1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

114 305 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THỤC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI TÀI LIỆU, HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THỤC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI TÀI LIỆU, HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG KHẮC ÁNH HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Thục LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Hội đồng Khoa học thuộc Học viện Hành Các Thầy giáo, Cơ giáo, trang bị kiến thức quý báu giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Học viện Hành chính; PGS.TS Đặng Khắc Ánh, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 TÁC GIẢ Vũ Thị Thục MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI TÀI LIỆU, HIỆN VẬT 1.1 Một số khái niệm liên quan tới sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật 1.1.1 Khái niệm sách cơng 1.1.2 Khái niệm di sản văn hóa 13 1.1.3 Khái niệm tài liệu, vật 15 1.1.4 Khái niệm bảo tồn di sản văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật 17 1.1.5 Khái niệm sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật 19 1.2 Chính sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật nước ta 22 1.2.1 Vai trị hoạt động bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật xã hội đại 22 1.2.2.Cơ sở pháp lý sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật 26 1.2.3 Nội dung sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật nước ta 28 * Tiểu kết chương 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI TÀI LIỆU, HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH 39 2.1 Khái quát Bảo tàng Hồ Chí Minh 39 2.1.1 Quá trình hình thành Bảo tàng Hồ Chí Minh 39 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bảo tàng Hồ Chí Minh 42 2.1.3 Khái quát tài liệu, vật phân loại vật Bảo tàng Hồ Chí Minh 46 2.2 Thực trạng bảo quản tài liệu, vật Bảo tàng Hồ Chí Minh 53 2.2.1 Cơng tác sưu tầm bảo quản tài liệu, vật 53 2.2.2 Công tác kiểm kê, tổ chức hệ thống kho bảo quản, lưu trữ tài liệu, vật 58 2.2.3 Nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học kỹ thuật vào bảo tồn tài liệu, vật 59 2.3 Tình hình thực sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu vật Bảo tàng Hồ Chí Minh 62 2.3.1 Thực sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa tài liệu, vật 62 2.3.2 Thực sách tài cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa tài liệu, vật 66 2.3.3 Thực sách bồi dưỡng, phát triển đội ngũ công chức, viên chức bảo tồn phát huy di sản văn hóa tài liệu, vật 68 2.3.4 Thực sách tổ chức quản lý hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy di sản văn hóa tài liệu, vật 71 2.3.5 Thực sách tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa tài liệu, vật 75 2.4 Đánh giá việc thực sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu vật Bảo tàng Hồ Chí Minh từ năm 1990-2015 77 2.4.1 Những kết đạt 77 2.4.2 Những hạn chế, yếu 78 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 80 * Tiểu kết chương 82 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CƠNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA ĐỐI VỚI TÀI LIỆU, HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH 84 3.1 Mục tiêu, định hướng hồn thiện sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật 84 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa tài liệu vật Bảo tàng Hồ Chí Minh 87 3.2.1 Hoàn thiện việc xây dựng nội quy, quy chế hoạt động nâng cao chất lượng công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa tài liệu, vật 87 3.2.2 Tăng cường đầu tư tài cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa tài liệu, vật 89 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức bảo tồn phát huy di sản văn hóa tài liệu, vật 93 3.2.4 Hồn thiện sách tổ chức quản lý hợp tác quốc tế bảo tồn phát huy di sản văn hóa tài liệu, vật 97 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa tài liệu, vật 100 * Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Đất nước Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước với bao thăng