Thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)

102 243 1
Thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ …./… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN HÙNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ HUYỆN LINH, THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠCCHÍNH SÁCH CƠNG NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN HÙNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ HUYỆN LINH, THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠCCHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 60 34 04 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG QUỐC CHÍNH NỘI - NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Học viện Hành Quốc gia, Khoa sau đại học, giáo viên chủ nhiệm lớp CS1.B1 thầy cô giáo tham gia giảng dạy trường nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trương Quốc Chính - người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Văn phòng HĐND UBND huyện, phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Linh tận tình cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học thầy, giáo để luận văn hồn thiện Trân trọng! Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Hùng Cƣờng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Hùng Cƣờng MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN 1.1 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 1.1.1 Chính sách 1.1.2 Thực thi sách 1.1.3 Nghề đào tạo nghề 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sách đào tạo nghề 1.2.1 Bản chất vấn đề sách 1.2.2 Mơi trường thực thi sách 1.2.3 Chủ thể chịu trách nhiệm thực thi sách 1.2.4 Các bên liên quan thực thi sách 1.3 Những nội dung thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.3.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật 1.3.2 Tổ chức máy đội ngũ cán cơng chức thực sách 1.3.3 Nguồn lực tài 1.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN LINH 2.1 Đặc điểm địa lý, dân cƣ, kinh tế - xã hội lao động việc làm huyện Linh 2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 2.1.3 Thực trạng lao động – việc làm 2.2 Tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng 8 10 14 17 18 19 22 25 27 27 30 32 34 37 37 37 38 40 42 thôn địa bàn huyện Linh 2.2.1 Về ban hành văn quy phạm pháp luật 2.2.2 Lập kế hoạch, phổ biến tuyên truyền sách 2.2.3 Tổ chức máy đội ngũ cán công chức thực sách 2.2.4 Nguồn lực tài 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát 2.3 Đánh giá việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn địa bàn huyện Linh 2.3.1 Những nội dung thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.3.2 Những tồn tại,hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế 47 49 51 53 55 57 57 63 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG 70 THÔN HUYỆN LINH 3.1 Những xây dựng giải pháp 3.1.1 Quan điểm, định hướng 3.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Linh 3.2.1 Tuyên truyền lợi ích đào tạo nghề học nghề 3.2.2 Nâng cao lực đạo đức công vụ cho đội ngũ cơng chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.2.3 Tăng cường quản lý nhà nước dạy nghề phát triển sở dạy nghề 3.2.4 Gắn kết sở dạy nghề với doanh nghiệp hội nhập quốc tế 3.2.5 Đào tạo nghề phù hợp với điều kiện địa phương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 70 72 75 75 78 82 86 87 91 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GVDN Giáo viên dạy nghề HĐND Hội đồng nhân dân KHXH Khoa học xã hội KT - XH Kinh tế - Xã hội LĐNT Lao động nông thôn NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TB - XH Thương binh – xã hội UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Huyện Linh tách khỏi Vĩnh Phúc sát nhập vào thành phố Nội từ ngày 1/8/ 2008 Linh huyện ngoại thành nằm phía bắc thủ Nội, huyện giáp với sân bay quốc tế Nội Bài Huyện Linh có 16 xã thị trấn q trình cơng nghiệp hố, thị hố nhanh Q trình cơng nghiệp hố mạnh mẽ xảy tình trạng việc làm số lĩnh vực, khu vực có khu vực nông thôn; phận nông dân đất sản xuất dẫn đến việc làm việc đào tạo nghề nhiều bất cập, chưa phù hợp với nhu cầu thị trường lao động; mạng lưới sở dạy nghề nói chung phát triển chủ yếu tập trung