Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010 2014 (Khóa luận tốt nghiệp)

37 220 0
Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010  2014 (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010 2014 (Khóa luận tốt nghiệp)Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010 2014 (Khóa luận tốt nghiệp)Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010 2014 (Khóa luận tốt nghiệp)Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010 2014 (Khóa luận tốt nghiệp)Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010 2014 (Khóa luận tốt nghiệp)Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010 2014 (Khóa luận tốt nghiệp)Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010 2014 (Khóa luận tốt nghiệp)Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010 2014 (Khóa luận tốt nghiệp)Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010 2014 (Khóa luận tốt nghiệp)Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010 2014 (Khóa luận tốt nghiệp)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH CƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN KRÔNG GIAI ĐOẠN 2010-2014 BÙI LÊ VĂN TIN NN005-K37 MSSV: 31111023883 GVHD: Th.S BÙI DUY TÙNG HỒ CHÍ MINH 04/2015 Danh mục chữ viết tắt STT Tên viết tắt Nội dung viết tắt 01 NSNN Ngân sách nhà nước 02 KT – XH Kinh tế - xã hội 03 NSTW Ngân sách trương ương 04 NSĐP Ngân sách địa phương 05 UBND Ủy ban nhân dân 06 HĐND Hội đồng nhân dân 07 NS Ngân sách 08 CT MTQG Chương trình mục tiêu quốc gia 09 CT 135 Chương trình 135 10 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 11 Thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng 12 Thuế TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 SX Sản xuất 14 KBNN Kho bạc nhà nước Danh mục bảng biểu, hình ảnh Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Dự toán thu ngân sách huyện Krông 2010-2014 20 Bảng 2.2: Dự tốn chi ngân sách huyện Krơng 2010-2014 21 Bảng 2.3: Tình hình chấp hành dự tốn thu ngân sách huyện Krông 20102013 23 Bảng 2.4: Tình hình chấp hành dự tốn chi ngân sách huyện Krơng 20102013 24 Bảng 2.5:Các khoản thuế nộp vào NSNN huyện giai đoạn 2010-2013 26 Bảng 2.6:Cơ cấu thu ngân sách huyện Krông 2010-2013 theo sắc thuế 28 Danh mục hình ảnh Hình 1.1: Hệ thống NSNN Việt Nam 10 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh ĐắK Nông 17 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan NSNN NSNN cấp huyện 1.1 Tổng quan NSNN 1.1.1 Khái niệm, chất NSNN 1.1.2 Chức năng, vai trò NSNN 1.1.3 Nội dung thu, chi Ngân sách nhà nước 1.1.4 Hệ thống NSNN phân cấp quản NSNN 10 1.2 NSNN cấp huyện hệ thống NSNN 11 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò NSNN huyện 11 1.2.2 Nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách huyện 11 1.2.3 Công tác quản chu trình NSNN cấp huyện 14 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản NSNN huyện 14 Chương 2: Thực trạng công tác quản Ngân sách Nhà nước địa huyện Krông giai đoạn 20102014 16 2.1 Tổng quan tình hình huyện Krông 16 2.2 Công tác lập dự tốn NSNN huyện Krơng 17 2.3 Tình hình thực dự tốn NSNN huyện Krơng 21 2.3.1 Thu ngân sách huyện theo sắc thuế 24 2.4 Công tác toán NSNN huyện 26 2.4.1 Quyết toán thu NSNN huyện 26 2.4.2 Quyết toán chi NSNN huyện 26 2.5 Công tác tra, kiểm tra NSNN huyện Krông 27 2.6 Nhận xét, đánh giá 27 Chương 3: Giải pháp, kiến nghị 30 3.1 Một số giải pháp đổi quản ngân sách 30 3.1.1 Đổi quản khai thác nguồn thu ngân sách 30 3.1.2 Đổi quản điều hành chi ngân sách 30 3.1.3 Đổi quản chu trình ngân sách: 30 3.1.4 Nâng cao lực quản lý, điều hành ngân sách huyện 31 3.1.5 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ngân sách huyện 31 3.1.6 Đẩy mạnh tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản ngân sách nhà nước 31 3.1.7 Đổi công tác quản ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước 32 3.2 Kiến nghị 32 3.2.1 Về chế phân cấp: 32 3.2.2 Về tổ chức máy sách chế độ 33 3.3.3 Về chế độ kế toán ngân sách huyện 33 KẾT LUẬN 34 Tài liệu tham khảo 36 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, huyện Krông quản lý, điều hành thu chi ngân sách tương đối hiệu Tuy nhiên, bên cạnh số bất cập như: Phân cấp quản lý; Lập, phân bổ giao dự tốn ngân sách; sách quản nguồn thu, quản quỹ ngân sách có lúc, có nơi chưa quan tâm mức Công tác cân đối thu chi ngân sách số bất cập Với đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản ngân sách nhà nước huyện Krông giai đoạn 2010-2014” làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn xem xét thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản ngân sách huyện Krơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản ngân sách nhà nước địa bàn huyện Krông giai đọan 2010-2014 Nhiệm vụ: Làm rõ sở luận ngân sách, quản lý, phân cấp cân đối ngân sách; phân tích thực trạng, đánh giá hiệu cơng tác quản ngân sách; kết quả, tồn tại, hạn chế đề xuất (kiến nghị) giải pháp hồn thiện cơng tác quản ngân sách địa bàn huyện Krông cho giai đọan 20102014; Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các chủ trương, sách, đường lối Trung ương địa phương, Luật định; sở luận thực tiễn, kinh nghiệm số Quốc gia giới Nghiên cứu phân tích tình hình thực tế quản ngân sách huyện Krông Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu có liên quan phát sinh thực tế tài – ngân sách giai đọan từ 2010-2014 địa bàn huyện Krông Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn, thu thập, tổng hợp số liệu; thống kê, đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá hiệu công tác quản ngân sách Dự kiến đóng góp luận văn Phân tích, rõ ưu điểm, hạn chế quản ngân sách cấp quyền địa phương huyện Krông Nô; Đề giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản ngân sách Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo; Khoá luận bố cục thành 03 chương: Chương 1: Tổng quan NSNN NSNN cấp huyện Chương 2: Thực trạng công tác quản Ngân sách Nhà nước địa huyện Krông giai đoạn 20102014 Chương 3: Giải pháp, kiến nghị Chương 1: Tổng quan NSNN NSNN cấp huyện 1.1 Tổng quan NSNN 1.1.1 Khái niệm, chất NSNN 1.1.1.1 Khái niệm: -Theo PGS.TS Dương Đăng Chinh1, “NSNN phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử Ngân sách Nhà nước phản ảnh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định” -Theo GS.TS Tào Hữu Phùng GS.TS Nguyễn Cơng Nghiệp2, thì“NSNN dự tốn (kế hoạch) thu – chi tiền Nhà nước khoảng thời gian định (phổ biến năm)” -Theo Luật NSNN năm 2002, “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” 1.1.1.2 Bản chất NSNN: -NSNN tách rời Nhà nước Là hệ thống mối quan hệ thu, chi Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức quản lý, điều hành KT-XH thông qua dự toán, toán nguồn thu, nhiệm vụ chi tiền thời gian định thường năm 1.1.2 Chức năng, vai trò NSNN 1.1.2.1.Chức năng: NSNN đóng vai trò chủ đạo hệ thống tài quốc gia Vì vậy, NSNN có hai chức là: Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình thuyết tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi ngân sách nhà nước, Nhà xuất Thống kê Chức phân phối ngân sách nhà nước: Đặc điểm phân phối Ngân sách nhà nước là: -Phân phối hình thức giá trị, chủ yếu sử dụng tiền tệ làm đơn vị tính, làm phương tiện phân phối; -Tham gia không đầy đủ vào trình phân phối yếu tố đầu vào; -Thực phân phối kết trình sản xuất, cung ứng hàng hóa dịch vụ; -Q trình phân phối ngân sách nhà nước tác động đến bên cung bên cầu kinh tế gắn liền với hình thành sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhà nước; -Nhà nước chủ thể quan hệ phân phối có liên quan đến ngân sách nhà nước; -Về bản, trình phân phối ngân sách nhà nước mang đặc tính khơng hồn trả, khơng phát sinh nghĩa vụ vay trả nợ, khơng hình thành trái chủ Chức giám đốc ngân sách nhà nước: -Chức giám đốc ngân sách nhà nước gắn liền với chức phân phối ngân sách nhà nước, thông qua phân phối mà thực giám sát, kiểm tra Ngược lại, nhờ có kiểm tra, giám sát mà trình phân phối ngân sách nhà nước thực pháp luật, có hiệu 1.1.2.2 Vai trò: -NSNN có vai trò quan trọng hoạt động KT-XH, an ninh, quốc phòng đối ngoại Vai trò NSNN ln gắn liền với vai trò Nhà nước thời kỳ định khai thác, huy động nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi Nhà nước theo mục tiêu Quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế theo giai đoạn tăng trưởng, bù đắp cho khiếm khuyết thị trường, kích thích tăng trưởng kinh tế chống lạm phát 1.1.3 Nội dung thu, chi Ngân sách nhà nước 1.1.3.1 Thu ngân sách nhà nước: -Thu NSNN việc Nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia để hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước -Các khoản thu NSNN chia thành nhóm thu nước thu ngồi nước, thu thường xun khơng thường xuyên… tùy thuộc vào phạm