trầm, biến cố Trong khoảng thời gian dài lịch sử, văn hóa Việt Nam hình thành khẳng định với lĩnh, sắc riêng Nối tiếp hệ, văn hóa dần hình thành, tơi luyện qua bao thử thách, bồi đắp tô điểm thêm nhiều sắc màu ngày trở thành “Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Di sản văn hóa cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn dân tộc tạo khứ, cần phải bảo vệ, trì phát huy giai đoạn phát triển xã hội sau Trong xu giao lưu hội nhập tồn cầu hố nay, vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa lại có ý nghĩa vơ quan trọng nhằm gìn giữ phát triển sắc văn hố dân tộc, để hội nhập mà khơng bị hồ tan Di sản văn hóa trở thành điểm tựa quan trọng, tạo vững cho tương lai quốc gia, dân tộc Nhận thức tầm quan trọng việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc, Đảng Nhà nước ta có quan điểm, đường lối, chủ trương nhằm thúc đẩy nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Luật Di sản văn hóa Quốc hội khóa 10, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14-6-2001, có hiệu lực từ ngày 1-1-2002 sở pháp lý cao nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Những chủ trương, sách định hướng Đảng, Nhà nước lĩnh vực văn hóa thực vào đời sống, trở thành kim nam cho quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân việc triển khai thực việc sưu tầm, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Với Bảo tàng Hồ Chí Minh, sau ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, niềm thương tiếc vô hạn, thể theo nguyện vọng tồn Đảng, tồn dân, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng định xây dựng Lăng Bảo tàng Người - Vị lãnh tụ thiên tài người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam, Người để lại cho gia tài vô đồ sộ, di sản quý báu, là: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Thời đại Hồ Chí Minh, Tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Từ tổng kết sâu sắc thực tiễn cách mạng từ trình phát triển nhận thức tư lý luận năm qua, Đảng ta khẳng định cách chắn: “Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động toàn Đảng, toàn quân, tồn dân ta” Di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại phận di sản quan trọng dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Gần 50 năm qua, quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước, giúp đỡ ngành, cấp với nỗ lực phấn đấu liên tục hệ cán bộ, Bảo tàng Hồ Chí Minh khơng ngừng lớn mạnh, phát triển, hồn thành tốt nhiệm vụ giữ gìn phát huy di sản Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Hơn 20 năm mở cửa bảo tàng, quãng thời gian chưa phải dài bảo tàng danh nhân, khẳng định rằng, từ Bảo tàng Hồ Chí Minh, đời, nghiệp, tư tưởng, gương Chủ tịch Hồ Chí Minh lan toả có ảnh hưởng đặc biệt đến nhận thức hành động Đảng ta, nhân dân ta bạn bè quốc tế Kết thực qua khâu cơng tác bảo tàng nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản Hồ Chí Minh Tuy nhiên, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta, điều kiện bảo quản chưa đại chưa có sách bảo quản đắn khiến di sản tài liệu, vật trở thành bụi thời gian tới Nếu điều xảy ra, xóa mảng ký ức Bác – Người lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta Đây cảnh báo trực tiếp công tác bảo quản tài liệu, vật bảo tàng Chính vậy, việc gìn giữ, bảo quản khối lượng đồ sộ tài liệu, vật để giảm thiểu mức thấp tác động môi trường, thời gian vấn đề sống đặt vô cấp thiết Bảo tàng Hồ Chí Minh Vì lý mà tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật Bảo tàng Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành sách cơng, với mong muốn kết nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp thiết thực góp phần bảo tồn phát huy tốt tài liệu, vật Chủ tịch Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu liên quan Việc nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa nói chung bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật nói riêng khơng cịn vấn đề mới, ln đề tài có tính thời khơng phần phức tạp Vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách hoạt động thực tiễn tập trung sâu nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát Đến có nhiều cơng trình cơng bố góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể khác đăng tải cơng bố số sách, báo, tạp chí trung ương địa phương kể đến hai phương diện sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung bảo tồn di sản văn hóa: Từ nửa sau kỷ XX, tổ chức quốc tế tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), chương trình phát triển Liên hiệp quốc nỗ lực nghiên cứu đánh giá tiềm khứ nhân loại, đặc biệt di sản văn hoá Feredico Mayor (nguyên tổng giám đốc tổ chức UNESCO) hình dung di sản văn hóa “hệ thống giá trị”, nhân tố hình thành nên sắc văn hố dân tộc - Trong Hội nghị quốc tế “Bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể: Hướng đến Phương pháp tiếp cận tổng thể” tổ chức Nara, Nhật Bản từ 19 đến 23/10/2004, tuyên bố Yamato phương pháp tiếp cận tổng thể bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể thông qua Với Tuyên bố này, quan niệm di sản văn hóa nhân loại định nghĩa giác người dân, khơi dậy họ lòng tự hào di sản văn hóa, cơng việc có ý nghĩa quan trọng để hướng dẫn người dân chủ động tìm tịi, sưu tầm bảo tồn loại hình di sản văn hóa tài liệu, vât Cần làm rõ gắn lợi ích người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn tài liệu, vật Chính sách xã hội hóa cần gắn liền với cơng tác khen thưởng tổ chức, cá nhân tham gia tích cực, có hiệu lĩnh vực bảo tồn phát huy di sản văn hóa tài liệu, vật bảo tàng - Ngân sách nhà nước cần hỗ trợ kinh phí kích cầu cho việc bảo tồn, tôn tạo di sản văn hóa tài liệu, vật gặp khó khăn việc xã hội hóa, Thời gian tới ngân sách nhà nước dành cho công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cần trì gia tăng để tránh tình trạng di sản bị xuống cấp Hoạt động bảo tàng loại hình dịch vụ văn hóa phi lợi nhuận Nhưng sở hoạt động bảo tàng dù công lập hay ngồi cơng lập phải tồn phát triển dựa vào nguồn thu định Bảo tàng tư nhân đời chủ sở hữu an tâm nguồn thu để nuôi lại hoạt động bảo tàng Các bảo tàng công lập cần thay đổi chế quản lý để bảo tàng hoạt động theo chế tự chủ cung ứng dịch vụ theo tinh thần Nghị số 05/2005/NQ-CP Khi bảo tàng cơng lập ngồi cơng lập song hành hoạt động góp phần tích cực nâng cao đời sống văn hóa, góp phần đa dạng sản phẩm du lịch đường xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức bảo tồn phát huy di sản văn hóa tài liệu, vật Đội ngũ cơng chức, viên chức có vai trị quan trọng việc bảo đảm hiệu lực hiệu hoạt động công vụ Phần lớn thất bại công việc người tham gia vào công việc khơng có đủ lực khơng có động làm việc tốt Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức làm công tác quản lý nhà nước cán khoa học chuyên 93 môn hoạt động lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng có vai trị đặc biệt quan trọng việc quản lý thực công việc chuyên môn tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị tài liệu, vật Bảo tồn phát huy giá trị tài liệu, vật bảo tàng hoạt động khơng mang tính hành đơn thuần, tự thân hoạt động chuyên sâu Những công việc nghiên cứu để hiểu di sản, giám định di vật, cổ vật, nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản cách khoa học, bảo đảm toàn vẹn tính nguyên gốc tài liệu, vật địi hỏi phải có người am hiểu chun mơn, có kinh nghiệm nghề nghiệp Do đó, phát triển nghiệp bảo tồn phát huy giá trị tài liệu, vật kèm với nghiệp đào tạo nguồn nhân lực - Xây dựng chiến lược lâu dài đào tạo đội ngũ chuyên sâu công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa tài liệu, vật Trên giới nước có chuyên gia giỏi công tác bảo quản tài liệu, vật người làm cơng tác ngồi lĩnh vực chun mơn cơng chức, viên chức cần phải có kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực phải biết tiếp cận, sử dụng thành thạo trang thiết bị đại, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác bảo quản khai thác sử dụng tài liệu, vật - Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, xây dựng giáo trình riêng cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa tài liệu, vật Theo chương trình đào tạo nước ta (ta chủ yếu đào tạo cử nhân bảo tàng, đa số chương trình nước ngồi đào tạo sau đại học đào tạo cấp chứng