1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAI TAP CHUONG AMINAMINOAXIT RAT HAY

25 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 554,5 KB
File đính kèm BAI TAP CHUONG AMINAMINOAXIT RAT HAY.rar (111 KB)

Nội dung

Lí thuyết và bài tập chương amino axit protein phân dạng bài tập trắc nghiệm theo cấp độ Phù hợp với tất cả học sinh Lí thuyết và bài tập chương amino axit protein Lí thuyết và bài tập chương amino axit protein

LUYỆN THI THPT –CHUN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT Chương III: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT VÀ PROTEIN A LÝ THUYẾT Cấu tạo phân tử amin bậc I: R–NH2; α–amino axit: R–CH(NH2)COOH peptit: HN–CH(R)–CO–NH(R’)–CO Tính chất a Tính chất nhóm amino NH2: Tính bazơ: R–NH2 + H2O € [R–NH3]+ + OH– Tác dụng với axit cho muối: R–NH2 + HCl → [R–NH3]+Cl– Mọi yếu tố làm tăng mật độ electron ngun tử nitơ phân tử amin thường làm tăng tính bazơ Những nhóm đẩy electron, chẳng hạn gốc ankyl làm cho tính bazơ tăng lên Ngược lại nhóm phenyl làm tính bazơ yếu Vì amin mạch hở có tính bazơ mạnh (dung dịch chúng làm xanh giấy quỳ) so với amin thơm (Anilin khơng làm xanh giấy quỳ) (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH Tác dụng với HNO2: Dựa vào khả phản ứng khác HNO amin bậc, người ta phân biệt chúng Thực tế HNO2 khơng bền, nên dùng hỗn hợp NaNO2 + HCl Amin béo bậc 1: Tác dụng với axit nitrơ tạo ancol tương ứng giải phóng khí nitơ HCl R–NH2 + HNO2  → R–OH + N2 + H2O Thí dụ:C2H5–NH2 + HONO → C2H5–OH + N2 + H2O Amin thơm bậc 1: Tác dụng với axit nitrơ mơi trường axit nhiệt độ thấp tạo muối điazoni, đun nóng dung dịch muối điazoni tạo phenol giải phóng nitơ 0−5o C Thí dụ: C6H5–NH2 (anilin) + HONO + HCl → C6H5N2+Cl– (phenylđiazoni clorua) + 2H2O o t C6H5N2+Cl– + H2O  → C6H5OH + N2 + HCl Các amin bậc thuộc dãy thơm hay dãy béo dễ dàng phản ứng với HNO tạo thành nitrozamin (Nitroso) màu vàng: R–NH–R’ + HONO → R–N(R’)–N=O + H2O Amin bậc 3: Khơng phản ứng Tác dụng với dẫn xuất halogen: R–NH2 + CH3–I → R–NH–CH3 + HI b Amino axit có tính chất nhóm COOH Tính axit thơng thường: tác dụng với oxit kim loại, bazo, kim loại đứng trước hidro, muối axit yếu H 2SO Phản ứng este hóa: RCH(NH2)COOH + R’OH  → RCH(NH2)COOR’ + H2O c Amino axit có phản ứng nhóm COOH nhóm NH2: Trong dung dịch amino acid tạo ion lưỡng cực: H3N+–CH(R)–COO– € H2N–CH(R)–COOH Phản ứng trùng ngưng amino axit tạo poliamit: to nH2N–[CH2]5–COOH  → (–NH–[CH2]5–CO–)n + nH2O d Phản ứng nhóm peptit CO–NH H 2SO Phản ứng thủy phân: H2N–CH(R)–CO–NH–CH(R’)–COOH + H2O  → H2NCH(R)COOH + H2NCH(R’)COOH Phản ứng màu với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh tím đặc trưng protein có từ liên kết peptit trở lên e Anilin nhiều protein có phản ứng dễ dàng ngun tử H vòng benzen C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 (kết tủa trắng) + 3HBr B MỘT SỐ PHẢN ỨNG HĨA HỌC THƯỜNG GẶP C2H5–NH2 + HONO → C2H5–OH + N2 + H2O 0−5o C C6H5–NH2 + HONO + HCl → C6H5N2Cl + 2H2O o t C6H5N2Cl + H2O  → C6H5OH + N2 + HCl to R–NH–R’ + HONO  → R–N(R’)–N=O + H2O CH3NH2 + H2O € CH3NH3+ + OH– CH3NH2 + HCOOH → HCOOH3NCH3 C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl Trang: - - LUYỆN THI THPT –CHUN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O C6H5NH2 + CH3COOH → CH3COONH3C6H5 10 C6H5NH2 + H2SO4 → C6H5NH3HSO4 11 2C6H5–NH2 + H2SO4 → [C6H5–NH3]2SO4 180o C 12 H2N–C6H5 + H2SO4 → H2N–C6H4SO3H + H2O 13 C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 (kết tủa trắng) + 3HBr Fe + HCl 14 R–NO2 + 6H+  → R–NH2 + 2H2O Fe + HCl 15 C6H5–NO2 + 6H+  → C6H5–NH2 + 2H2O 16 R–NO2 + 6HCl + 3Fe → R–NH2 + 3FeCl2 + 2H2O Al2O3 ,P 17 R–OH + NH3  → R–NH2 + H2O Al2O3 ,P 18 2R–OH + NH3  → (R)2NH + 2H2O Al O ,P 19 3R–OH + NH3  → (R)3N + 3H2O o C2 H5OH/100 C 20 R–Cl + NH3  → R–NH3Cl 21 R–NH2 + HCl → R–NH3Cl 22 R–NH3Cl + NaOH → R–NH2 + NaCl + H2O 23 H2NR(COOH)a + aNaOH → H2N(COONa)a + aH2O HCl  → H2N–R–COOR’ + H2O 24 H2N–R–COOH + R’–OH ¬   25 H2N–R–COOH + HCl → ClH3N–R–COOH 26 ClH3N–R–COOH + 2NaOH → H2N–R–COONa + NaCl + H2O Bài 11: AMIN I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN Định nghĩa Amin hợp chất hữu tạo thay nhiều ngun tử hiđro phân tử NH3 nhiều gốc hiđrocacbon Thí dụ: CH 3-N-CH3 NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ; | CH3-NH-CH3 CH3 Phân loại Amin phân loại theo cách thông dụng : a Theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon Amin thơm (anilin C6H5NH2), amin mạch hở (etylamin )… b Theo bậc amin Bậc amin tính số nguyên tử H phân tử NH3 thay gốc hro cacbon R” R-NH2 R-NH-R’ R-N-R’ amin bậc I amin bậc II amin bậc III Danh pháp Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức : Ankan + vị trí + yl + amin Cách gọi tên theo danh pháp thay : Ankan+ vị trí + amin Tên thơng thường Chỉ áp dụng cho số amin : C6H5NH2 Anilin ; C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin Hợp chất CH3NH2 C2H5NH2 CH3CH2CH2NH2 CH3CH(NH2)CH3 Tên gốc chức Metylamin Etylamin Prop-1-ylamin (n-propylamin) Prop-2-ylamin Tên thay Metanamin Etanamin Propan-1-amin Propan-2-amin Trang: - - LUYỆN THI THPT –CHUN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT (isopropylamin) Phenylamin Metylphenylamin C6H5NH2 C6H5 -NH-CH3 Benzenamin NMetylbenzenamin Đồng phân Amin có loại đồng phân: - Đồng phân mạch cacbon.; - Đồng phân vị trí nhóm chức; - Đồng phân bậc amin Ví dụ: C4H11N II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Metylamin, đimetylamin, trietylamin etylamin chất khí, mùi khai khó chòu, độc, dễ tan nước Các amin đồng đẳng cao chất lỏng rắn, độ tan nước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối - Anilin chất lỏng, sôi 1840C, không màu, độc, tan nước, tan etanol, benzen Để lâu không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen bò oxi hóa oxi không khí III- CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC - CTCT amin bậc anilin: N H R H N R R H N R R R N H H - Do phân tử amin có nguyên tử N đôi e chưa liên kết nên amin có tính bazơ - Nguyên tử N phân tử amin có số oxi hóa -3 nên amin thường dễ bò oxi hóa - Các amin thơm, thí dụ anilin, dễ dàng tham gia phản ứng vào nhân thơm ảnh hưởng đôi electron chưa liên kết nguyên tử nitơ Tính chất nhóm -NH2 a) Tính bazơ * CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+ClMetylamin Metylaminclorua * Tác dụng với quỳ phenolphtalein Metylamin Anilin Quỳ tím Xanh Khơng đổi màu Phenolphtalein Hồng Khơng đổi