khu vực thị, khu vực nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa số lượng sở dạy nghề ít, quy mơ dạy nghề nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu học nghề đông đảo lao động nông thôn; đội ngũ giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn thiếu số lượng, chưa đạt chuẩn trình độ, chun mơn, thiếu kinh nghiệm quản lý dạy nghề; chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, đánh giá giáo dục đào tạo (trong có đào tạo nghề) nhấn mạnh hạn chế, yếu công tác này: “ Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội …” Đào tạo nghề việc làm quan trọng kinh tế quốc dân vì: - Đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ đòi hỏi kinh tế thị trường - Đào tạo nghề thành tố góp phần đảm bảo an sinh xã hội - Đào tạo nghề góp phần quan trọng chuyển đổi cấu lao động phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển đổi cấu kinh tế Tuy nhiên Việt Nam sách cho đào tạo nghề nhiều hạn chế, bất cập: - Trao quyền tự chủ cho sở đào tạo, bồi dưỡng chưa đưa định mức đào tạo cho GVDN năm, chưa có quy định kiểm tra, giám sát sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng GVDN - Chưa đặt vấn đề đào tạo theo nhu cầu công việc, đào tạo theo vị trí việc làm, đào tạo chỗ - Chưa có quy định bắt buộc Dự án lớn đào tạo nghề phải lồng ghép chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên… - Chưa có nhiều diễn đàn hợp tác quốc tế nghiên cứu triển khai lĩnh vực đào tạo giáo viên Chưa có sách thu hút hỗ trợ từ chuyên gia quốc tế việc đào tạo GVDN Việt Nam; Việc tăng cường trao đổi giáo viên sở đào tạo nghề nước hạn chế - Phương thức đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề chậm đổi - Chưa có sách việc đào tạo lại giáo viên dạy nghề - Đào tạo nghề nước ta chủ yếu mặt lý thuyết mà hạn chế kỹ thực hành - Tỷ lệ giáo viên có chất lượng đào tạo nghề thấp Có thể nói, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhiệm vụ chủ chốt, bản, sở cho giải vấn đề tồn huyện Linh, điều kiện tiên để tiến đến xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững Thế thực sách đào tạo nghề địa bàn huyện, bên cạnh kết đạt gặp khơng khó khăn, vướng mắc từ nhiều vấn đề nảy sinh: từ việc quản lý, đội ngũ người thực hiện, xây dựng chương trình, mơ hình đào tạo, đến chọn ngành nghề gì, đối tượng đào tạo, kết đào tạo, đầu cho đào tạo nghề… Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng q trình thực sách đào tạo nghề huyện Linh để thấy mặt tích cực hạn chế cơng tác thực sách huyện; từ rút học đề xuất giải pháp có ý nghĩa thực tiễn quan trọng góp phần thực mục tiêu giải việc làm phát triển kinh tế - xã hội huyện yêu cầu trình độ lực lượng lao động địa bàn huyện Linh Thực chủ chương Đảng , sách Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Thủ tướng Chính phủ Quyết định 1956/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009 phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Cùng với địa phương nước huyện Linh, thành phố Nội tâm thực Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Nhưng q trình thực Đề án tồn nhiều bất cập, hạn chế Vì lý + Đánh giá, tổng kết việc thực sách q trình xem xét, kết luận đạo, điều hành tổ chức thực sách chủ thể thực sách (các quan, tổ chức đội ngũ CBCC có chức thực sách) việc chấp hành, thực đối tượng thụ hưởng sách Để đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm xác cần phải vào tiêu chuẩn, tiêu chí nguyên tắc định + Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm cơng việc khó, phức tạp q trình thực sách, đòi hỏi quan, tổ chức CBCC tham gia vào cơng việc phải có trình độ, lực, kiến thức kỹ định Khơng có trình độ, lực, kiến thức, kỹ kinh nghiệm khó đánh giá xác kết thực rút học kinh nghiệm thực sách Bên cạnh cần phải nâng cao đạo đức thực công vụ: - Đạo đức công vụ không dừng lại nhận thức mà cần phải pháp điển hóa cơng vụ Nếu thiếu pháp điển hóa nguyên tắc, chuẩn mực, giá trị đạo đức lời giáo huấn chung chung, khơng có sức sống thực tế - Do đó, nâng cao đạo đức cơng vụ q trình tác động tích cực, có mục đích chủ thể tới đối tượng với nội dung, hình thức phương pháp thích hợp nhằm làm biến đổi đời sống đạo đức đội ngũ cơng chức theo