chỉ), có đào tạo bậc đại học họ đào tạo chuyên sâu Vì vậy, cần tham khảo tài liệu chương trình đào tạo bảo quản nước ngoài, khảo sát thực tế bảo tàng Việt Nam để xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo bảo quản tài liệu vật cho cán bảo tàng di tích Việt Nam cho phù hợp hai hình thức, đào tạo cho sinh viên đào tạo nâng cao cho cán qua công tác bảo tàng, di tích Giáo trình cho sinh 94 viên phải cập nhập thông tin tư liệu nước tiên tiến giới khu vực Tăng cường thời gian giảng dạy nội dung giảng dạy Cần có lý thuyết sâu với thực hành như: tổ chức triển lãm tài liệu, vật, phục chế tài liệu, vật … Lĩnh vực bảo tồn tài liệu, vật bảo tàng lĩnh vực có tính liên ngành, vừa mang yếu tố lịch sử, văn hóa, khảo cổ học, vừa liên quan đến kiến trúc, xây dựng …Vì hình thức đào tạo cho đối tượng cần nhiều kiến thức ngành khoa học nghệ thuật khác Trong khâu đào tạo, bồi dưỡng phải hướng đến yêu cầu đảm bảo cho nhân bao gồm: + Về kiến thức: Có kiến thức khoa học xã hội, nhân văn nghệ thuật đáp ứng việc tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập trình độ cao hơn; có trình độ lý luận bảo tồn, bảo tàng; có kiến thức tổng quát bảo tồn phát huy giá trị tài liệu, vật + Về kỹ năng: Kỹ chuyên môn như: kỹ thực việc kiểm kê lập hồ sơ xếp hạng di tích; kỹ thực khâu nghiệp vụ bảo tàng (nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày tuyên truyền); kỹ lập điều hành dự án bảo tồn phát huy di sản tài liệu, vật; kỹ xây dựng, tổ chức, điều hành quản lý di sản văn hóa Kỹ bổ trợ kỹ giao tiếp xã hội làm việc nhóm, khả tự học làm việc độc lập, sử dụng thành thạo phần mềm tin học văn phòng phần mềm ứng dụng chuyên ngành Nâng cao lực việc làm cần thiết thực trước mắt để đáp ứng yêu cầu quản lý tài liệu, vật Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cần coi ưu tiên nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tài liệu, vật Việc nâng cao lực bao gồm: khóa đào tạo quản lý hành chính; khóa đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun môn, nghiệp vụ quản lý tài liệu vật kiến thức pháp luật Nhiệm vụ triển khai thông qua số biện pháp sau: - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng di sản văn hóa, tổ chức buổi triển lãm tài liệu, vật Bảo tàng Đối tượng theo học phải 95 cán bộ, công chức trực tiếp quản lý, theo dõi tài liệu, vật Hình thức học bồi dưỡng ngắn hạn phải mang tính bắt buộc kết hợp nguồn kinh phí đào tạo Nhà nước; - Bằng nhiều hình thức thực phổ biến tuyên truyền rộng rãi chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ di sản văn hóa tài liệu, vật định hướng quản lý nguồn nội lực cách có hiệu lực, hiệu Các chương trình đào tạo cần xây dựng sở nghiên cứu đánh giá nhu cầu học viên, tập trung vào số lĩnh vực mà cán kho lưu trữ Bảo tàng cịn thiếu hụt Ngồi ra, việc trao đổi, gửi cán tham gia khóa đào tạo tổ chức, viện nghiên cứu có liên quan cần tăng cường Do đó, trước mắt ưu tiên tổ chức lớp bồi dưỡng khóa học ngắn hạn, tập trung vào nội dung chủ đề cụ thể nhằm kịp thời hỗ trợ cho cán bộ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Kiến thức pháp luật khía cạnh nội dung đào tạo mà cán làm công tác quản lý di sản văn hóa tài liệu, vật cần phải bổ sung đặc biệt kiến thức pháp luật quản lý di sản, quản lý môi trường, quản lý hoạt động xây dựng đấu thầu - Nhà nước cần xây dựng chương trình đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa tài liệu, vật, khuyến khích đẩy mạnh phong trào học ngoại ngữ cho cơng chức, viên chức Bảo tàng Hồ Chí Minh để qua họ tiếp cận ngoại ngữ để phục vụ cho việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nước tiên tiến nghiệp vụ chun mơn Việc đào tạo nguồn nhân lực công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa tài liệu, vật cần phải gắn liền với việc đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao, sử dụng ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý, thiết lập sở nguồn nhân lực sẵn có Bảo tàng Giai đoạn đầu cần tập trung đào tạo số nhân viên chuyên trách có 96 đủ kiến thức tổng hợp di sản để phụ trách hệ thống xây dựng liệu, mơ hình, phân tích biểu thị Tổ chức khóa đào tạo nâng