vi, tính chất yêu cầu động viên vốn vào NSNN -Nội dung chủ yếu thu NSNN bao gồm loại, thu thuế; thu từ phí lệ phí; thu hoạt động kinh tế Nhà nước; thu từ hoạt động nghiệp, thu từ bán, cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước; thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản khoản thu khác theo quy định pháp luật -Có nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN, bao gồm: (i) Thu nhập GDP bình quân đầu người; tỷ suất lợi nhuận kinh tế; tiềm đất nước tài nguyên thiên nhiên; (ii) mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước; (iii) tổ chức máy thu nộp 1.1.3.2 Chi ngân sách nhà nước: -Chi ngân sách nhà nước việc cụ thể không dừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức Nhà nước -Chi ngân sách nhà nước có đặc điểm chính: (i) Chi NSNN gắn chặt với máy nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà nhà nước đảm đương trước quốc gia; (ii) quan quyền lực cao nhà nước chủ thể định cấu, nội dung, mức độ khoản chi NSNN; (iii) khoản chi NSNN xem xét hiệu tầm vĩ mô; (iv) khoản chi NSNN mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp, (v) khoản chi NSNN gắn chặt với vận động phạm vi giá trị khác tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đối… -Theo tính chất kinh tế, chi NSNN chia thành: Chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển khoản chi khác ngân sách -Có yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước: (i) Chế độ xã hội; (ii) Bảng 2.4: Tình hình chấp hành dự tốn chi ngân sách huyện Krơng 2010-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 DT TH Năm 2011 TH/ DT TH DT Năm 2012 TH/ DT TH DT Năm 2013 TH/ DT TH TH/ DT DT Tổng chi 121.619 177.128 146% 144.907 210.524 145% 176.844 308.834 175% 234.659 356.501 152% 1-Chi đầu tư phát triển 12.780 23.255 182% 14.394 20.973 146% 13.365 40.202 301% 13.823 64.113 464% 2-Chi thường xuyên 93.703 117.089 125% 125.497 157.648 126% 158.838 217.933 137% 215.597 247.196 115% 3-Dự phòng 2.402 0% 3.539 0% 3.741 0% 4.339 0% 4-Chi CT MTQG, CT 135 11.784 13.791 117% - 3.433 - - 13.498 - - 12.623 - 5-Chi chuyển nguồn - 22.197 - - 21.447 - - 36.290 - - 6.581 - 6-Chi nộp trả ngân sách cấp - 23 - - 3.735 - - 94 - - 1.751 - 950 769 81% 1.477 3.286 222% 900 814 90% 900 4.236 471% 7-Chi từ nguồn thu để lại quản qua NSNN Nguồn: Phòng tài – kế hoạch huyện Krơng 22 -Bảng 2.3 cho thấy thu cân đối ngân sách năm sau tăng so với năm trước Những năm qua, cấu nguồn thu thay đổi theo định hướng phát triển KT-XH huyện qua năm.Nhưng tăng thu so với dự toán giao hàng năm chủ yếu tăng thu từ bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp tỉnh (ngồi dự tốn) qua cho thấy tăng thu huyện thiếu tính bền vững Cụ thể năm 2011 dự toán thu bổ sung từ ngân sách tỉnh 120.415.000.000 đồng thực lên đến 180.324.000.000 tăng 150% Trong thu bổ sung có mục tiêu tăng 681% thu bổ sung cân đối ổn định Qua thấy dự tốn khác xa với thực phần nguyên nhân khách quan hỗ trợ thực sách, chế độ cấp ban hành chưa bố trí dự toán ngân sách năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách hỗ trợ phần để xử khó khăn đột xuất : khắc phục thiên tai, hoả hoạn, tai nạn diện rộng với mức độ nghiêm trọng, sau ngân sách cấp sử dụng dự phòng, phần quỹ dự trữ tài địa phương chưa đáp ứng nhu cầu Bên cạnh cơng tác lập dự tốn xa rời với thực khơng đánh giá tình hình địa phương -Ở bảng 2.4, chi ngân sách huyện, chủ yếu chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn từ 80% đến 95% tổng chi Qua phân tích cấu chi ngân sách huyện năm qua cho thấy chi đầu tư phát triển thấp, nguyên nhân lực chuyên môn kế tốn, chủ đầu tư yếu, khơng có hồ sơ tốn khối lượng hồn thành Bên cạnh dự tốn chưa sát với thực đặc biệt tiêu chi đầu tư phát triển cụ thể chi đầu tư phát triển 2013 dự toán 12.823.000.000 đồng thực lên đến 64.113.000.000 đồng 23 2.3.1 Thu ngân sách huyện theo sắc thuế Bảng 2.5:Các khoản thuế nộp vào NSNN huyện giai đoạn 2010-2013 Đơn vị tính: nghìn đồng STT Nội dung Tổng thu Thu từ DNNN Trung ương 1.1 Thuế GTGT hàng sx nước 1.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp 1.3 Thuế tài nguyên 1.4 Thuế môn 1.5 Thu khác Thu từ DNNN địa phương 2.1 Thuế GTGT hàng sx nước 2.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp 2.3 Thuế tài nguyên 2.4 Thuế môn 2.5 Thu khác Thu từ khu vực quốc doanh 3.1 Thuế GTGT hàng sx nước 3.2 Thuế TTĐB hàng sx nước 3.