màu * So sánh tính bazơ : CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2 (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH b) Phản ứng với axit nitrơ *Ankylamin bậc + HNO2→ Ancol + N2 + H2O : C2H5NH2 + HO NO → C2H5OH + N2 + H2O * Amin thơm bậc + HONO (to thấp) → muối điazoni : C6H5NH2+ HONO + HCl→ C6H5N2+Cl- + 2H2O Phenylđiazon i clorua Phản ứng nhân thơm anilin: Phản ứng với nước brom Do ảnh hưởng nhóm -NH2 ngun tử Br dễ dàng thay ngun tử H vị trí 2, 4, nhân thơm phân tử anilin Trang: - - LUYỆN THI THPT –CHUN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT :NH2 Br + 3Br2 → NH2 Br Br + 3HBr IV ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ a) Ankylamin điều chế từ amoniăc ankyl halogenua + CH3I + CH3I + CH3I NH3 → CH3NH2 → (CH3)2NH → (CH3)3N -HI -HI -HI b) Anilin thường điều chế cách khử nitro benzen hiđro sinh (Fe + HCl) Fe + HCl C6H5 NO2 + 6H → C6H5 NH2 + H2O t A PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TỐN TỰ LUẬN (1) Xác định bậc hợp chất sau: C2H5OH; C2H5NH2; CH3CH(OH)CH3; CH3CH(NH2)CH3; CH3NHC2H5; C6H5N(CH3)2; (CH3)3N (2) Đọc tên thay (tên quốc tế) amin sau: CH3CH2CH2NH2 CH3NHCH3 CH3CH2NHCH3 CH3N(CH3)2 C6H5NHCH3 C2H5NHCH2CH2CH3 (3) Sắp xếp chất sau theo thứ thự tính bazơ tăng dần: a CH3NH2 (1); (CH3)2NH (2); C6H5NH2 (3); KOH (4); NH3 (5); CH3COOH (6) b C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); NaOH (3); (C6H5)2NH (4); CH3NH2 (5); c C6H5NH2 (1); (C6H5)2NH (2); (C6H5)3N (3): d CH3NH2 (1); (CH3)2NH (2); (CH3)3N (3): (4) Bài tốn amin tác dụng với axit BT1: Cho 9,3 gam metylamin tác dụng với lượng dư dd axit HCl sau phản ứng xảy hồn tồn thu gam muối BT2: Cho m gam etylamin tác dụng vừa đủ với 300 ml dd axit HCl 2M Tính m khối lượng muối BT3: Cho 18,6 gam phenylamin (Anilin) a Tác dụng hết với axit HCl thu gam muối b Tính thể tích dd brom 2M đủ tác dụng với lượng anilin BT4: Cho 18,0 gam amin đơn chức X tác dụng với 400 ml dung dịch axit HBr 1M vừa đủ Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thứ cấu tạo X khối lượng muối thu Trang: - - LUYỆN THI THPT –CHUN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT BT5: Cho amin đơn chức X tác dụng với 250 ml dd HCl 1M phản ứng vừa đủ Sau phản ứng thu 23,875 gam muối Xác định CTPT X viết cơng thức cấu tạo X BT6: Cho 18,6 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch axit HBr lấy dư sau phản ứng thu 34,8 gam muối Xác định cơng thức X BT7: Cho 14,2 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch axit HBr lấy dư sau phản ứng thu 21,5 gam muối Xác định cơng thức X (5) Bài tốn amin bậc tác dụng với axit HNO2 BT1: Tính thể tích N2 (đktc) thu cho 9,3 gam metylamin tác dụng với axit nitrơ (H=70%) BT2: Cho 12,1 gam hỗn hợp metylamin etylamin tác dụng với lượng dư axit nitrơ nhiệt độ thường sau phản ứng xảy hồn tồn thu 6,72 lit nitơ (đo đktc) Tính % theo khối lượng amin hỗn hợp (6) Phản ứng ankyl hóa (dùng điều chế amin bậc 2, bậc 3) BT1: Cho 6,2 gam metylamin tác dụng với metyl bromua dư Sau phản ứng xảy hồn tồn khối lượng amin điều chế BT2: Cho 13,5 gam etylamin tác dụng với lượng dư CH 3I (metyl iotdua) với H = 75% Sau phản ứng thu hỗn hợp X Tính khối lượng amin có hỗn hợp X (7) Anilin