cao nhóm nhóm chuyên gia, nhóm kỹ thuật viên - Đào tạo đội ngũ cán bộ, chun gia, thợ lành nghề có trình độ chun môn cao, đảm bảo số lượng chất lượng đủ đáp ứng yêu cầu quản lý thực thi nghiệp vụ bảo quản, tu bổ, tôn tạo di sản văn hóa tài liệu, vật, đủ lực để nghiên cứu, lập hồ sơ lưu trữ hoạt động bảo tồn phát huy giá trị tài liệu, vật vấn đề quan trọng cho tương lai - Xây dựng sách đãi ngộ người làm công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa tài liệu, vật như: Phụ cấp đặc thù cho người làm công tác này, mở rộng đối tượng hưởng phụ cấp, nâng hệ số phụ cấp, tăng lương, khen thưởng, khuyến khích động viên kịp thời … Chỉ sách đãi ngộ nhà nước hợp lý cơng chức, viên chức tâm huyết với nghề hơn, an tâm công tác, phấn đấu vươn lên để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Bởi tính chất cơng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tài liệu, vật bảo tàng địi hỏi cơng chức, viên chức phải cần cù, chịu khó âm thầm để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chuyên môn Trong lao động họ phải trực tiếp tiếp xúc với bụi bẩn, nấm mốc kho bảo quản ảnh hưởng đến sức khỏe người công chức, viên chức từ nảy sinh ý định chuyển cơng tác khơng ngoại trừ - Nghiên cứu, xây dựng sách quy định hệ số tiền lương người trực tiếp làm công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tài liệu, vật kho lưu trữ Bảo tàng Hồ Chí Minh nói riêng bảo tàng nói chung để ngang với ngành nghề khác 3.2.4 Hồn thiện sách tổ chức quản lý hợp tác quốc tế bảo tồn phát huy di sản văn hóa tài liệu, vật Nhà nước ta cần có sách biện pháp đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước, tổ chức, cá nhân nước việc bảo vệ phát huy giá 97 trị di sản văn hóa sở tơn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng bên có lợi, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia; góp phần phát huy giá trị di sản văn hóa, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc Củng cố tổ chức phận chuyên sâu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tài liệu, vật cơng tác hợp tác quốc tế Bảo tàng Hồ Chí Minh Yêu cầu công chức, viên chức làm việc phận phải thông thạo ngoại ngữ có trình độ hiểu biết đời người Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, sau nước ta gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO), xu tăng cường giao lưu, hội nhập văn hóa nước ta tất yếu Cần có sách chủ động đón nhận hội phát triển vượt qua thử thách để giữ gìn di sản văn hóa dân tộc; tiếp thu kiến thức kinh nghiệm bảo tồn tài liệu, vật Bảo tàng nước với trang thiết bị chuyên dụng đại, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái tồn cấu hóa văn hóa nước ta Xây dựng quy chế hợp tác quốc tế bảo tàng Hồ Chí Minh quy định về: Chế độ báo cáo kết đoàn ra, kết hoạt động đoàn vào; tổ chức hội thảo học tập kinh nghiệm nước đoàn trở chế độ thông tin khoa học nghiệp vụ; sách đẩy mạnh hợp tác song phương với nước đặc biệt nước Chủ tịch Hồ Chí Minh sống làm việc để tìm kiếm, bảo vệ tài liệu, vật Người Hợp tác quốc tế việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác bảo tồn tài liệu, vật Bảo tàng cần tăng cường áp dụng thành khoa học kỹ thuật công nghệ vào công tác bảo tồn tài liệu, vật Xây dựng ngân hàng liệu vật, ứng dụng tin học vào kiểm kê tài liệu, vật 98 Là Bảo tàng đầu hệ (Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 156/2005/QĐ-TTg ngày 23-6-2005 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020) 13 đơn vị Hệ thống Bảo tàng Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh nước không ngừng củng cố phát triển, phát huy tốt giá trị di sản Hồ Chí Minh tới nhân dân Việt Nam bạn bè quốc tế Bảo tàng Hồ Chí Minh cần giữ vững làm tròn vai trò hướng dẫn nghiệp vụ cho đơn vị hệ thống Cùng với đó, Bảo tàng cần phối hợp chặt chẽ với quan, cá nhân nhà khoa học số nước Trung Quốc, Pháp, Thái Lan, Lào, Nga nghiên cứu, bảo tồn di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh sưu tầm tài liệu, vật đời nghiệp cách mạng Người; đồng thời xây dựng quan hệ hợp tác với quan, tổ chức nhiều nước Trung Quốc, Lào, Pháp, Nga, Hàn Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Mêhicô, Cuba