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp 3.4 Thuế tài nguyên 3.5 Thuế môn 3.6 Thu khác 2010 23.378.526 4.273.284 1.097.230 377.225 2.783.077 7.500 8.250 19.105.242 17.715.511 44.820 169.857 633.676 476.525 64.852 2011 33.790.658 771.374 770.374 1.000 2.928.600 598.546 273.426 1.921.978 13.500 121.148 30.090.684 28.054.562 69.904 278.509 430.997 473.825 782.886 2012 40.440.252 458.119 458.119 2.332.740 679.386 870.000 773.854 9.500 37.649.393 36.378.339 36.811 348.723 410.967 474.550 - 2013 34.791.659 6.363.101 4.854.360 1.507.640 1.000 4.346.559 3.130.231 286.908 897.638 11.000 20.780 24.081.999 21.702.259 35.923 213.496 1.254.387 618.075 257.858 Nguồn: Phòng tài – kế hoạch huyện Krơng 24 -Có thể nói tổng nguồn thu thuế nộp vào ngân sách huyện tăng qua năm điều giúp công tác lập dự toán thu chi ngân sách huyện ổn định Riêng có tổng thu năm 2013 bị giảm so với 2012 khoảng 5.648.593 đồng nguồn thu từ thuế GTGT hàng sản xuất nước khu vực quốc doanh giảm đột ngột từ 36.378.339.000 đồng năm 2012 21.702.259.000 đồng năm 2013 Nguyên nhân: -Nguyên nhân khách quan: Thực Nghị số: 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ “Về số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu”; Thông tư số: 16/2013/TTBTC ngày 08/02/2013 Bộ Tài việc hướng dẫn thực Nghị số: 02/NQ-CP gia hạn, giãn thời gian nộp thuế cho doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ cụ thể: Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp gia hạn tháng số thuế phát sinh quý I, gia hạn tháng số thuế phát sinh quý II quý III năm 2013 Đối với thuế GTGT gia hạn tháng số thuế phát sinh tháng 1, tháng 2, tháng năm 2013 Giảm 50% tiền thuê đất tiền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhà nước cho thuê đất, có số thuế phát sinh năm 2013 2014 Vì ảnh hưởng đến số thu thuế GTGT năm 2013.Mặt khác ảnh hưởng suy giảm kinh tế nước, hộ kinh doanh, doanh nghiệp gặp khó khăn vốn, đầu sản xuất kinh doanh nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu Thuế địa bàn -Nguyên nhân chủ quan: +Công tác phối hợp Chi cục thuế, UBND với đơn vị có liên quan, chưa thường xuyên chưa thật chặt chẽ Các đơn vị giao thu chưa tích cực, chủ động triển khai thu từ đầu năm kế hoạch +Công tác tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế lỏng lẻo, tình trạng gian lận thuế để thất nguồn thu xảy với số lượng lớn mua bán, vận chuyển nông sản khai thác vật liệu xây dựng; 25 +Công tác đôn đốc quản nguồn thu chưa chặt chẽ, chưa quản nguồn thu để thu gốc, nên để thất thoát nguồn thu lớn đặt biệt mặt hàng nơng sản năm qua Tình trạng nợ thuế có xu hướng ngày tăng, chưa cương thu xử dứt điểm đối tượng chây ỳ không chịu nộp thuế, nên để nhiều hộ kinh doanh nợ với số tiền lớn dẫn đến khơng có khả nộp thuế trốn khỏi địa phương nên thất thoát lớn nguồn thu Bảng 2.6:Cơ cấu thu ngân sách huyện Krông 2010-2013 theo sắc thuế STT Nội dung 2010 2011 2012 2013 01 DNNN Trung ương 0% 2,28% 1,13% 18,29% 02 DNNN địa phương 18,28% 8,67% 5,78% 12,5% 03 Khu vực quốc doanh 81,72% 89,05% 93,09% 69,21% -Thu từ khu vực quốc doanh chiếm tỷ trọng cao nguồn thu ngân sách huyện, nên thu từ vực quốc doanh năm 2013 bị giảm mạnh xuống 64% so với năm 2012 thu ngân sách huyện bị thất thu điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác lập chấp hành dự toán ngân sách huyện 2.4 Cơng tác tốn NSNN huyện 2.4.1 Quyết tốn thu NSNN huyện -Vào thời điểm cuối năm, quan thu UBND xã, thị trấn tiến hành đối chiếu, lập báo cáo tốn gửi quan tài để tổng hợp báo cáo toán thu ngân sách huyện hàng năm 2.4.2 Quyết toán chi NSNN huyện -Trong năm qua, tốn quan tài lập gửi quan tài cấp HĐND thường thuyết minh sơ sài, chưa phân tích cụ thể tiêu, phản ảnh số liệu báo cáo tốn khó khăn cho cơng tác thẩm định tốn 26 2.5 Cơng tác tra, kiểm tra NSNN huyện Krơng -Phòng Tài – KH có trách nhiệm thẩm định báo cáo tốn xã, thị trấn; kiểm tra tính đầy đủ, xác, khớp số liệu tốn địa phương lập, số toán qua KBNN huyện; xét duyệt toán quan, đơn vị dự toán thẩm quyền quy định 2.6 Nhận xét, đánh giá Kết đạt được: -Trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014, công tác quản ngân sách huyện có nhiều chuyển biến tích cực: kỷ luật tài tăng cường, cơng khai, minh bạch phân định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân quản lý, điều hành ngân sách với việc thực chế tài nghiêm minh, bước làm lành mạnh hố tài cấp sở, gia tăng hiệu sử dụng nguồn lực tài chính, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng góp phần ổn định an ninh - trật tự địa phương -Chính quyền huyện nhận thức trách nhiệm quyền hạn việc quản lý, điều hành ngân sách huyện cấp ngân sách hoàn chỉnh theo luật NSNN -Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương sở cho quyền cấp huyện chủ động nguồn tài chính, tích cực khai thác nguồn thu để đáp ứng cho nhiệm vụ chi -Dự toán thu chi ngân sách năm thực theo quy định Địa phương đề tiêu năm cao tiêu Chính phủ Bộ Tài quy định, có ý nghĩa tích cực việc hồn thành tiêu KT - XH Đã xác định cụ thể số bổ sung cho ngân sách cấp dưới, tránh tình trạng phải trình phân bổ bổ sung cho địa phương nhiều lần năm Việc lập dự toán CTMT bám sát theo đề án mà Bộ, ngành phê duyệt nhu cầu thực tế địa phương -Cơng tác giao dự tốn đảm bảo quy trình, kịp thời gian nên đơn vị có điều kiện thực triển khai dự án thực khoản chi phát 27 sinh từ đầu năm -Công tác quản thu chi ngân sách chặt chẽ hiệu hơn; Mọi khoản thu, chi ngân sách xã phân bổ phản ánh qua KBNN; UBND huyện điều hành, quản ngân sách theo dự toán theo quy định, tiêu chuẩn, định mức, từ giúp hạn chế ngăn ngừa biểu tiêu cực - Công tác tra, kiểm tra ngân sách huyện ngày cấp quyền địa phương quan tâm, trọng Qua phát xử chấn chỉnh nhiều trường hợp vi phạm chế độ, sách tài Hạn chế: -Giữa số địa phương xây dựng so với số kiểm tra Bộ Tài Sở Tài có chênh lệch lớn, làm cho số kiểm tra ý nghĩa thực tiễn Một số tiêu chưa phân bổ làm hạn chế chủ động ngành Việc thẩm định dự toán số đơn vị chưa chặt chẽ Phân bổ nguồn dự phòng chưa quy định -Việc phân cấp nguồn thu cho huyện chưa thực tạo động lực thúc đẩy việc khai thác nguồn thu ngân sách địa bàn -Chưa tính hết tính chất đặc thù số vùng, địa phương, phần mang tính cào bằng, chưa phù hợp với thực tế làm cho việc triển khai thực nhiệm vụ gặp khó khăn -Dự toán thu, chi ngân sách hàng năm cấp huyện mang tính áp đặt, mang tính hình thức, HĐND cấp huyện chưa phát huy hết vai trò quan định giám sát hoạt động ngân sách huyện -Quá trình quản điều hành ngân sách nhiều sai phạm Việc đạo, hướng dẫn quản điều hành ngân sách cấp nhiều khó khăn -Việc tin học hóa cơng tác kế tốn ngân sách Bộ Tài nhiều bất cập, hiệu không cao -KBNN chủ yếu dừng mức kiểm sốt khoản chi có dự tốn duyệt có chứng từ kèm theo hay khơng, khoản chi thực tế có đảm bảo tiêu chuẩn định mức, có hợp lý, chi nhiệm vụ, phân 28 cấp hay khơng chưa kiểm soát hết Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: -Do tính chất lồng ghép hệ thống NSNN hành nên thực tế có trùng lặp thẩm quyền, dẫn đến hạn chế tính độc lập quyền hạn cấp ngân sách -Nội dung phân cấp chưa sát tình hình thực tế -Một số chế độ chi, định mức ngân sách để làm chi tiêu kiểm soát chi đơn vị sử dụng ngân sách chưa kịp thời đồng Nguyên nhân chủ quan: -Việc phân chia nguồn thu ngân sách nhà nước địa bàn cấp huyện chưa tạo động lực thúc đẩy khuyến khích khai thác nguồn thu địa bàn, chưa mạnh việc phân cấp -Công tác quản điều hành thu, chi ngân sách cấp xã xã vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa gặp khó khăn trình độ lực quyền xã có hạn -Định mức phân bổ dự tốn chưa phù hợp tình hình thực tế ảnh hưởng đến việc đảm bảo kinh phí hoạt động thường xun -Cơng tác kiểm tra quản ngân sách chưa thực thường xuyên, kịp thời -Trình độ nghiệp vụ cán quản tài hạn chế, đội ngũ kế tốn hay bị thay đổi, khơng ổn định 29 Chương 3: Giải pháp, kiến nghị 3.1 Một số giải pháp đổi quản ngân sách 3.1.1 Đổi quản khai thác nguồn thu ngân sách -Khai thác đôi với nuôi dưỡng nguồn thu, tạo nguồn thu cho ngân sách: UBND huyện cần quán triệt quan điểm khai thác thu từ “cái có sẵn” mà phải biết tạo “cái mới” đem lại nguồn thu cho địa phương -Đổi phương thức quản thu: Tổ chức thu sở phân loại nguồn thu để triển khai thu cho phù hợp hiệu Phát huy nội lực, nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp quyền sở tổ chức đoàn thể xã hội việc tăng cường quản lý, khai thác nguồn thu, chống thất thu ngân sách qua việc phân cấp thu ủy nhiệm cho cấp huyện thu 3.1.2 Đổi quản điều hành chi ngân sách -Điều hành chi sở dự kiến tiến độ thu ngân sách: UBND huyện cần phải dự kiến tiến độ thời điểm thu nguồn thu để xác định số thu ngân sách kỳ từ bố trí thực dự tốn chi cho phù hợp -Xác định thứ tự ưu tiên chi cho lĩnh vực: UBND