hướng ngày hồn thiện mặt nhân cách họ - Nâng cao đạo đạo đức công vụ cho đội ngũ công chức nước ta nâng cao lòng yêu nghề, tinh thần tận tụy với công việc; nâng cao thái độ tôn trọng nhân dân, tận tâm phục vụ nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, chịu giám sát nhân dân; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư hoạt động cơng vụ; nâng cao chủ nghĩa tập thể, tinh thần 81 hợp tác, tôn trọng pháp luật, tôn trọng đồng nghiệp thực thi công vụ - Trong hai thành tố cấu thành nhân cách người nói chung, người cơng chức nói riênglà phẩm chất vànăng lực, hay nói cách khác nhân cách thống phẩm chất đạo đức lực chuyên môn, phẩm chất đạo đứcđược coi gốc, tảng nhân cách hay gọi hạt nhân nhân cách người Do đó, với việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao lực thích ứng với xã hội cơng chức (năng lực xã hội hóa; lực chủ thể hóa; lực hành động) v.v nâng cao đạo đức cơng vụ cho cơng chức có tầm quan trọng đặc biệt - Nâng cao đạo đức công vụ cho công chức công việc thường xuyên, lâu dài, đòi hỏi tham gia tích cực khơng đội ngũ cơng chức mà cấp, ngành toàn thể nhân dân Với quan tâm cấp ủy đảng, quyền tồn xã hội, đạo đức cơng vụ đội ngũ công chức nước ta đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mà cách mạng đặt 3.2.3 Tăng cường quản lý nhà nước dạy nghề phát triển sở dạy nghề - Đổi nâng cao lực quản lý nhà nước dạy nghề theo hướng quản lý nhà nước tập trung vào việc xây dựng đạo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dạy nghề, triển khai hệ thống bảo đảm chất lượng kiểm định dạy nghề Tăng cường công tác kiểm tra, tra; điều tiết vĩ mô, cấu ngành nghề đào tạo quy mô dạy nghề, đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất đất nước thời kỳ - Đổi cơng tác kế hoạch hóa dạy nghề theo hướng hàng năm sở dạy nghề tự xây dựng kế hoạch dạy nghề - Kiện toàn máy quản lý nhà nước dạy nghề cấp, sở 82 nhiệm vụ quyền hạn dạy nghề cấp - Phân cấp mạnh, hợp lý nhằm giải phóng phát huy tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động chịu trách nhiệm cấp, ngành Giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm xã hội sở dạy nghề, giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức, cán tài cho sở dạy nghề công lập - Tin học hóa cơng tác thơng tin quản lý dạy nghề phạm vi toàn quốc Nâng cao chất lượng trang web Tổng cục dạy nghề nhằm cung cấp thông tin dạy nghề nước, thông tin dạy nghề nước liên kết với trang web thông tin thị trường lao động - Xây dựng ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề, quy trình kiểm tra chất lượng dạy nghề, kiểm định chất lượng dạy nghề sở dạy nghề - Xây dựng quy hoạch dài hạn xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm tiêu, kinh phí đào tạo dạy nghề cho người lao động - Thường xuyên tổng hợp đánh giá tình hình thực đề xuất nhu cầu nguồn lực hàng năm cần đào tạo địa phương - Có phối hợp chặc chẽ Sở, ban, ngành để kiểm tra giám sát tình hình thực sở dạy nghề kịp thời uống nắn nhằm hạn chế hoạt động chưa bám sát tình hình thực tế địa phương * Phát triển mạng lưới sở dạy nghề: - Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trung tâm dạy nghề trọng phát triển sở dạy nghề cho lao động nơng thơn theo nghề cấp trình độ đào tạo đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 83 - Đầu tư nâng cao lực Trung tâm Dạy nghề Linh: Tăng quy mô đào tạo, liên kết đào tạo cao đẳng, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho xuất lao động; phát triển nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề mặt lý thuyết, kỹ thực hành, lực sư phạm lực xã hội - Huy động Trung tâm, sở đào tạo lao động địa bàn huyện như: Trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Ba Đình, trường trung cấp Thương mại dịch vụ Quang Minh, Trung tâm đào tạo chất lượng cao Tiền phong… có đủ điều kiện dạy nghề cho lao động nông thôn tham gia dạy nghề cho lao động nơng thơn nguồn kính phí đề án đào tạo nghề cho lao động nôn thôn cung cấp chương trình, giáo trình, học liệu bồi dưỡng giáo viên dạy nghề * Phát triển chương trình, giáo trình học liệu dạy nghề - Đổi phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn theo yêu cầu thị trường lao động, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới; - Thiết lập tăng cường quan hệ hợp tác sở dạy nghề với doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông - lâm - ngư nghiệp, nông dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nơng thôn * Tăng cường sở vật chất - Cơ sở vật chất nguồn lực cần thiết góp phần nâng cao hiệu cơng tác đào tạo nghề cần xây dựng chiến lược sở vật chất cho sở dạy nghề 84 - Trong trường dạy nghề, trang thiết bị phục vụ cho thực hành yêu cầu thiếu Các phòng chức có kế hoạch đảm bảo nhu cầu sở vật chất phục vụ cho cơng việc đào tạo Thường xun kiểm kê, đánh giá sở vật chất, nhằm đáp ứng yêu cầu tối thiểu tác nghiệp Trong trình hoạt động phải có kế hoạch bảo dưỡng, thay thế, bổ xung trang thiết bị đảm bảo cho công tác đào tạo Đáp ứng đầy đủ nhu cầu phục vụ dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp Phòng Tổ chức hành có kế hoạch tu bổ, mua trang thiết bị thông qua ý kiến phòng ban khác phòng đào tạo, tổ giáo viên - Vì cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị chuyên dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên chuyên môn đủ số lượng chất lượng cho Trung tâm dạy nghề, Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Ngoài thu hút sở dạy nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia hoạt động dạy nghề cho người lao động nông thôn địa bàn huyện * Phát triển đội ngũ giáo viên Trong q trình phát triển giáo dục nói chung dạy nghề nói riêng, người thầy ln khẳng định có vai trò then chốt chất lượng đào tạo Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Tổng cục dạy nghề xây dựng Thủ tướng Chính phủ thức thông qua Chiến lược “Phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020” Mục tiêu nhằm bồi dưỡng “kỹ dạy nghề” theo hướng tiếp cận lực thực để giảng dạy khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn Giúp cho người dạy nghề xây dựng kế hoạch dạy nghề khoa học, hiệu việc áp dụng kiến thức chuyên môn vào thực tiễn dạy nghề đạt kết quả; có khả đánh giá tiếp cận lực làm việc người 85 học nghề sau đào tạo Bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn công tác quản lý dạy nghề để nâng cao trình độ, lực quản lý cho đội ngũ cán làm công tác quản lý dạy nghề sở dạy nghề địa bàn huyện 3.2.4 Gắn k t sở dạy nghề với doanh nghiệp hội nhập quốc t Các doanh nghiệp ngày có vai trò quan trọng q trình đào tạo sở dạy nghề Mối quan hệ gắn kết thể chỗ: - Cơ sở dạy nghề chủ động mời doanh nghiệp đến nói chuyện tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng nội dung, chương trình đào tạo thiết thực, phù hợp với mục tiêu đầu ra, - Doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình dạy nghề cho phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, ngành địa phương; - Doanh nghiệp tham gia đánh giá học viên lần thi, kiểm tra; - Doanh nghiệp giảng dạy xen kẽ số buổi, doanh nhân truyền đạt kinh nghiệm thực tiễn cho học viên Việc tổ chức cho học viên thực tập doanh nghiệp cách liên kết hữu ích, song số lượng sinh viên có nhu cầu thực tập, thực tế ngày lớn nhiều doanh nghiệp lại khơng muốn nhận thực tập sinh điều ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Trong trường hợp này, bên cạnh việc xác định trách nhiệm bên mối liên kết đào tạo - tuyển dụng, sở dạy nghề cần chịu trách nhiệm trước đơn vị thực tập để doanh nghiệp yên tâm nhận học viên Ngoài ra, sở dạy nghề doanh nghiệp hợp tác xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên thực hành Việc đào tạo diễn doanh nghiệp, trình thực công việc cụ thể Thiết lập mối quan hệ mật thiết sở dạy nghề doanh nghiệp 86 điều kiện thuận lợi giúp học viên có điều kiện làm quen có hội việc làm sau kết thúc khóa học - Tăng cường hội nhập quốc tế Tăng cường liên doanh, liên kết đào tạo với trường đào tạo nghề tiên tiến nước ngoài, thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực dạy nghề, khuyến khích giáo viên nước ngồi vào dạy nghề Việt Nam, tăng cường trao đổi kinh nghiệm giáo viên sở dạy nghề nước với với sở dạy nghề nước Tạo chế để nhà đầu tư, sở dạy nghề uy tín giới dễ dàng đầu tư vào thị trường nước Đưa giáo viên dạy nghề học kinh nghiệm nước, trao đổi giao lưu gửi học