tổ chức hội thảo khoa học, triển lãm, đặt tượng Hồ Chí Minh - Chủ động nghiên cứu, đề xuất đề án, sách tôn vinh Bác việc đề cao tư tưởng hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh địa bàn giới; từ tuyên truyền đất nước người Việt Nam; trì tốt việc lưu giữ bảo vệ dấu tích Chủ tịch Hồ Chí Minh, việc sưu tầm tư liệu, di tích, bảo tồn, tơn tạo mở rộng, phát triển, làm số khu di tích, tưởng niệm Xây dựng nội dung cụ thể Đề án nhằm góp phần làm cho quyền, giới nhân dân nhiều nước giới hiểu rõ tư tưởng, đạo đức, nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung Đề cao phát huy giá trị tư tưởng, đạo đức, nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh; tăng cường quảng bá hình ảnh, văn hóa, lịch sử, truyền thống người Việt Nam giới qua hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần phát triển, làm sâu sắc thêm quan hệ nhiều mặt Việt Nam với nhiều nước giới Có sách để gắn kết, củng cố phát triển cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, hướng bà quê hương góp phần sưu tầm, lưu giữ, 99 bảo vệ phát triển nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại dấu tích, góc độ vật thể phi vật thể Thường xuyên tổ chức triển lãm số hình ảnh vật hình thức tơn vinh Bác “Tơn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất, nước ngồi” Thơng qua hình ảnh “Anh hùng giải phóng dân tộc” Hồ Chí Minh, giới hiểu rõ truyền thống u nước ý chí độc lập, tự do, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Việt Nam Thơng qua hình ảnh “Người cha lực lượng vũ trang Việt Nam,” giới hiểu rõ lịch sử hào hùng dựng nước, giữ nước nghệ thuật quân nhân dân Việt Nam dịp để khuyến khích động viên quan, đoàn thể, cá nhân nước ủng hộ, giúp đỡ, tài trợ Bảo tàng Hồ Chí Minh việc sưu tầm, chuyển giao trao tặng tài liệu, ảnh vật liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh từ góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác văn hóa, kinh tế Việt Nam nước 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa tài liệu, vật Thanh tra, kiểm tra vừa công cụ vừa phương thức tác động hướng đến đích chủ thể quản lý nhằm xem xét cách toàn diện hoạt động quản lý, tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Để định quản lý Nhà nước quan, tổ chức cá nhân chấp hành cách xác, đầy đủ quan, cá nhân ban hành định phải đề quy trình thực định Trong quy trình khơng thể thiếu hoạt động tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra để đánh giá, nhận xét tình hình kết thực định quản lý; để kiểm nghiệm lại nội dung chất lượng quản lý; cần thiết phải bổ sung, sửa đổi, chí phải huỷ bỏ phần hay toàn định quản lý Thanh tra thực chất góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước 100 Để thực tốt sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tài liệu, vật cần tăng cường hồn thiện cơng cụ quản lý vai trò kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước, nội Bảo tàng nhằm hướng tới việc bảo tồn tốt hơn, nâng cao tuổi thọ cho tài liệu, vật Chủ tịch Hồ Chí Minh Xây dựng hồn thiện quy định tra, kiểm tra có chế tài vi phạm hoạt động sưu tầm, bảo tồn tài liệu, vật Đồng thời, kiện toàn quan chuyên trách thuộc ngành văn hóa, bảo đảm tính độc lập tương đối quan hoạt động kiểm tra, giám sát bảo tàng Cần bảo đảm kết hoạt động tra có chất lượng tốt Đây vấn đề cốt lõi hoạt động tra Để làm điều này, trước hết cần xác định mục đích hoạt động tra Tiếp đó, khâu quan trọng cần bảo đảm chất lượng tốt toàn q trình tiến hành tra theo Đồn Thanh tra Đây q trình hoạt động đưa đến kết trực tiếp kết luận, kiến nghị Cần nâng cao nhận thức xã hội kết hoạt động tra Cụ thể là, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tra, phân tích rõ vai trò trách nhiệm quan tra, thủ trưởng quan chủ thể khác có liên quan việc tạo kết tra tốt, xác định vai trò định thủ trưởng quan việc phát huy kết hoạt động tra Thực triệt để việc công khai, minh bạch kết luận, kiến nghị quan tra theo quy định pháp luật, tạo dư luận tốt kết làm việc quan tra Bên cạnh việc tăng cường giám sát, đạo chặt chẽ quan có liên quan hoạt động sưu tầm, bảo tồn tài liệu, vật Bảo tàng Hồ Chí minh cần thiết phải xây dựng chế thưởng phạt rõ ràng Một nguyên tác cho thành công thực bất ký cơng việc là, phải gắn nghĩa vụ với quyền lợi, trách nhiệm với lợi ích, ln đảm bảo lợi ích cho người thực cơng việc có khả tiến hành tốt thành 101 công cao Quy định rõ trách nhiệm thủ trưởng đơn vị phải thực sưu tầm, bảo quản tài liệu, vật đạt kết mức độ nào, đạt mức độ phần thưởng tương xứng gì, ngược lại khơng đạt kết mức phạt hình thức gì? Đề qua gắn chặt trách nhiệm với quyền lợi thủ trưởng quản lý quan nhà nước công tác sưu tầm, bảo quản tài liệu bảo tàng Thực chế có tác dụng tích cực tới việc thực quản lý nhà nước công tác sưu tầm, bảo quản tài liệu, vật * Tiểu kết chƣơng Trên sở phân tích thực trạng việc thực sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật Bảo tàng Hồ Chí Minh Xuất phát từ nguyên nhân tồn tại, yếu phân tích chương 2, chương luận văn đề mục tiêu việc nâng cao chất lượng cơng tác thực sách bảo tồn di sản văn hóa Bảo tàng Hồ Chí Minh Từ đó, luận văn đề xuất 05 nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác bảo quản tài liệu, vật Bảo tàng Hồ Chí Minh 102 KẾT LUẬN Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, toàn thể dân tộc Việt Nam sức phát huy di sản Hồ Chí Minh, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, đưa đất nước phát triển theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội, dân chủ, công văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Trong cơng này, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã, địa tin cậy, điểm hẹn thiêng liêng người dân Việt Nam, điểm đến du khách quốc tế thăm Thủ Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh - nơi lưu giữ hàng vạn tài liệu, vật Người, năm qua Bảo tàng đặc biệt coi công tác sưu tầm, bảo quản tài liệu, vật khơng liên quan đến tồn Bảo tàng mà toàn khối tài liệu, vật thuộc loại hình văn hóa vật thể, loại tài sản tái sinh thay dễ bị biến dạng tác động yếu tố ngoại cảnh như: khí hậu, thời tiết, thiên tai, khai thác khơng có kiểm sốt chặt chẽ… Chính vậy, việc gìn giữ, bảo quản khối lượng đồ sộ tài liệu, vật để giảm thiểu mức thấp tác động môi trường, thời gian vấn đề đặt Bảo tàng Hồ Chí Minh Trong phạm vi nghiên cứu Luận văn, tác giả tập trung giải ba nội dung sau: - Khái quát hóa vấn đề lý luận sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật Trong đó, tác giả sâu làm rõ vấn đề sách, di sản văn hóa, tài liệu, vật sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật - Trên sở hệ thống lý luận, tác giả phân tích thực trạng thực sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật Bảo tàng Hồ Chí Minh từ rút đánh giá kết đạt được, tồn 103 hạn chế nguyên nhân dẫn tới hạn chế thực sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật Bảo tàng - Từ đánh giá trên, luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo quản tài liệu, vật Bảo tàng Hồ Chí Minh thời gian tới Chủ tịch Hồ Chí Minh xa, tư tưởng gương đạo đức Người di sản văn hóa to lớn thời đại, hành trang điểm tựa để dân tộc ta vững bước đường phát triển Là nơi nghiên cứu, lưu giữ phát huy giá trị vơ giá đó, hệ công chức, viên chức người lao động Bảo tàng đã, phấn đấu để Bảo tàng trường học lớn, nhịp cầu văn hóa nối khứ với tại, điểm đến đồng bào, đồng chí bè bạn quốc tế 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá, Huế Bảo tàng Hồ Chí Minh, Báo cáo Tổng kết năm Cục Bảo tồn bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1996), 50 năm bảo tồn văn hóa dân tộc Cục Bảo tồn bảo tàng (2015), Báo cáo kết hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo trị trình Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thể thao, Hà Nội Phan Khanh (1998), Bảo tàng đổi bảo tàng (Đổi hoạt động bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội 10 Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 11 Luật lưu trữ số 01/2011/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 11 tháng 11 năm 2011 12 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nghị định 76/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch, Chính phủ ban hành ngày 16 tháng năm 2013 105 14 