tác dụng với dung dịch nước Brom (Phản ứng nhận biết anilin) BT1: Cho 9,3 gam anilin tác dụng với dd nước brom dư Tính khối lượng kết tủa thu BT2: Tính khối lượng dung dịch nước brom 80% đủ để tác dụng với anilin tạo 9,9 gam kết tủa BT3: Tính thể tích dung dịch nước brom 90% (d = 1,52 g/ml) đủ để tác dụng với anilin tạo 66 gam kết tủa Biết hiệu suất phản ứng 80% (8) Phản ứng đốt cháy amin BT1: Tính thể tích oxi (đktc) đủ để đốt cháy hồn tồn 13,5 gam etylamin Trang: - - LUYỆN THI THPT –CHUN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT BT2: Đốt cháy hồn tồn amin no, đơn chức X thu tỉ lệ thể tích CO H2O 2:5 Xác định cơng thức X BT3: Đốt cháy hồn tồn amin no, đơn chức X thu tỉ lệ khối lượng CO H2O 44:27 Xác định cơng thức X BT4: Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X thu 2,24 lit khí N 2; 4,48 lit khí CO2 (đều đo đktc) gam H2O Xác định cơng thức X BT5: Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X thu 1,4 lit khí N 2; 8,4 lit khí CO2 (đều đo đktc) 10,125 gam H2O Xác định cơng thức X B BÀI TỐN TRẮC NGHIỆM LIÊN QUAN Câu 1: Hãy xếp chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac A (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B (1) < (2) < (5) < (3) < (4) C (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D (2) < (5) < (4) < (3) < (1) Câu 2: Phát biểu sau khơng đúng: A Các amin có tính bazơ B Tính bazơ amin mạnh NH3 C Phenylamin có tính bazơ yếu NH3 D Tất amin đơn chức chứa số lẻ ngun tử H phân tử Câu 3: Các giải thích quan hệ cấu trúc, tính chất sau khơng hợp lí? A Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ ngược lại B Do có cặp electron tự ngun tử N mà amin có tính bazơ C Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhân thơm ưu tiên vị trí o- p- D Tính bazơ amin mạnh mật độ electron ngun tử N lớn Câu 4: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu NH3 yếu tố nào? A Nhóm NH2- cặp electron tự chưa tham gia liên kết B Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron ngun tử N C Nhóm NH2- có tác dụng đẩy electron phía vòng benzen làm giảm mật độ electron N D Phân tử khối anilin lớn so với NH3 Câu 5: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm amin no đơn chức dãy đồng đẳng, thu 22 g CO2 14,4 g H2O Cơng thức phân tử hai amin : A C2H7N C3H9N B C3H9N C4H11N C CH3NH2 C2H7N D C4H11N C5H13 N Câu 6: Anilin phản ứng với dung dịch: A Br2 B NaOH C NaCl D KOH Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O đktc CTPT amin? A C3H7NH2 B C2H5NH2 C CH3NH2 D C4H9NH2 Trang: - - LUYỆN THI THPT –CHUN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT Câu 8: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M Sau phản ứng thu 9,55 gam muối Xác định cơng thức X? A C3H7NH2 B C3H5NH2 C C2H5NH2 D C6H5NH2 Câu 9: Đốt cháy hỗn hợp amin A cần V lít O 2(đktc) thu N2 31,68 gam CO2 7,56 gam H2O Giá trị V : A 20,16 B 26,88 C 25,536 D 20,832 Câu 10: Amin amin bậc 2? A CH3-NCH3-CH2-CH3 B CH3-CHNH2-CH3 C CH3-NH-CH3 D CH3-CH2NH2 Câu 11: Tên thay amin có cơng thức C2H5-NH-C2H5 A đietyl amin B N-etyl etanamin C butan-2-amin D đimetyl amin Câu 12: Cho hợp chất: CH3NH2 (1), C6H5NH2 (2), NH3 (3) Thứ tự tăng dần lực bazơ chất A 2, 1, B 2, 3, C 3, 2, D 