1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tin Hoc 11 De Cuong On Tap Ki 2

8 718 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP TIN 11 HỌC KỲ II ÔN TẬP TIN 11 HỌC KỲ II NỘI DUNG ÔN TẬP MẢNG KIỂU XÂU TỆP CHƯƠNG TRÌNH CON CÂU 1: Mảng A gồm N = phần tử: Các lệnh sau: T := 0; For i := to N T := T + A[i]; cho kết là: a) T = 28 b) T = 20 c) T = d) T = CÂU 2: Cho mảng A gồm N = phần tử: đoạn chương trình: S : = 0; For i := to N If A[i] mod = then S := S + A[i]; Sau thực đoạn chương trình S có giá trị bao nhiêu? a) S = 18 b) S = c) S = d) S = 26 CÂU 3: Cho mảng chiều A gồm n phần tử, muốn xuất giá trị mảng A hình ta dùng lệnh nào? a) For i := to n read(A[i]:5); b) For i := to n write(A[i]:5); c) For i := to n write(A(i):5); d) write(A[i]:5); CÂU 4: Cho mảng A gồm N = phần tử: đoạn chương trình: j : = 1; For i := to N If A[i] > A[ j ] then j := i; Write('Chi so: ', j , ' Gia tri: ' , A[ j ]); Sau thực đoạn chương trình kết xuất hình là: a) Chi so: Gia tri: b) Chi so: Gia tri: c) Chi so: Gia tri: d) Chi so: Gia tri: CÂU 5: Cách khai báo trực tiếp kiểu liệu mảng chiều: a) Var :array[kiểu số] of ; b) Var :string[kiểu số] of ; c) Var :Array[độ dài lớn nhất]; d) Var = array[kiểu số] of ; CÂU 6: Cho mảng chiều A gồm N phần tử, muốn nhập giá trị cho mảng A ta dùng lệnh nào? a) For i := to N write(A[i]); b) For i := to N readln(A[i]); c) readln(A[i]); d) For i := to N readln(A{i}); CÂU 7: Khẳng định sau đúng? a) Cả thủ tục hàm có tham số hình thức b) Chỉ có thủ tục có tham số hình thức c) Chỉ có hàm có tham số hình thức d) Thủ tục hàm phải có tham số hình thức THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Văn Tư Email: TutinNBK@gmail.com Trang 1/8 ÔN TẬP TIN 11 HỌC KỲ II CÂU 8: Chương trình gồm có hai loại là: a) Thủ tục biểu thức b) Hằng biến c) Biểu thức hàm d) Thủ tục hàm CÂU 9: Từ khóa sau dùng để khai báo thủ tục? a) PROCEDURE b) CONST c) FUNCTION d) PROGRAM CÂU 10: Biến toàn cục là: a) Biến khai báo chương trình b) Biến khai báo chương trình dùng cho chương trình c) Biến biến tự không cần khai báo d) Biến khai báo chương trình CÂU 11: Tham số khai báo thủ tục hàm gọi gì? a) Hằng số b) Tham số thực c) Biến số d) Tham số hình thức CÂU 12: Tham số sử dụng lời gọi thủ tục hàm gọi gì? a) Hằng số b) Biến số c) Tham số hình thức d) Tham số thực CÂU 13: Biến cục là: a) Biến tự không cần khai báo b) Biến khai báo chương trình c) Biến khai báo chương trình dùng cho chương trình d) Biến khai báo chương trình CÂU 14: Phần thân thủ tục hàm kết thúc từ khóa: a) AND; b) END c) BEGIN d) END; CÂU 15: Dòng đầu hàm có dạng dạng sau: a) FUNCTION [()]; b) FUNCTION [()]; c) FUNCTION [()] : ; d) PROCEDURE [()] : ; CÂU 16: Cho biết kết lệnh: Insert('hoc ', 'Tin lop 11',5); a) 'hoc tin lop 11' b) 'lop 11 tin hoc' c) 'Tinhoclop 11' d) 'Tin hoc lop 11' CÂU 17: Cú pháp khai báo kiểu liệu xâu: a) Const :String[độ dài lớn nhất]; b) Var :Array[độ dài lớn nhất]; c) Var :String[độ dài lớn nhất]; d) Var :String[độ dài lớn nhất]; CÂU 18: Xâu S có giá trị là: 'Viet Nam que huong toi' kết hàm Length(S) là: a) 24 b) 18 c) 23 d) 22 THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Văn Tư Email: TutinNBK@gmail.com Trang 2/8 ÔN TẬP TIN 11 HỌC KỲ II CÂU 19: Xâu S có giá trị là: 'Viet Nam que huong toi' kết thủ tục Delete(S, 14,6) là: a) 'Viet Nam' b) 'que huong toi' c) 'Viet Nam que toi' d) 'Viet Nam que huong toi' CÂU 20: Chương trình sau thực việc gì? Var A, B: String[50]; Begin Write('Nhap vao xau A = '); readln(A); Write('Nhap vao xau B = '); readln(B); If Length(A) < Length(B) then wtire(A) else write(B); Readln; End a) Nhập vào hai xâu, xuất hình xâu dài b) Nhập vào hai xâu, xuất hình xâu ngắn c) Nhập vào hai xâu, xuất hình hai xâu vừa nhập d) Nhập vào hai xâu, xuất hình xâu nhập vào sau CÂU 21: Chọn khai báo khai báo sau: a) Ver S, T : String b) Var S, T : Xtring[255]; c) Var S, T : String[300]; d) Var S, T : String[200]; CÂU 22: Xâu S có giá trị là: 'Viet Nam que huong toi' kết hàm Copy(S, 10,9) là: a) 'huong toi' b) 'Viet Nam' c) 'quehuong' d) 'que huong' CÂU 23: Cho xâu S nhận giá trị là: 'Tin hoc Lop 11' Tham chiếu đến phần tử thứ xâu ta có: a) S[7] có giá trị là: 'L' b) S(7) có giá trị là: 'c' c) S[7] có giá trị là: 'c' d) S7 có giá trị là: 'c' CÂU 24: Cho xâu S có giá trị: 'DOC_LAP_TU_DO' đoạn chương trình sau: T : = ''; K := Length(S); For i := to K If S[i] '_' then T := T + S[i]; Sau thực đoạn chương trình T có giá trị là: a) T = 'DOCLAPTUDO' b) T = 'DOC LAP TU DO' c) T = 'DOC_LAP_TU_DO' d) T = 13 CÂU 25: Xâu A có giá trị 'Tin hoc' xâu B có giá trị 'Sinh hoc' Chọn câu câu sau: a) A = B b) A >= B c) A > B d) A < B CÂU 26: Cho khai báo hàm: Function F( k : Integer) : String ; Begin If k mod 2=0 then F:=’Chan’ else F:=’Le’; End; Muốn gán X:= F(5); biến X phải khai báo kiểu : a) Var X: Real; b) Var X: String; c) Var X: Integer; THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Văn Tư d) Var X : Char; Email: TutinNBK@gmail.com Trang 3/8 ÔN TẬP TIN 11 HỌC KỲ II CÂU 27: Cho khai báo đầu hàm: Function F( k : Integer) : String ; Begin If k mod 2=0 then F:=’Chan’ else F:=’Le’; End; Muốn in Write( F(y) ); biến y phải khai báo kiểu : a) Var y : Real; b) Var y : String; c) Var y : Integer; d) Var y : Char; CÂU 28: Cho khai báo biến khai báo đầu thủ tục TT: Var x, y : Integer ; St :String ; Procedure TT( Var a : Integer ; b : String); -Lệnh : a) TT(x +1, St) ; b) TT(10, St) ; c) TT(x, St) ; d) y:= TT(St, x) ; CÂU 29: Khi chạy chương trình : Var x, y : Real; Function F(x, y:Real):Real; Begin F:=x; If x < y then F := y; End; BEGIN x:=10; y:=15; Write(F(x, y): 0:0); END -Kết qủa in ra: a) 10 b) 15 c) d) F(x,y) CÂU 30: Cho a biến nguyên a=3, khai báo thủ tục : Procedure TT( x : Integer) ; Begin x:=x+2; End; Sau gọi thủ tục TT(a); Giá trị biến a : a) b) c) d) CÂU 31: Cho x, y hai biến nguyên khai báo thủ tục : Procedure Doicho( Var a : Integer; b : Integer); Var z : Integer; Begin z:=a; a:=b; b:=z; End; -Sau thực lệnh: x:=7; y:=3; Doicho(x, y); giá trị x, y là: a) x=7, y=7 b) x=3, y=3 c) x=3, y=7 d) x=7, y=3 CÂU 32: Cho khai báo hàm đệ quy : Function F( a : Integer) : Integer; Begin If a=1 then F:=1 else F:= a*a+ F(a-1); End; Giá trị hàm F(4) là: a) b) 25 c) 14 d) 30 CÂU 33: Khi chạy chương trình : Var x : Integer; Procedure TT ; Begin x:=4; x:= x+5; End; THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Văn Tư Email: TutinNBK@gmail.com Trang 4/8 ÔN TẬP TIN 11 HỌC KỲ II BEGIN x:=0; TT; Write(x); END -Kết in là: a) b) c) CÂU 34: Khi chạy chương trình : Var x : Integer; Procedure TINH ; Var x: Integer ; Begin x:=1; x:= x+12; End; BEGIN x:=10; TINH; Write(x); END -Kết in là: a) 10 b) 12 c) 22 CÂU 35: Khi chạy chương trình : Var x : Integer; Procedure TTA ; Var x : Integer; Begin x:= 7* 5; Write(x, ‘,’); End; BEGIN x:=4; TTA; Write(x:2); END -Kết in là: a) 35, b) 4, 35 c) 4, 75 CÂU 36: Kiểu liệu chương trình A Chỉ kiểu integer B Chỉ kiểu real C Có thể kiểu integer, real, char, boolean, string D Có thể integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng CÂU 37: Cho chương trình sau: (Đọc hiểu) program kt; Var a,b,S:Byte; Procedure TD(Var x: Byte; y: Byte); Var i: Byte; Begin i:=5; Writeln(x, ‘ ’,y); x:=x+i; y:=y+i; S:=x+y; Writeln(x, ‘ ’,y); End; Begin Write(‘nhập a b:’); Readln(a,b); TD(a,b); Writeln(S); Readln; End a) Trong chương trình có biến cục A x y B i C a b D S b) Trong chương trình có biến tồn THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Văn Tư d) d) 13 d) 354 Email: TutinNBK@gmail.com Trang 5/8 ÔN TẬP TIN 11 HỌC KỲ II A x y B i C a b D a, b,S c) Trong chương trình có tham số thực A x y B i C a b D a, b, S d) Trong chương tình có tham số hình thức A x y B i C a b D a, b, S e) Giả sử chạy chương trình ta nhập a:=5; b:=7 kết in lên hình là: A B C D 57 57 10 12 10 12 10 10 12 10 22 22 CÂU 38: Khẳng định sau đúng? A Biến cục biến dùng chương trình chứa chương trình B Biến cục biến dùng chương trình C Biến cục biến dùng chương trình chứa D Biến tồn sử dụng chương trình khơng sử dụng chương trình CÂU 39: Khẳng định sau đúng? A Cả thủ tục hàm có tham số hình thức B Chỉ có thủ tục có tham số hình thức C Chỉ có hàm có tham số hình thức D Thủ tục hàm phải có tham số hình thức CÂU 40: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, sau thực đoạn chương trình sau, biến X có giá trị gì? S := 'Hoang Anh Tuan'; X := ''; i := length(S); While S[ i ] < >' ' Begin X := X + S[ i ]; i := i - 1; End; A 'Tuan'; B 'Hoang'; C Xâu rỗng; D 'Anh'; CÂU 41: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục chèn xâu s1 vào xâu s2 vị trí vt viết A Insert (s2, s1, vt); B Insert (s1, s2, vt); C Insert (s1, vt, s2); D Insert (vt, s1, s2); CÂU 42: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, hàm Upcase(Ch) cho kết là: A Biến Ch thành chữ thường B Chữ in hoa tương ứng với Ch; C Xâu Ch gồm toàn chữ hoa; D Xâu Ch toàn chữ thường; CÂU 43: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực việc việc sau (A mảng số nguyên có N phần tử)? S := 0; For i := to N S := S + A[ i ]; A Không thực việc ba việc B Đếm số phần tử mảng A; C In hình mảng A; D Tính tổng phần tử mảng A; CÂU 44: Cho khai báo mảng sau : Var A : array[0 10] of integer ; Phương án phần tử thứ 10 mảng ? A a(10); B a(9); C a[10]; D a[9]; CÂU 45: Cho khai báo sau : Var hoten : String; Phát biểu ? A Xâu có độ dài lớn 255; B Cần phải khai báo kích thước xâu sau đó; C Câu lệnh sai thiếu độ dài tối đa xâu; D Xâu có độ dài lớn 0; THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Văn Tư Email: TutinNBK@gmail.com Trang 6/8 ÔN TẬP TIN 11 HỌC KỲ II CÂU 46: Kiểu liệu hàm A kiểu real; B kiểu Integer C kiểu integer, real, char, Boolean, string; D Integer, real, char, Boolean, string, record, kiểu ghi CÂU 47: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, hai xâu tự so sánh dựa trên? A số lượng tự khác xâu B độ dài thực hai xâu; C mã tự (trong bảng mã ASCII) xâu từ trái sang phải; D độ dài tối đa hai xâu; CÂU 48: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, khai báo khai báo sau sai khai báo xâu tự? A S : string; B b: string[1]; C X1 : string[100]; D a : string[256]; CÂU 49: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để xố tự xâu tự S ta viết: A Delete(S, lenght(S), 1); B Delete(S, i, 1); {i biến có giá trị bất kì}; C Delete(S, 1, i); {i biến có giá trị bất kì} D Delete(S, 1, 1); CÂU 50: Đoạn chương trình sau in kết ? Program Welcome ; Var a : string[10]; Begin a := ‘tinhoc ’; writeln(length(a)); End A B 10 C D Chương trình có lỗi CÂU 51: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, cách khai báo xâu tự sau đúng? A S : File of string; B S : string; C S : File of char; D Cả phương án CÂU 52: Cho khai báo mảng đoạn chương trình sau : Var a : array[0 50] of real ; k := ; for i := to 50 if a[i] > a[k] then k := i ; Đoạn chương trình thực cơng việc ? A Tìm phần tử lớn mảng; B Tìm số phần tử nhỏ mảng; C Tìm phần tử nhỏ mảng; D Tìm số phần tử lớn mảng; CÂU 53: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? d := 0; For i := to length(S) If S[ i ] = ' ' then d := d + 1; A Xoá dấu cách xâu; B Đếm số tự có xâu; C Xố tự số D Đếm số dấu cách có xâu; CÂU 54: Cho str xâu tự, đoạn chương trình sau thực cơng việc ? for i := length(str) downto write(str[i]) ; A In tự hình theo thứ tự ngược, trừ tự B In tự xâu hình C In tự hình theo thứ tự ngược D In xâu hình CÂU 55: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, với xâu tự có phép tốn là? A Phép cộng phép trừ B Phép ghép xâu phép so sánh C Phép cộng, trừ, nhân, chia D Chỉ có phép cộng THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Văn Tư Email: TutinNBK@gmail.com Trang 7/8 ÔN TẬP TIN 11 HỌC KỲ II CÂU 56: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, xâu tự là? A Tập hợp chữ chữ số bảng chữ tiếng Anh; B Mảng tự; C Tập hợp chữ bảng chữ tiếng Anh; D Dãy tự bảng mã ASCII; CÂU 57: Để ghi kết vào tệp văn ta sử dụng thủ tục sau: A read(,); B read(,); C write(;); D write(,); CÂU 58: Để biết hết dòng, người ta dùng hàm A EOFLN() B EOF() C FOE() D EOLN() CÂU 59: Nếu hàm EOF() cho giá trị True trỏ văn tệp nằm vị trí A đầu dòng B đầu tệp C cuối dòng D cuối tệp CÂU 60: Nếu hàm EOLN() cho giá trị True trỏ văn tệp nằm vị trí A đầu dòng B đầu tệp C cuối dòng D cuối tệp THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Văn Tư Email: TutinNBK@gmail.com Trang 8/8 ... số>)] : ; CÂU 16: Cho biết kết lệnh: Insert( 'hoc ', 'Tin lop 11' ,5); a) 'hoc tin lop 11' b) 'lop 11 tin hoc' c) 'Tinhoclop 11' d) 'Tin hoc lop 11' CÂU 17: Cú pháp khai báo ki u liệu... giá trị là: 'Viet Nam que huong toi' kết hàm Length(S) là: a) 24 b) 18 c) 23 d) 22 THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: Văn Tư Email: TutinNBK@gmail.com Trang 2/ 8 ÔN TẬP TIN 11 HỌC KỲ II CÂU 19: Xâu S có... 41: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, thủ tục chèn xâu s1 vào xâu s2 vị trí vt viết A Insert (s2, s1, vt); B Insert (s1, s2, vt); C Insert (s1, vt, s2); D Insert (vt, s1, s2); CÂU 42: Trong ngơn

Ngày đăng: 21/12/2017, 11:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w