viên đến học nghề nước có sở dạy nghề chất lượng Tăng cường nghiên cứu khoa học dạy nghề, nghiên cứu ứng dụng công nghệ dạy nghề tiên tiến giới phù hợp với điều kiện nước 3.2.5 Đào tạo nghề phù hợp với điều kiện địa phương Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội huyện Linh có đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Với điều kiện tự nhiên huyện nông, bên cạnh lại có khu cơng nghiệp phát triển nên việc đào tạo nghề phải phù hợp với nhu cầu điều kiện địa phương cụ thể - Huyện Linh với diện tích đất nơng nghiệp lớn nên việc phát triển đào tạo ngành nghề trồng hoa, đặc biệt hoa hồng gắn liền phát triển kinh tế - xã hội địa phương 87 + Hiện nay, huyện Linh có 1.294ha đất sản xuất hoa; đó, diện tích canh tác chủ yếu hoa hồng (chiếm 93,4%), ngồi có hoa cúc, hoa loa kèn, hoa ly, hoa đào + Hoa hồng trồng với diện tích khoảng 1.152 chủ yếu xã Linh xã Văn Khê, xã Thanh Lâm, xã Đại Thịnh Còn lại, hoa cúc trồng với diện tích 104,7 ha, chủ yếu xã Đại Thịnh; loại hoa khác như: hoa lay ơn, hoa loa kèn, hoa ly chiếm diện tích nhỏ Chính nên tập trung đào tạo nghề kỹ thuật trồng hoa cho người dân, bên cạnh tạo điều kiện cho người lao động vay vốn ưu đãi để mở rộng diện tích trồng hoa Cùng với việc phát triển nghề trồng hoa huyện Linh địa phương tiếng với nghề trồng rau an toàn Với điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc trồng rau cung cấp cho thành phố Nội tỉnh, điển xã Tráng Việt Là địa điểm cung cấp rau củ lớn không cho Nội mà cho tỉnh lân cận, xã Tráng Việt, huyện Linh, Nội biết đến nơi hội tụ đầy đủ tất loại rau củ Tồn xã với diện tích đất chủ yếu đất bồi bãi, phù sa nên thích hợp trồng rau Với mạnh sản xuất nơng nghiệp nên tập trung phát triển đào tạo nghề nông nghiệp Tập trung nguồn lực vào phát triển kinh tế nông nghiệp hướng tới nông nghiệp đại phát triển Bên cạnh huyện có khu cơng nghiệp lớn nên cần lao động qua đào tạo nghề lao động có tay nghề phù hợp với nhu cầu đơn vị Trong có khu cơng nghiệp Quang Minh tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp Honda, Canon, Sowa, BLD Vina nên việc nhu cầu lao động cho đơn vị lớn 88 => Để việc thực sách đào tạo nghề nâng cao quyền huyện cần phải tập trung đào tạo ngành nghề mạnh địa phương ngành nghề đáp ứng nhu cầu tuyển dụng cho đơn vị địa bàn Việc cần vào liệt quyền cấp huyện việc thực sách đào tạo nghề cách chọn lọc phù hợp Địa bàn có diện tích phù hợp đất nơng nghiệp phù hợp với điều kiện phát triển nơng nghiệp tập trung vào phát triển theo hướng đại nông nghiệp nông thôn sâu vào mạnh nông nghiệp Còn nơi có khu cơng nghiệp tập trung phát triển nghề phi nông nghiệp phù hợp với tình hình nhu cầu thực tế doanh nghiệp khu cơng nghiệp Một đề xuất mà quyền huyện nên thực việc liên kết với đơn vị sử dụng lao động để đào tạo lao động trực tiếp doanh nghiệp thực công việc cụ thể Đó việc tận dụng mạnh có đơn vị có sẵn khu cơng nghiệp đóng địa bàn huyện Chính quyền địa phương cầu nối doanh nghiệp người lao động, tạo điều kiện cho người lao động có hội nghề nghiệp để phát triển kinh tế Tiểu kết chƣơng Từ thực trạng việc thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Linh, thành phố Nội để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện số giải pháp: 89 - Tuyên truyền lợi ích đào tạo nghề học nghề - Nâng cao lực đạo đức công vụ cho đội ngũ cơng chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tăng cường quản lý nhà nước dạy nghề phát triển sở dạy nghề - Gắn sở dạy nghề với doanh nghiệp hội nhập quốc tế - Đào tạo nghề phù hợp với điều kiện địa phương Tuy nhiên, để thực thành công hiệu giải pháp cấp phải tiếp tục triển khai liệt việc đào tạo nghề gắn với sản xuất, trình tập huấn lý thuyết phải gắn với thực tế Các bộ, ngành địa phương phải thực có trách nhiệm việc thực sách đào tạo cho lao động nơng thơn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 90 KẾT LUẬN Một giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội nâng cao chất lượng lao động Nhiều năm nay, huyện Linh – Nội quan tâm trọng đến công tác này, coi yếu tố quan trọng để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá, sớm đưa Linh trở thành vùng phát triển Thủ đô Việc