1, 2, Câu 13: Phát biểu sau khơng đúng? A Bậc amin bậc ngun tử cacbon liên kết với nhóm amin B Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, phân biệt thành amin thành amin no, chưa no thơm C Amin có từ ngun tử cacbon phân tử bắt đầu xuất đồng phân D Amin cấu tạo cách thay H amoniac hay nhiều gốc hiđrocacbon Câu 14: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu 6,6g kết tủa trắng A 8,61g B 18,6g C 6,81g D 1,86g Câu 15: Để trung hòa 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M Cơng thức phân tử X (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A CH5N B C3H7N C C2H7N D C3H5N Câu 16: Số đồng phân amin ứng với cơng thức phân tử C3H9N là: A B C D Câu 17: Các tượng sau mơ tả khơng xác? A Phản ứng khí metylamin khí hiđroclorua làm xuất khói trắng B Nhúng q tím vào dd etylamin thấy q tím chuyển sang xanh C Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất màu xanh D Nhỏ vài giọt nước brơm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng Câu 18: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp amin no đơn chức dãy đồng đẳng thu 4,48 lít khí CO2 6,84 gam H2O Cơng thức phân tử hai amin là: A CH3NH2 C2H5NH2 B C3H7NH2 C4H9NH2 C C2H5NH2 C3H7NH2 D C4H9NH2 C5H11NH2 Câu 19: Cho amin mạch hở có cơng thức phân tử C3H9N, C4H11N C5H13N Có tổng số đồng phân amin bậc hai ? A B C 11 D 10 Câu 21: Cho chất: C6H5NH2 (1) ; C2H5NH2 (2) ; NH3 (3) ; NaOH (4) ; C 2H5 –NH–C2H5 (5) Thứ tự tăng dần tính bazơ là: A 11>2 C 1>3>5>4>2>6 D 5>4>2>6>1>3 Câu 6: Cho chất sau: (1) amoniac; (2) anilin; (3) p–nitro anilin; (4) p–nitro toluen; (5) metyl amin; (6) đimetyl amin Trình tự tính bazơ tăng dần theo chiều từ trái sang phải A (1) < (4) < (3) < (2) < (5) < (6) B (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6) C (1) < (2) < (4) < (3) < (5) < (6) D (4) < (3) < (2) < (1) < (5) < (6) Câu 7: Nhận định sau khơng đúng? A Các aminoaxit chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao dễ tan nước chúng tồn dạng ion lưỡng cực B Nhiệt độ nóng chảy H2NCH2COOH > CH3(CH2)3NH2 > CH3CH2COOH C Aminoaxit ngồi dạng phân tử (H2NRCOOH) có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO- D Aminoaxit hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl nhóm amino Câu 8: Hợp chất sau khơng phải amino axit ? A CH3-CH2-CO-NH2 B HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2-COOH D CH3-CH(NH2)-COOH Câu 9: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu 4,85 gam muối Cơng thức X A H2N – CH2 – CH2 – COOH B H2N – CH2 – COOH C H2N – CH(CH2) – COOH D H2N – CH2 – CH2– CH2 – COOH Trang: - 13 - LUYỆN THI THPT –CHUN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT Câu 10: Cho 14,7 gam amino axit X (có nhóm NH 2) tác dụng với NaOH dư thu 19,1 gam muối Mặt khác lượng amino axit phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối Cơng thức cấu tạo X A HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH B NH2-CH2-COOH C NH2-(CH2)6 -COOH D CH3-CH(NH2)COOH Câu 11: Este A điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) ancol metylic Tỉ khối A so với H2 44,5 Đốt cháy hồn tồn 8,9g este A thu 13,2g CO 2, 6,3g H2O 1,12 lít N2 (đktc) Cơng thức cấu tạo thu gọn A, B A CH2(NH2)COOCH3; CH2(NH2)COOH B CH(NH2)2COOH; CH(NH2)2COOCH3 C CH2(NH2)COOH; CH2(NH2)COOCH3 D CH(NH2)2COOCH3; CH(NH2)2COOH Câu 12: Điều chế anilin cách khử nitrobenzen dùng chất khử sau đây? A NH3 B Fe + HCl C cacbon D khí H2 Câu 13: X α-amino axit no chứa nhóm –NH nhóm –COOH Cho 17,55g X tác dụng với dd HBr dư, thu 29,7g muối X CTCT X A CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 14: Đun 12 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc) đến phản ứng đạt trạng thái cân thu được11,00g este Hiệu suất phản ứng este hố là: A 70% B 75% C 62,5% D 50% Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: X  C6H6  Y  anilin X Y tương ứng là: A xiclohexan, C6H5-CH3 B CH4, C6H5-NO2 C C2H2, C6H5-CH3 D C2H2, C6H5-NO2 Câu 16: Cho 3,04g hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 5,96g muối Biết hỗn hợp, số mol hai amin Cơng thức phân tử hai amin A C3H9N; C2H7N B C4H11N; C5H13N C C3H9N; C4H11N D CH5N; C2H7N Câu 17: Trạng thái tính tan amino axit là: A Chất lỏng khơng tan nước B Chất lỏng dễ tan nước C Chất rắn dễ tan nước D Chất rắn khơng tan nước Câu 18: Cơng thức cơng thức chung dãy đồng đẳng amin thơm (chứa vòng bezen) đơn chức bậc nhất? A C6H5NHCnH2n+1 B CnH2n-3NHCnH2n-4 C CnH2n+1NH2 D CnH2n-7NH2 Câu 19: Chọn câu phát biểu sai A Dung dịch amino axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ B Tính bazơ C6H5NH2 yếu tính bazo NH3 C Aminoaxit chất hữu tạp chức D Cơng thức tổng qt amin no, mạch hở, đơn chức CnH2n+3N (n ≥ 1) Câu 20: C3H7O2N có đồng phân aminoaxit (Với nhóm amin bậc nhất)? A B C D Câu 21: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức Cho 1,52g X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu 2,98g muối Tổng số mol hai amin nồng độ mol/l dung dịch HCl A 0,02 mol; 0,1M B 0,06 mol; 0,3M C 0,04 mol; 0,2M D 0,05 mol; 0,4M Câu 22: Số lượng đồng phân amin có chứa vòng benzen ứng với cơng thức phân tử C7H9N A B C D Câu 23: α-aminoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Cơng thức cấu tạo thu gọn X là: A CH3CH2CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C H2NCH2COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 24: Hỗn hợp (X) gồm hai amin no, đơn chức Cho 18,3g X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl thu 29,25g muối Tổng số mol hai amin nồng độ mol/l dung dịch HCl A 0,4 mol; 0,2M B 0,3 mol; 0,6M C 0,3 mol; 0,1M D 0,6 mol; 0,3M Câu 25: 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl 0,1 mol NaOH Cơng thức X có dạng A (H2N)2RCOOH B H2NRCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2R(COOH)2 Câu 26: Amino axit hợp chất hữu có chứa nhóm chức: Trang: - 14 - LUYỆN THI THPT –CHUN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT A Cacboxyl amino B Cacbonyl amono C Hidroxyl amino D Cacboxyl hidroxyl Câu 27: Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) chất có tính A bazơ B trung tính C lưỡng tính D axit Câu 28: Có chất hữu gồm NH 2CH2COOH, CH3CH2COOH CH3[CH2]3NH2 Để nhận dung dịch hợp chất trên, cần dùng thuốc thử sau đây? A quỳ tím B NaOH C CH3OH/HCl D HCl Câu 29: X α–amino axit no chứa nhóm –NH nhóm –COOH Cho 20,6g X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 27,9g muối X Cơng thức X A C6H5CH2CH(NH2)–COOH