huyện phải điều kiện tình hình cụ thể địa phương giai đoạn để xác định thứ tự ưu tiên chi ngân sách, sở điều hành chi ngân sách 3.1.3 Đổi quản chu trình ngân sách: -Lập, phân bổ dự tốn ngân sách: quan tài cấp cần đưa quy trình lập phân bổ dự tốn, quy định rõ vấn đề bản, đồng thời kiến nghị với tỉnh, với trung ương thay đổi phương thức lập dự toán từ lên giao dự toán từ xuống phương thức vơ hình chung phủ nhận vai trò Hội đồng nhân dân huyện việc định ngân sách cấp -Chấp hành dự toán: Cần củng cố tăng cường vai trò tham mưu phận tài ngân sách, vai trò định chủ tịch UBND cơng tác điều hành ngân sách, hồn thiện cơng tác kế toán, đảm bảo cho việc cập nhật cung cấp thông tin phục vụ công tác quản điều hành ngân sách nhanh 30 chóng, kịp thời xác -Quyết tốn ngân sách: Ngồi việc lập báo cáo toán năm theo biểu mẫu quy định, Bộ phận Tài kế tốn phải sâu phân tích số nội dung, kết thực để làm sở thẩm tra phê duyệt toán, làm xây dựng dự toán cho năm tiếp theo, giai đoạn ổn định ngân sách 3.1.4 Nâng cao lực quản lý, điều hành ngân sách huyện -Cần phải có biện pháp trước mắt lâu dài để ổn định nhân sự, đào tạo bồi dưỡng kiến thức tài ngân sách cho người làm cơng tác tài ngân sách huyện, đào tạo kỹ điều hành ngân sách cho chủ tịch HĐND, UBND cấp huyện kế toán ngân sách huyện, đồng thời có chuẩn bị đội ngũ kế thừa người làm cơng tác tài ngân sách huyện 3.1.5 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ngân sách huyện -Đối với Ban Thanh tra nhân dân cấp huyện: Củng cố tăng cường Ban Thanh tra nhân dân cấp huyện, hướng dẫn Thanh tra nhân dân xây dựng kế hoạch hoạt động, phương thức hoạt động -Đối với Ban Giám sát cộng đồng: Tổ chức tập huấn nghiệp vụ giám sát cho thành viên Ban Giám sát cộng đồng để có đủ khả làm tốt công tác kiểm tra, giám sát cộng đồng -Đối với HĐND cấp huyện: Tăng cường giám sát tình hình phân bổ dự tốn ngân sách, thực ngân sách toán ngân sách cấp huyện hàng năm theo quy định Luật NSNN Tập huấn, bồi dưỡng cho đại biểu kiến thức tài ngân sách -Đối với UBND cấp huyện: Phải thường xuyên thực công tác tự kiểm tra -Đối với Sở Tài chính: Cần tăng cường số lượng chất lượng cán chuyên quản cấp huyện Sở Tài cấp tỉnh 3.1.6 Đẩy mạnh tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản ngân sách nhà nước -Tăng cường phân cấp ngân sách theo hướng tự cân đối góp phần thực 31 thành cơng cơng tác điều hành ngân sách địa phương nói riêng quản nhà nước địa phương nói chung -Phân chia nguồn thu: Cần đẩy mạnh phân cấp cho ngân sách cấp huyện -HĐND tỉnh cần quy định cho ngân sách huyện điều tiết khoản thu thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp số khu vực Cần phải xem xét giảm dần khoản thu phân chia cấp ngân sách, tăng cường phân cấp khoản thu ngân sách hưởng 100% , đề nghị với trung ương điều chỉnh chế phân chia nguồn thu, giao cho UBND tỉnh định tỷ lệ phân chia cho cấp quyền địa phương -Đổi phương pháp xây dựng định mức phân bổ ngân sách: Định mức phân bổ ngân sách phải phù hợp với khả ngân sách địa phương; ổn định giai đoạn, nhiên hàng năm có điều chỉnh chung sở tốc độ trượt giá chế, sách làm thay đổi nguồn thu nhu cầu chi -Tăng cường phân cấp quản XDCB cho cấp huyện: Để huy động tối đa nguồn lực nhân dân, doanh nghiệp cộng đồng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, cần đẩy mạnh phân cấp quản XDCB cấp huyện 3.1.7 Đổi công tác quản ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước -KBNN cần đổi công tác quản lý, kiểm soát chi cho phù hợp với đặc thù cấp xã biện pháp: Ban hành quy trình kiểm soát chi ngân sách xã, cải cách giảm bớt số thủ tục hành để tạo điều kiện thuận lợi cho xã trình giao dịch 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Về chế phân cấp: -Đẩy mạnh phân cấp quản ngân sách cấp huyện: đề nghị trung ương nghiên cứu để đưa chế phân cấp phù hợp nhất, phân cấp ngân sách phải vào yêu cầu cân đối chung nước, tăng cường phân cấp cho sở để vừa khai thác tốt nguồn lực đồng thời phù hợp với đặc 32 thù địa bàn cố gắng hạn chế thấp chênh lệch văn hoá, kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ -Quy định cho ngân sách huyện điều tiết khoản thu thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp khu vực quốc doanh, tỷ lệ cụ thể HĐND tỉnh định -Về phân cấp nhiệm vụ chi:Trên sở đẩy mạnh phân cấp nguồn thu cho ngân sách huyện, đề nghị ngân sách huyện dư nguồn HĐND tỉnh phân cấp thêm