ĐỀ BÀI TẬP Câu 1: Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ? A. Mặt trời và trái đất; B. Hai nam châm đặt gần nhau; C. Nam châm và dây dẫn mang dòng điện. D. Hai dây dẫn song song có dòng điện đặt gần nhau; Câu 2- Chọn phát biểu sai: Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chđộng dọc theo nó. D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên cạnh nó. Câu 3. Sở dĩ có tương tác từ giữa hai dòng điện đặt gần nhau là vì : A. Giữa các dây dẫn có lực hấp dẫn. B. Các dòng điện nằm trong từ trường của nhau. C. Xung quanh các dây dẫn có điện trường mạnh. D. Trong các dây dẫn có các hạt mang điện tự do. Câu 4- Qui tắc bàn tay trái cho phép xác định: A- chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường B- chiều của đường sức từ của một từ trường bất kỳ C- chiều của dòng điện trong một dây dẫn bất kỳ D- chiều quay của kim nam châm đặt trong từ trường Câu 5- Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện trong từ trường có vectơ cảm ứng từ B, lực từ tác dụng lên dây dẫn có phương: A- vuông góc với dây dẫn B- vuông góc với vectơ B C- vừa vuông góc với dây dẫn, vừa vuông góc với vectơ B D- nằm dọc theo trục của dây dẫn Câu 6: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong một từ trường không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Góc hợp bởi dây và từ trường. B. Bản chất của dây dẫn. C. Véc tơ cảm ứng từ của từ trường. D. Cường độ dòng điện qua dây. Câu 7: Trong các đơn vị sau đơn vị nào không phải là đơn vị của cảm ứng từ A. T(Tesla) B. N/Am(Niutơn trên Ampe mét). C. Kg/As 2 (Kilôgam trên ampe giây bình phương). D. N/m(Niutơn trên mét). Câu 8: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện tăng 2 lần và cảm ứng từ tăng 6 lần? A.Tăng 3 lần. B.Giảm 3 lần. C.Tăng 12 lần. D.Giảm 12 lần. Câu 9: Điều nào sau đây nói về lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không đúng? A.Có phương vuông góc với dây dẫn mang dòng điện. B.Có phương vuông góc với các đường cảm ứng từ . C.Có chiều xác định theo quy tắc bàn tay phải. D.Có độ lớn tính theo công thức F=B.I.l.Sin α . Câu 10: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện được treo thẳng đứng trong từ trường đêu nằm ngang thì thanh bị lệch một góc 5 o so với phương thẳng đứng. Lực từ tác dụng lên thanh khi cân bằng có phương A. ngang và vuông góc với các đường cảm ứng từ. B. thẳng đứng và vuông góc với các đường cảm ứng từ. C. hợp với phương ngang một góc 5 o và vuông góc với các đường cảm ứng từ. D. hợp với phương thẳng đứng một góc 5 o và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Câu 11: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện tinh theo công thức A. F=I.B.l.Sin α . B. F=I.B.l/Sin α . C. F=I.l.Sin α . D. F=B.l.Sin α . Câu 12: Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng mang điện gây ra tại điểm cách nó 1dm là 10 -5 T, hỏi cường độ dòng điện chạy qua dây có giá trị là: A. 10A B. 5A C. 15A D. 20A Câu 13: Cảm ứng từ do khung dây dẫn tròn mang điện gây ra tại tâm khung dây có bán kính 1dm là 2 π .10 -5 T, hỏi cường độ dòng điện chạy qua khung dây có giá trị là: A. 10A B. 5A C. 15A D. 20A Câu 14: Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng mang điện gây ra tại M được xác định bỡi biểu thức: A. B = 2.10 -7 r I B. B = .10 7 r I C. B = 2 π .10 -7 r I D. B = 4 π .10 -7 r I Câu 15: Từ trường không có tính chất nào sau đây? A. Các đường sức là những các đường cong kín hoặc vô hạn ở hai đầu. B. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. C. Chiều của đường sức là chiều của từ trường. D. Từ trường tác dụng lực lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó. Câu 15: Một dòng điện I chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí.Cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện R là B 0 , thì cảm ứng từ tại điểm N cách dòng điện R/2 sẽ là A. 2B 0 . B. B 0 . C. B 0 / 2 D. B 0 /2. Câu 16: Dòng điện có cường độ I đặt tại M gây ra tại A và B những cảm ứng từ có độ lớn lần lượt là 4.10 -6 T và 6 .10 -6 T thì : A. MA = 3MB B. MB = 1,5MA C. MA = 2MB D. MA=1,5 MB Câu 17: Khi tổng số vòng dây và chiều dài vòng dây tăng lên 2 lần thì cảm ứng từ của ống dây sẽ như thế nào? A. Tăng 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Không đổi. D. Giảm 2 lần Câu 18: Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm của một khung dây tròn có dòng điện chạy qua không phụ thuộc vào đại lượng nào dưới đây? A. Số vòng dây của khung dây. B. Bán kính của khung dây. C. Chiều của dòng điện trong khung dây. D. Cường độ dòng điện chạy trong khung dây. Câu 19: Tại 3 điểm M, N, P bên trong lòng cuả một ống dây dẩn hình trụ dài. Điểm M cách thành ống 1cm, điểm N cách thành ống 2cm và điểm P cách thành ống 3cm. Độ lớn cảm ứng từ tại 3 điểm đó lần lượt là B M , B N , B P . Hệ thức nào dưới đây là đúng ? A. B M = B N = B P . B. B P > B N > B M . C. B M = 2 1 B N = 3 1 B P . D. B P < B N < B M . Câu 20: Chọn câu đúng nhất. Véctơ cảm ứng từ do một dây dẫn thẳng dài vô hạn gây ra dọc theo một đường cảm ứng từ A. không đổi. B. có độ lớn không đổi. C. có phương không đổi. D. có điểm đặt không đổi. Câu 21: So sánh cảm ứng từ tại A (B A ) và tại B (B B ) trong lòng một ống dây có dòng điện. Biết khoảng cách từ A đến trục ống dây bằng 2 lần khoảng cách từ B đến trục ống dây? A. B A = 2B B B. B A = B B C. B B = 2B A D. Chưa so sánh được vì chưa biết dòng điện. Câu 22: Một ống dây có dòng điện dài 10cm. Người ta kéo ống dây dài thêm 5cm, khi đó cảm ứng từ trong lòng ống dây A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 1,5 lần. D. giảm 1,5 lần. Câu 23: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A thì có cảm ứng 4.10 -5 T. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 8.10 -5 T. B. 2.10 -5 T. C. 12.10 -5 T. D. 16.10 -5 T. Câu 24: Một vòng dây tròn bán kính 20cm. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 6,28.10 -6 T. Cường độ dòng điện trong vòng dây là: A. 0,2A. B. 0,628A C. 2A D. 6,28 BÀI TẬP. Bài 1: Dòng điện thẳng có cường độ I = 0,5A đặt trong không khí. a. Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4cm. b. Cảm ứng từ tại N là 10 -6 T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện. ĐS: a, B = 0,25.10 -5 T. b, r = 10cm Bài 2: Cuộn dây tròn có bán kính R = 5cm (gồm 100 vòng dây quấn nối tiếp, cách điện với nhau) đặt trong không khí có dòng điện I qua mỗi vòng dây, từ trường ở tâm vòng dây là B = 5.10 -4 T. Tìm I. ĐS: 0,4I A≈ Bài 3: Một ống dây thẳng (xôlênôit) dài 20cm, đường kính 2cm. Một dây dẫn dài 300m có vỏ bọc cách điện quấn đều theo chiều dài ống dây trên. Cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Xác định cảm ứng từ trong lòng ống dây. ĐS: B = 5.10 -4 T Bài 4: Một ống dây đồng dài L = 50m có phủ lớp sơn cách điện mỏng để quấn thành ống dây dài l = 40cm đường kính d = 3cm, các vòng dây quấn sát nhau và đặt trong không khí. Cho dòng điện có cường độ I = 0,6A qua ống dây. Tính cảm ứng từ bên trong ống. ĐS: B = 10 -3 T Bài 5: Hai dây dẫn thẳng rất dài D 1 , D 2 đặt song song cách nhau 10cm trong không khí, có dòng điện I 1 = I 2 = 2A đi qua cùng chiều. xác định vectơ cảm úng từ tại: a. Điểm O cách đều D 1 và D 2 một khoảng 5cm. b. Điểm M cách D 1 4cm và D 2 6cm. c. Điểm N cách D 1 10cm và D 2 15. d. .Điểm K cách D 1 8cm và D 2 6cm. . Cường độ dòng điện trong vòng dây là: A. 0,2A. B. 0,628A C. 2A D. 6,28 BÀI TẬP. Bài 1: Dòng điện thẳng có cường độ I = 0,5A đặt trong không khí. a. Tính. ĐỀ BÀI TẬP Câu 1: Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ? A. Mặt trời