thực chủ trương, sách tốt nhà nước góp phần nâng cao chất lượng sống ổn định xã hội Một sách việc thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Dưới đạo Thành phố Nội huyện Linh triển khai thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg với tâm cao Thực tốt sách đào tào nghề cho lao động nông thôn khai thác hiệu nguồn lực lao động lớn xã hội phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao đời sống cho nhân dân Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nông thôn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Việc thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” tồn địa bàn huyện Linh góp phần vào thành cơng 91 chung tồn Đề án, góp phần nâng cao chất lượng sống cho nhân dân địa bàn huyện Với việc lựa chọn đề tài: Thực sách đào tạo nghề huyện Linh, thành phố Nội, việc thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng phủ huyện, huyện ngoại thành thủ đô Nội địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao năm gần đây, tác giả luận văn sâu nghiên cứu vấn đề sở khoa học thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, thực trạng q trình tổ chức thực sách, từ có số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khánh Bình: “Một số vấn đề sách giải việc làm cho niên nơng thơn nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước Triệu Văn Cường – chủ biên (2016), Phân tích bên liên quan quy trình sách, Nxb Lao động xã hội Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật Đảng huyện Linh, Văn kiện Đại hội đại hội Đảng huyện Linh lần thứ IX nhiệm kỳ 2010-2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Nội Trần Khánh Đức (đồng tác giả), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Giáo dục, 2002 Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Nội, 2001 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng vấn đề Nxb Chính trị Quốc gia, Nội Nguyễn Thị Hằng - Chủ tịch Hội Dạy nghề Việt Nam, Đổi Mới Và Phát Triển Dạy Nghề Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, http://www.molisa.gov.vn/ 10 Lê Văn Hòa (2016), Tài liệu học tập học phần thực thi sách cơng 11 Nguyễn Đắc Hưng (2016), Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tạp chí Tuyên giáo 12 Nguyễn Anh Phương (2015), Chính sách, sách cơng khoa học sách http://wwwchinhsach.vn 13 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp, vấn đề giải pháp, Nxb Giáo dục 93 14 Thủ Tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 15 Thủ Tướng Chính phủ (2015), Quyết định 197/QĐ-TTg ngày 01/07/2015 sửa đổi bổ sung số điều Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Nội 16 Mạc Văn Tiến: Vai trò đào tạo nghề với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực http://laodongxahoionline.vn 17 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Kỹ thuật 18 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Khoa học kỹ thuật, Nội 19 Ủy ban nhân dân tỉnh huyện Linh - Ban đạo QĐ1956/QĐ-TTg (2013), Báo cáo số100/BC-BCĐ1956 ngày 20/6/2014, Báo cáo Tình hình thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn đến năm 2020” năm 2013; mục tiêu, nhiệm vụ năm 2014 20 Ủy ban nhân dân tỉnh huyện Linh - Ban đạo QĐ1956/QĐ-TTg (2014), Báo cáo số159/BC-BCĐ1956 ngày 04/8/2015, Báo cáo Tình hình thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn đến năm 2020” năm 2014; mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015 21 Ủy ban nhân dân tỉnh huyện Linh - Ban đạo QĐ1956/QĐ-TTg (2015), Báo cáo số67/BC-BCĐ1956 ngày 17/5/2016, Báo cáo Tình hình thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn đến năm 2020” năm 2015; mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016 94 95 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN HÙNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Mã... thôn địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội; + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Đối tƣợng... nghiên cứu Đối tượng: Việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu Do địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội chủ yếu lao động nông thôn

Ngày đăng: 18/12/2017, 23:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan