1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCCỦA LOÀI VÍCH (Chelonia mydas)TẠI CÔN ĐẢO

115 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********** NGUYỄN TRƯỜNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LỒI VÍCH (Chelonia mydas) TẠI CÔN ĐẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********** NGUYỄN TRƯỜNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LỒI VÍCH (Chelonia mydas) TẠI CÔN ĐẢO Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học PGS TS TRẦN THỊ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2010 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LỒI VÍCH (Chelonia mydas) TẠI CÔN ĐẢO NGUYỄN TRƯỜNG GIANG Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS NGUYỄN VĂN KHANH Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Thư ký: TS NGUYỄN THANH BÌNH Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phản biện 1: PGS TS BÙI LAI Viện Sinh học Nhiệt đới Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Phản biện 2: TS VÕ ĐÌNH SƠN Thảo Cầm viên thành phố Hồ Chí Minh Ủy viên: PGS TS TRẦN THỊ DÂN Hội Chăn nuôi Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên: Nguyễn Trường Giang, sinh ngày 12 tháng năm 1968, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, Ơng Nguyễn Văn Hiếu Bà Lại Thị Kim Khuy Tốt nghiệp trung học phổ thông trường Trung học phổ thông Hậu Nghĩa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, năm 1986 Tốt nghiệp trường Trung cấp Lâm nghiệp Trung Ương 4, tỉnh Đồng Nai, năm 1988 Làm việc Phòng Khoa học, Ban Quản lý Vườn Quốc Gia Côn Đảo, huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1989 đến Học Đại học ngành Thú y hệ chức trường Đại Học Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1998 tốt nghiệp năm 2004 Học cao học chuyên ngành Thú y trường Đại học Nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng năm 2007 đến 2010 Tình trạng gia đình: Vợ Nguyễn Thị Lý, kết năm 1997 Con: Nguyễn Thùy An, sinh năm 1999 Con: Nguyễn Yến Bình, sinh năm 2009 Địa liên lạc: Ban Quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo, số 29 đường Võ Thị Sáu, huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Điện thoại: CQ: 0643 830650 Fax: 0643 830493 NR: 0643 630260 DĐ: 0918581157 Email: giang@condaopark.com.vn giangcdnp@yahoo.com.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Trường Giang iii LỜI CÁM ƠN Chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa, Quý Thầy Cô Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Quý Thầy Cơ Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báo cho suốt thời gian học tập trường Chi bộ, Ban Giám đốc Ông Phạm Thành Đúng, Trưởng phòng Khoa học Ban Quản lý Vườn Quốc gia Cơn Đảo tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Phó Giáo Sư, Tiến Sỹ Trần Thị Dân tận tình giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu suốt thời gian thực tập, để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Thành kính cơng ơn Cha mẹ, anh em người vợ hiền tơi hết lòng lo lắng động viên suốt trình học tập Xin chân thành cám ơn Quỹ bảo tồn thiên nhiên tài trợ kinh phí cho Dự án Bảo Tồn Rùa biển Côn Đảo từ năm 1995 đến 2007 đào tạo kiến thức chuyên môn bảo tồn rùa biển cho tơi Các đồng nghiệp Phòng Khoa học hỗ trợ công tác Các công chức kiểm lâm, người ngày đêm làm việc tận tâm thu thập thơng tin lồi Vích trạm bảo tồn rùa biển Thạc Sỹ Lê Tấn Thanh Lâm hỗ trợ tơi q trình học tập thành phố Hồ Chí Minh Tiến Sỹ Nicholas J Pilcher, chuyên gia rùa biển – Chủ Tịch Hiệp Hội Bảo Tồn Rùa Biển Thế Giới, 2002 – 2003, cung cấp nhiều tài liệu đưa lời khun bổ ích cơng tác bảo tồn nghiên cứu rùa biển iv TÓM TẮT Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học lồi Vích (Chelonia mydas) Côn Đảo từ năm 1994 đến tháng 12 năm 2009, trình bày tóm tắt sau: Quần thể Vích mẹ đẻ vùng biển Cơn Đảo có chiều dài vòng cung mai (CCL), chiều rộng vòng cung mai (CCW) vị trí lớn trọng lượng (WBD) 96,91±5,43cm, 86,92±5,76cm 98,53±14,59kg Bốn phương trình tương quan gồm WBD= -145 + 2,49 CCL; WBD= -64,1 + 1,85 CCW; WBD= -143 + 3,10 SPL (chiều dài phẳng mai dưới) CCL = 27,7 + 0,796 CCW; với hệ số tương quan (r) 0,979; 0,899; 0,928 0,845 Khơng có tương quan kích thước Vích mẹ với số tổ trứng hay tổng số trứng đẻ năm Mùa làm tổ Vích mẹ vào mùa mưa, khoảng tháng đến tháng 12 hàng năm, tập trung làm tổ cao từ tháng đến tháng chiếm 83,12% tổng số tổ đẻ năm Hệ số tương quan (r) lượng mưa (RFM) số tổ trứng đẻ (QNM) 0,821, Pr