nhiệm vụ chi đầu tư cơng trình trạm y tế, nhà trẻ, mẫu giáo sở hạ tầng khác huyện quản 3.2.2 Về tổ chức máy sách chế độ -Nhà nước cần có điều chỉnh sách chế độ cho phù hợp Cần đưa số cán không chuyên trách vào số cán chuyên trách công chức cấp huyện sở xếp lại máy theo hướng tinh gọn lại, giảm bớt chức danh không thật cần thiết; cán phải chun mơn hóa, hưởng lương theo trình độ đào tạo; tham gia loại bảo hiểm hưởng sách chế độ công chức nhà nước thực thụ 3.3.3 Về chế độ kế toán ngân sách huyện -Cần tiếp tục nghiên cứu hệ thống biểu mẫu kế toán ngân sách huyện cho phù hợp với tiến trình tin học hóa chương trình kế tốn xã, đưa chế thị trường vào hoạt động tin học hóa 33 KẾT LUẬN Ngân sách huyện ngân sách quyền cấp sở, có vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn lực để đảm bảo cho hoạt động máy quyền huyện cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cùng với việc thực công đổi kinh tế, quản ngân sách huyện nước đổi Nhờ đó, góp phần nâng cao vai trò hiệu sử dụng ngân sách Khóa luận thực sở sâu phân tích thực trạng quản ngân sách cấp huyện địa bàn tỉnh Đắk Nơng, tìm ngun nhân tập trung nghiên cứu để đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản ngân sách cấp huyện tỉnh Đắk Nông thời gian tới Trong số giải pháp đề ra, số giải pháp kế thừa sửa đổi, bổ sung để vận dụng phù hợp với thực trạng tổ chức máy quản ngân sách cấp huyện địa bàn tỉnh Đắk Nơng Khóa luận đưa số giải pháp là: -Hồn thiện cơng tác phân cấp quản ngân sách nhà nước sở tăng cường phân cấp ngân sách theo hướng tự cân đối Cụ thể biện pháp đẩy mạnh phân cấp số nguồn thu cho ngân sách huyện; điều chỉnh tỷ lệ điều tiết khoản thu ngân sách để khắc phục tình trạng cân đối phân bổ nguồn lực; hoàn thiện định mức phân bổ ngân sách -Giải pháp giúp cho UBND huyện thực việc nắm bắt kịp thời phân tích thơng tin tài ngân sách để điều hành chi ngân sách sở tiến độ thu ngân sách -Giải pháp nhằm bổ sung kiến thức nâng cao trình độ hiểu biết lĩnh vực tài ngân sách cho người đóng vai trò định quản điều hành ngân sách, phê chuẩn ngân sách, người làm cơng tác tài ngân 34 sách huyện -Điều chỉnh sách chế độ cán huyện, thay đổi cách nhìn nhận chức danh vai trò cán khơng chun trách huyện -Giải pháp giúp quan quản cấp trên, Ban, đơn vị thuộc xã giao nhiệm vụ kiểm tra nâng cao lực hiệu công tác kiểm tra , giải pháp giúp UBND xã tiến hành tự kiểm tra Kinh tế - xã hội nước nói chung huyện Krơng gặp nhiều khó khăn, thách thức, điều ảnh hưởng tác động đến tiến trình ổn định phát triển ngân sách địa phương nói chung ngân sách cấp huyện nói riêng Để cơng tác quản ngân sách huyện bước hoàn thiện, bên cạnh giải pháp kiến nghị với Trung ương chế sách, việc kết hợp thực đồng bộ, hữu hiệu giải pháp nhằm củng cố, tăng cường công tác quản ngân sách cấp huyện thời gian tới tạo điều kiện cho ngân sách cấp huyện đổi có chuyển biến tích cực nhằm đáp ứng yêu cầu quản tài cơng hiệu quả, bền vững, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương góp phần vào cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 35 Tài liệu tham khảo Bộ Tài (2003), Luật NSNN văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2008), Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành hệ thống mục lục NSNN Bộ tài (2003), Thơng tư 114/2003/TT-BTC hướng dẫn thi hành số điểm chủ trương, biện pháp thực dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2004, Hà Nội Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình thuyết tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi ngân sách nhà nước, Nhà xuất Thống kê Sử Đình Thành (2006), thuyết tài cơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM Báo cáo toán ngân sách nhà nước huyện Krông 2010, 2011, 2012, 2013 dự toán ngân sách 2014 36 ... 1.2.3 Công tác quản lý chu trình NSNN cấp huyện 14 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSNN huyện 14 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách Nhà nước địa huyện Krông. .. thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010- 2014 làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn xem xét thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác. .. hiệu công tác quản lý ngân sách Dự kiến đóng góp luận văn Phân tích, rõ ưu điểm, hạn chế quản lý ngân sách cấp quyền địa phương huyện Krông Nô; Đề giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý ngân

Ngày đăng: 19/12/2017, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Tổng quan về NSNN và NSNN cấp huyện

    • 1.1. Tổng quan về NSNN

      • 1.1.1. Khái niệm, bản chất của NSNN

      • 1.1.2. Chức năng, vai trò của NSNN

        • 1.1.2.1.Chức năng: NSNN đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia. Vì vậy, NSNN cũng có hai chức năng là:

        • 1.1.2.2. Vai trò:

        • 1.1.3. Nội dung thu, chi Ngân sách nhà nước

        • 1.1.4. Hệ thống NSNN và phân cấp quản lý NSNN

        • 1.2. NSNN cấp huyện trong hệ thống NSNN

          • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NSNN huyện

          • 1.2.2. Nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách huyện

            • 1.2.2.1. Nguồn thu ngân sách huyện

            • 1.2.2.1. Nhiệm vụ chi ngân sách huyện

            • 1.2.3. Công tác quản lý chu trình NSNN cấp huyện

              • 1.2.3.1. Công tác lập, chấp hành dự toán

              • 1.2.3.2. Công tác quyết toán NSNN huyện

              • 1.2.3.3. Công tác thanh tra, kiểm tra NSNN huyện

              • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSNN huyện

              • Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa huyện Krông Nô giai đoạn 2010 – 2014

              • 2.1. Tổng quan tình hình huyện Krông Nô

              • 2.2. Công tác lập dự toán NSNN huyện Krông Nô

              • 2.3. Tình hình thực hiện dự toán NSNN huyện Krông Nô

                • 2.3.1. Thu ngân sách huyện theo sắc thuế.

                • 2.4. Công tác quyết toán NSNN huyện

                  • 2.4.1. Quyết toán thu NSNN huyện

                  • 2.4.2. Quyết toán chi NSNN huyện

                  • 2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra NSNN tại huyện Krông Nô

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan