới tính, Que quan, ma lop
Kiểu thực thể Học Kỳ: Ma HK, Ten HK.
Kiểu thực thể Khóa Học: Ma Khoa Hoc, Ten Khoa Hoc.
Kiểu thực thể Khoa gồm: Ma Khoa,Ten Khoa, Dia Chi, Dien Thoai.
1.2.5 Mô hình thực thể liên kết mã hệ đào tạo tên hệ đào tạo
MÔN HỌC mã MH tên MH số trình ĐIỂM mã sinh viên mã MH học kỳ điểm lần 1 điểm lần 2
SINH VIÊN mã sinh viên tên sinh viên giới tính ngày sinh Que Quan mã lớp
LỚP mã lớp tên lớp mã khoa mã khóa học mã hệ đào tạo
KHOA mã khoa tên khoa địa chỉ điện thoại
Khóa học mã khóa học tên khóa học
1.2.6 Biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo mô hình quan hệ :
Danh sách các thuộc tính: MaHDT, TenHDT, MaKhoa, TenKhoa, MaKhoaHoc, TenKhoaHoc, MaLop, TenLop, MaSV, TenSV, MaMH, TenMH, MaHocKy, TenHocKy, Diem.
Danh sách các thuộc tính lặp: MaSV, TenSV, Diem.
Danh sách các phụ thuộc hàm:
MaLop → TenLop, MaKhoa, MaKhoaHoc, MaHDT.
Dạng 1NF Dạng 2NF Dạng 3NF Tên bảng
MaLop TenLop MaHDT TenHDT MaKhoaHoc TenKhoaHoc MaKhoa TenKhoa MaMH TenMH
MaLop TenLop MaHDT TenHDT MaKhoaHoc TenKhoaHoc MaKhoa TenKhoa MaMH TenMH
MaLop TenLop MaHDT MaKhoa MaKhoaHoc
MaSV TenSV MaMH DiemLan1 DiemLan2
Sử dụng thuật toán phân rã để chuẩn hóa thành dạng 3NF như sau:
Ta có lược đồ quan hệ R(ABCDEFGHIJKLM) có các phụ thuộc hàm là F(K→AL, A→BCEF, IK→M, G→H, E→F, C→D, I→J)
B1: Tìm phủ tối tiểu của F
F= { K→AL, A→BCEF, IK→M, G→H, E→F, C→D, I→J} Đặt G=F, Tách các phụ thuộc hàm của G có vế phải chỉ chứa 1 thuộc tính. G={ K→A, K→L, A→B, A→C, A→E, A→F, IK→M, G→H, E→F, C→D, I→J }
B2: Tách thành các lược đồ con
Xét K→A, K→L có 2 phụ thuộc hàm vế trái bằng K ta có R1(KAL) loại K→A, K→L khỏi F
Xét A→B, A→C, A→E, A→F có 2 phụ thuộc hàm vế trái bằng A ta có R2(ABCEF) loại A→B, A→C, A→E, A→F khỏi F
Xét IK→M có 1 phụ thuộc hàm vế trái bằng IK ta có R3(IKM) loại IK→M khỏi F
Tương tự xét đến khi F= dừng thuật toán
Kết luận: Lược đồ R(ABCDEFGHIJKLM) được tách thành 7 lược đồ con chuẩn 3NF như sau:
THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Một số truy vấn SQL
1 Giáo trình SQL Server 2000-NXB Lao Động Xã Hội
2 Một số Website tham khảo: http://www.ddth.com/showthread.php?pq5513 http://www.ddth.com/archive/index.php/t-87794.html http://forum.csharpvn.com/default.aspx?g=posts&t 3 http://www.hocit.com/forum/tong-hop-cac-cau-truy-van- trong-sql-sever-2000-a-27724.html