Ngày đăng: 21/12/2017, 10:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thủy sản, 2003. Kế Hoạch Hành Động Quốc Gia về Bảo Tồn Rùa Biển Tại Việt Nam. Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế Hoạch Hành Động Quốc Gia về Bảo Tồn Rùa Biển Tại ViệtNam
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin
2. Bùi Thị Thu Hiền, 2001. Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia về bảo tồn rùa biển. Hội thảo Quốc gia Lần thứ nhất của Việt Nam về Bảo tồn các loài rùa biển, 2001. Trang 65 – 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Quốc gia Lần thứ nhất của Việt Nam về Bảo tồn các loài rùabiển, 2001
3. Huỳnh Việt Kim, 2009. Báo cáo hoạt động cứu hộ rùa biển tại Vườn Quốc gia Núi Chúa năm 2009. Tài liệu phối hợp nghiên cứu với Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động cứu hộ rùa biển tại Vườn Quốc gia NúiChúa năm 2009
4. Lăng Văn Kẻng, 1997. Báo cáo điều tra tổng hợp sinh thái và tài nguyên sinh vật biển tại Vườn quốc gia Côn Đảo. Tài liệu Vườn Quốc gia Côn Đảo phối hợp nghiên cứu với Viện Hải dương học Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra tổng hợp sinh thái và tài nguyên sinh vậtbiển tại Vườn quốc gia Côn Đảo
5. Nguyễn Trường Giang, 2003. Báo cáo kết quả bảo tồn rùa biển tại Vườn Quốc gia Côn Đảo năm 2003. Tài liệu Vườn Quốc gia Côn Đảo phối hợp nghiên cứu với Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả bảo tồn rùa biển tại Vườn Quốc giaCôn Đảo năm 2003
6. Nguyễn Trường Giang, 2008. Báo cáo kết quả khảo sát vùng tìm thức ăn của quần thể rùa làm tổ và các tác động xấu đến chúng tại huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. Tài liệu Vườn Quốc gia Côn Đảo phối hợp nghiên cứu với Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khảo sát vùng tìm thức ăn của quầnthể rùa làm tổ và các tác động xấu đến chúng tại huyện Phú Quý, tỉnh BìnhThuận
7. Nguyễn Trường Giang, 2009. Cẩm nang nghiên cứu và bảo tồn rùa biển. Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, trang 1 – 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu và bảo tồn rùa biển
Nhà XB: Nhà xuấtbản Văn hóa – Thông tin
8. Nguyễn Xuân Vinh, 1996. Một số vấn đề liên quan đến rùa biển Việt Nam. Tài liệu Vườn Quốc gia Côn Đảo phối hợp nghiên cứu với Viện Sinh học Nhiệt đới – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề liên quan đến rùa biển Việt Nam
9. Phạm Thược, 2001a. Hiện Trạng Nguồn Lợi Rùa Biển Việt Nam Và Những Vấn Đề Cần Bảo Vệ. Tuyển Tập Các Công Trình Nghiên Cứu Nghề Cá, tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 303 - 321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển Tập Các Công Trình Nghiên Cứu Nghề Cá, tập II
Nhà XB: Nhàxuất bản Nông nghiệp
10. Phạm Thược, 2001b. Tình hình nghiên cứu, bảo tồn và quản lý nguồn lợi rùa biển ở Việt Nam. Hội thảo Quốc gia Lần thứ nhất của Việt Nam về Bảo tồn các loài rùa biển, 2001. Trang 47 – 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Quốc gia Lần thứ nhất của Việt Nam về Bảo tồn các loàirùa biển, 2001
12. Aguirre A. A., 1998. Fibropapilloma in Marine Turtles: A Workshop at the 18th Annual Symposium on Biology and Conservation of Sea Turtles. Marine Turtle Newsletter 82: 11 -12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine TurtleNewsletter
13. Andrews H. V., Krishnan S. and Biswas P., 2001. The status and distribution of marine turtles around the Andaman and Nicobar archipelago. GOI UNDP sea turtle project Report. Mad Crocodile Bank Trust, Tamil Nadu, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: The status and distribution ofmarine turtles around the Andaman and Nicobar archipelago
14. Andrews H. V. and Shanker K., 2002. A significant population of Leatherback turtles in the Indian Ocean. Kachhapa 6: 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kachhapa
15. Angulo-Lozano L., Nava-Duran P. E. and Frick M. G., 2007. Epibionts of Olive Ridley Turtles Nesting at Playa Ceuta, Sinaloa, México. Marine Turtle Newsletter 118: 13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine TurtleNewsletter
16. Asrar F. F. 1999. Decline of marine turtle nesting populations in Pakistan. Marine Turtle Newsletter No. 83, pp. 13 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MarineTurtle Newsletter No. 83
17. Balazs G. H, Aguirre A. A and Murakawa S. K. K., 1997. Occurrence of oral fibropapilloma in the Hawaiian green turtle: differential disease expression.Marine Turtle Newsletter No. 76: 1- 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine Turtle Newsletter No
18. Bjordal K. A. and Bolten A. B., 1988. Growth rates of immature green turtle, Chelonia mydas, of feeding grounds in the southern Bahamas. Copiea 3:555-564 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chelonia mydas", of feeding grounds in the southern Bahamas. "Copiea
19. Brodedrick A. C., Godley B. J., Reece S., and Downie J. R., 2000. Incubation periods and sex ratios of green turtle: highly female based hatching production in the Eastern Mediterranean. Marine Ecological Proceeding 202: 273-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine Ecological Proceeding
20. Buskick V. J. and Crowder L. B., 1994. Life-history variation in marine Turtles, copeia 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: copeia
21. Caillouet C.W., 1995. An update of sample sex composition data for head started Kemp's Ridley sea turtles. Marine Turtle Newsletter 69: 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine Turtle Newsletter

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN