CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO Bài 1: Xác định hướng của từ trường trong lòng ống dây. - + + - Bài 2: Một ống dây được mắc vào hai nguồn điện không đổi và đặt gần một kim nam châm. Khi cân bằng kim nam châm có vị trí các cực như hình vẽ. Hỏi cực A của nguồn là dương hay âm. S N N S Bài 3: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí và cách nhau khoảng d=100cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và cùng cường độ I = 2A. Xác định cảm ứng từ B tại điểm M trong hai trường hợp. a.M nằm trong mp chứa hai dây và cách hai dây lần lượt là d 1 =60cm, d 2 =40cm. b.M cách dây dẫn lần lượt là d 1 =60cm, d 2 =80cm. Đs: a. B=3,3.10 -7 T ; b. B=0,83.10 -6 T Bài 4: Cho ba dòng điện thẳng dài vô hạn song song với nhau và cách đều nhau một khoảng a, có cường độ I 1 =I 2 =I 3 =I. Hãy xác định cảm ứng từ tại một điểm M cách đều ba dòng điện ấy. HD: xét hai trường hợp: 3 dòng điện cùng chiều & 2 dòng điện cùng chiều. Đs: B=0 ;B=2B 1 =2.10 -7 = a I 3 Bài 5: Áp dụng định luật Ampe để xác định đại lượng theo yêu cầu ghi trên hình sau đây: )02,0( TB M )2,0( TB )01,0( NF N Xác định F ? Xác định chiều và cường độ I chạy trong dây dẫnMN? )03,0( TB 0 ≠ I 0 = F 0 ≠ B 0 ≠ I l=10cm, I=3A 30 0 45 0 cml 10 = NF 05,0 = Xác đinh B ? Xác định I và hướng của F ? Bài 6: Xác định hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như các hình dưới đây: I I I⊗ B I B⊗ I Bài 7: Một khung dây hình vuông có cạnh cma 5 = , có dòng điện AI 2 = chạy qua được đặt trong từ trường đều có cảm ứng TB 3,0 = , các đường cảm ứng từ song song với mp khung. Tính mômen lực M tác dụng lên khung. (Đs: 15.10 -4 Nm). Bài 8:Một khung dây hình vuông cạnh a=5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=10 -5 T ,trong khung có dòng điện I=2A .Tính mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây ,biết 30 0 ),( == nB α (DS=3,5 10 -8 N) S NS N SN Bài 9:Một khung dây hình vuông CDEG,CD=a được giữn trong từ trường đều.Vectơ cảm ứng từ B song song với cạnh CDvà EG .Dòng điện trong khung dây có cường độ I a)Xác định các lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây. b)Tính mômen lực từ tác dụng lên khung dây CDEG đối với trục T đi qua trọng tâm hình vuông và song song với cạnh DE .Sau đó tính mômen của các lực từ đối với trục T’ bất kì song song với T.(DS a)F CD = F GE =0; F CG = F DE =B.I.a;b)M T =M T’ =B.I.a 2 ) Bài 10:Một electron bay vào từ trường đều B=0,2 T.Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt electron có độ lớn v=10 6 m/s.Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dung lên electron . a)Biết vectơ B vuông góc với vectơ vận tốc v . b) 30 0 ),( = vB (DS a)F=3,2.10 -14 N;b)F=1,6 10 -14 N) Bài 11:Bắn một electron với vận tốc v 0 vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2 T theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ thì nó sẽ chuyển động trên quỹ đạo tròn có bán kính r=0,5 cm.tìm v 0 ? (DS3,5.10 6 m/s) Bài 12:Một hạt điện tích âm được bắn vào từ trường đều E=10 3 V/m theo phương vuông góc với đường sức của điện trường với vận tốc v 0 =2.10 6 m/s.Để hạt điện tích chuyển động thẳng ,đồng thời với điện trường còn có từ trường đều.Xác định phương chiều và độ lớn của B ?( B =5.10 -4 T) Bài 13:Đưa một nam châm mạnh lại gần óng phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị nhiễu.Giải thích vì sao?Gợi ý :áp dụng định lí amper . vuông góc với vectơ vận tốc v . b) 30 0 ),( = vB (DS a)F=3,2.10 - 14 N;b)F=1,6 10 - 14 N) Bài 11: Bắn một electron với vận tốc v 0 vào trong từ trường đều có. lượt là d 1 =60cm, d 2 =40 cm. b.M cách dây dẫn lần lượt là d 1 =60cm, d 2 =80cm. Đs: a. B=3,3.10 -7 T ; b. B=0,83.10 -6 T Bài 4: Cho ba dòng điện thẳng