B CH3CH(NH2)–COOH C CH3CH2CH(NH2)–COOH D H2N–CH2CH2COOH Câu 30: Dãy gồm hợp chất xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3 B C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2 C C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3 D NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2 Câu 31: Axit α-aminopropionic tác dụng với tất chất dãy A HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, Cu B HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl C HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOH D HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH Câu 32: Cho 0,01 mol aminoaxit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl chất Z Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH Cơng thức Y có dạng A H2NRCOOH B (H2N)2RCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2R(COOH)2 Câu 33: Khi đốt cháy hồn tồn amin đơn chất X, người ta thu 10,125g H 2O, 8,4 lít khí CO2 1,4 lít N2 (các V đo đktc) X có cơng thức phân tử A C2H7N B C4H11N C C3H9N D C5H13N Câu 34: X aminoaxit no chứa nhóm - NH nhóm COOH Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo 1,255 gam muối Cơng thức cấu tạo X cơng thức sau đây? A C3H7-CH(NH2)-COOH B CH3- CH(NH2)-COOH C CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D H2N- CH2-COOH Câu 35: Amino axit có phản ứng cho sau : phản ứng với axit, phản ứng với bazơ, phản ứng tráng bạc, phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng, phản ứng với ancol, phản ứng với kim loại kiềm, kim loại Al, Cu, Ag, Zn A B C D Câu 36: Tìm cơng thức cấu tạo hợp chất hữu X chứa 32% C; 6,667% H; 42,667% O; 18,666% N Biết phân tử X có ngun tử N X có khả tham gia phản ứng trùng ngưng A H2NCH2COOH B HCOONH3CH3 C CH3COONH4 D C2H5NO2 Câu 37: Một α- amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu 15,06 gam muối Tên gọi X A valin B Glixin C axit glutamic D alanin Câu 38: Cho dãy chuyển hố sau: +NaOH + HCl +HCl + NaOH Glyxin  → Z  → X Glyxin  → T → Y X Y A ClH3NCH2COOH H2NCH2COONa B ClH3NCH2COONa H2NCH2COONa C ClH3NCH2COOH ClH3NCH2COONa D Đều ClH3NCH2COONa Câu 39: Hợp chất X chứa ngun tố C, H, O, N có phân tử khối 89 Khi đốt cháy mol X thu nước, mol CO2 0,5 mol N2 Biết rằng, X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH, ngồi tác dụng với nước brom X hợp chất sau đây? A CH2=C(NH2)–COOH B CH2=CH–COONH4 C H2N–CH=CH–COOH D Tất sai Câu 40: Alanin có cơng thức A CH3-CH(NH2)-COOH B C6H5-NH2 C H2N-CH2-CH2-COOH D H2N-CH2-COOH Câu 41: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm amin no đơn chức dãy đồng đẳng, thu 22 g CO2 14,4 g H2O Cơng thức phân tử hai amin : A C4H11N C5H13 N B C2H7N C3H9N C C3H9N C4H11N D CH3NH2 C2H7N Câu 42: Aminoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 15,0 gam X tác dụng với axit HBr(dư), thu Trang: - 15 - LUYỆN THI THPT –CHUN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT- PEPTIT 31,2gam muối khan Cơng thức cấu tạo thu gọn X là: A CH3CH2CH(NH2)COOH B CH3CH(NH2)COOH C H2NCH2CH2COOH D H2NCH2COOH Câu 43: Có hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4) Thứ tự tăng dần lực bazơ là: A (2)

Ngày đăng: 13/10/2017, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w