Họ và tên : KIỂMTRA1T Lớp : 12A HÓA HỌC 12. Ngày: Câu 1: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. khử các kim loại. B. oxi hóa các kim loại. C. khử các ion kim loại. D. oxi hóa các ion kim loại. Câu 2: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag người ta dùng lượng dư dung dòch A. HCl. B. HNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 . D. AgNO 3 . Câu 3: Cho phản ứng aFe + b HNO 3 → c Fe(NO 3 ) 3 + d NO + e H 2 O. Nếu các hệ số a, b, c, d là những số nguyên đơn giản nhất thì tổng (a+b) bằng A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 4: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép,người ta gắn vào vỏ tàu ( phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại bằng A. Ag. B. Al. C. Pb. D. Cu. Câu 5: Oxit dễ bò CO khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. MgO. B. K 2 O. C. Fe 2 O 3 . D. Al 2 O 3 . Câu 6: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe và dd CuSO 4 . B. Al và HNO 3 đặc nguội. C. Cu và dd AgNO 3 . D. Zn và Cl 2 . Câu 7: Đồâng có phản ứng với dung dòch A. H 2 SO 4 loãng. B. FeSO 4 . C. H 2 SO 4 đặc, nóng. D. HCl. Câu 8: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dòch HCl dư thu được thể tích H 2 (đktc) là A. 4,48 lit. B. 6,72 lit. C. 3,36 lit. D. 2,24 lit. Câu 9: Khi điều chế kim loại ,các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bò khử . B. bò oxi hóa . C. chất khử . D. nhận proton. Câu 10: Cho các kim loại : Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với H 2 SO 4 loãng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 11: Thể tích CO (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 16 gam Fe 2 O 3 thành Fe là A. 3,36 lit. B. 7,84 lit. C. 6,72 lit. D. 2,24 lit. Câu 12: Ion Na + bò khử khi A. điện phân dung dòch NaCl. B. điện phân nóng chảy NaOH. B. cho NaOH tác dụng với HCl. D. cho Na tác dụng với nước. Câu 13: Cho 28 gam Fe tan hết trong 100 gam dd HCl thu được 1 gam H 2 và m gam ddA. Giá trò của m là A. 63,5. B.127. C.128. D.129. Câu 14: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lit H 2 (đktc) ,ddX và m gam chất rắn không tan. Giá trò của m là A. 6,4. B. 3,4. C. 5,6. D. 4,4. Câu 15: Ngâm một lá sắt sạch trong ddCuSO 4 , phản ứng kết thúc thấy khối lượng lá sắt tăng 1,2 gam. Khối lượng đồng bám trên lá sắt là A. 6,9. B. 9,6. C. 1,2. D. 64. Câu 16: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại hóa trò một thu được 5,75 gam kim loại và2,8 lit khí (đktc). Công thức của muối đó là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl. Câu 17: Dãy gồm các ion kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là A. K + , Mg 2+ , Al 3+ . B. Ag + , Zn 2+ , Pb 2+ . C. Ni 2+ , Fe 2+ , Na + . D. Cu 2+ , Ag + , Au 3+ . Câu 18: Điện phân dung dòch muối nào thì điều chế được kim loại tương ứng? A. NaCl B. AgNO 3 C. CaCl 2 D. MgCl 2 Điểm Câu 19 : Có phản ứng : Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 . Vò trí cặp Fe 2+ /Fe (1) và Fe 3+ /Fe 2+ (2) trong dãy điện hóa là A. (1), (2) cùng vò trí. B. (1) trước(2). C. (1) sau (2). D. (2) không tồn tại. Câu 20: Ion X + có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . Nguyên tử X là A. O. B. Li. C. Na. D. K. Họ và tên : KIỂMTRA1T Lớp : 12A HÓA HỌC 12. Ngày: Câu 1: Khi điều chế kim loại ,các ion kim loại đóng vai trò là chất A. chất khử. B. bò khử. C. bò oxi hóa. D. nhận proton. Câu 2: Cho 28 gam Fe tan hết trong 100 gam dd HCl thu được 1 gam H 2 và m gam ddA. Giá trò của m là A.129 B. 63,5. C. 127. D. 128. Câu 3: Điện phân dung dòch muối nào thì điều chế được kim loại tương ứng? A. CaCl 2 B. NaCl C. AgNO 3 D. MgCl 2 Câu 4: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. khử các kim loại. B. oxi hóa các kim loại. C. khử các ion kim loại. D. oxi hóa các ion kim loại. Câu 5: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại hóa trò một thu được 5,75 gam kim loại và2,8 lit khí (đktc). Công thức của muối đó là A. LiCl. B. KCl. C. RbCl. D. NaCl. Câu 6: Cho các kim loại : Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với H 2 SO 4 loãng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 7: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag người ta dùng lượng dư dung dòch A. HCl. B. Fe(NO 3 ) 2 . C. AgNO 3 . D. HNO 3 . Câu 8: Dãy gồm các ion kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là A. K + , Mg 2+ , Al 3+ . B. Ni 2+ , Fe 2+ , Na + . C. Cu 2+ , Ag + , Au 3+ . D. Ag + , Zn 2+ , Pb 2+ . Câu 9: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại bằng A. Al. B. Ag. C. Pb. D. Cu. Câu 10: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Cu và dd AgNO 3 . B. Fe và dd CuSO 4 . C. Al và HNO 3 đặc nguội. D. Zn và Cl 2 . Câu 11: Ion X + có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 .Nguyên tử X là A. O. B. Na. C. K. D. Li. Câu 12: Cho phản ứng aFe + b HNO 3 → c Fe(NO 3 ) 3 + d NO + e H 2 O. Nếu các hệ số a, b, c, d là những số nguyên đơn giản nhất thì tổng (a+b) bằng A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 13: Đồâng có phản ứng với dung dòch A. H 2 SO 4 loãng. B. H 2 SO 4 đặc, nóng. C. FeSO 4 . D. HCl. Câu 14: Thể tích CO (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 16 gam Fe 2 O 3 thành Fe là A. 3,36 lit. B. 6,72 lit. C. 2,24 lit. D. 7,84 lit. Câu 15: Ion Na + bò khử khi A. cho Na tác dụng với nước.C. điện phân nóng chảy NaOH. Điểm B. cho NaOH tác dụng với HCl. D. điện phân dung dòch NaCl. Câu 16: Ngâm một lá sắt sạch trong ddCuSO 4 , phản ứng kết thúc thấy khối lượng lá sắt tăng 1,2 gam. Khối lượng đồng bám trên lá sắt là A. 6,9. B. 1,2. C. 64. D. 9,6 Câu 17 : Có phản ứng : Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 . Vò trí cặp Fe 2+ /Fe (1) và Fe 3+ /Fe 2+ (2) trong dãy điện hóa là A. (1), (2) cùng vò trí. B. (1) sau (2). C. (1) trước(2). D. (2) không tồn tại. Câu 18: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dòch HCl dư thu được thể tích H 2 (đktc) là A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 3,36 lit. Câu 19: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lit H 2 (đktc), dd X và m gam chất rắn không tan. Giá trò của m là A. 4,4. B. 6,4. C. 3,4. D. 5,6. Câu 20: Oxit dễ bò CO khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. MgO. B. K 2 O. C. Al 2 O 3 . D. Fe 2 O 3 . . Họ và tên : KIỂM TRA 1T Lớp : 12A HÓA HỌC 12. Ngày: Câu 1: Nguyên tắc chung để điều chế kim. cùng là 2s 2 2p 6 . Nguyên tử X là A. O. B. Li. C. Na. D. K. Họ và tên : KIỂM TRA 1T Lớp : 12A HÓA HỌC 12. Ngày: Câu 1: Khi điều chế kim loại ,các ion kim