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, Chính phủ ban hành ngày 21 tháng năm 2010 15 Nicolas Wanery, Làm thức dậy trang sách cổ http://www.tuoitre.com.vn ngày24 tháng9 năm 2007 16 Vương Hoằng Quân (1999), Cơ sở Bảo tàng học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quyết định số 70/2006/QĐ-BVHTT việc ban hành Quy chế kiểm kê, bảo tồn vật bảo tàng, Bộ văn hóa Thể thao Du lịch ban hành ngày 15 tháng năm 2006 18 Quyết định số 437/QĐ-BVHTTDL quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành ngày 03 tháng năm 2014 19 Thủ tướng Chính phủ (1993), Quyết định số 25-TTg số sách nhằm xây dựng đổi nghiệp văn hóa nghệ thuật 20 Thủ tướng Chính Phủ (2005), Quyết định số 156/2005/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 21 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1211/QĐ-Ttg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012-2015 22 Lưu Trần Tiêu (2007), Con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tạp chí Khoa học xã hội 23 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Từ điển Tiếng Anh (Oxford English Dictionary) (1989), Nxb Đại học Oxford, Anh 25 UNESCO (2003), “Công ước bảo vệ di sản văn hóa”, Thơng báo khoa học Viện Văn hóa - Thông tin 26 UNESCO (2004), “Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”, Thơng báo khoa học Viện Văn hóa - Thơng tin 27 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 106 28 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà nội 29 Nguyễn Thị Nữ Y (2011), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đổi nay, Luận văn thạc sỹ Văn hóa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 30 Michael Hill: The Policy Process in the Mordern State, Third Edition, Prentice, 1977, p7 31 Michael Howlett and M Ramesh: Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems, Oxford University Press, 1995, p4 32 Michael Howlett and M Ramesh: Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems, Ibid, p5 107 ... thực sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật Bảo tàng Hồ Chí Minh chương 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI TÀI LIỆU, HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH 2.1... sở pháp lý sách bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật Nghiên cứu sách bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, vật Đảng ta, phải nghiên cứu từ tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, có di sản văn hóa vật. .. bảo tồn di sản văn hóa tài liệu, vật Bảo tàng Hồ Chí Minh Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI TÀI LIỆU, HIỆN VẬT 1.1 Một số khái niệm liên quan tới sách bảo tồn

Ngày đăng: 18/12/2017, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
7. Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công những vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
8. Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa dân tộc
Tác giả: Phạm Mai Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thể thao
Năm: 2003
9. Phan Khanh (1998), Bảo tàng và sự đổi mới bảo tàng (Đổi mới các hoạt động bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng và sự đổi mới bảo tàng (Đổi mới các hoạt động bảo tàng
Tác giả: Phan Khanh
Năm: 1998
10. Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
11. Luật lưu trữ số 01/2011/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 11 tháng 11 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật lưu trữ số 01/2011/QH13
12. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, Nxb. Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách
Tác giả: Lê Chi Mai
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
13. Nghị định 76/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch, Chính phủ ban hành ngày 16 tháng 7 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 76/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch
14. Nghị định số 98/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, Chính phủ ban hành ngày 21 tháng 9 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 98/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa
15. Nicolas Wanery, Làm thức dậy những trang sách cổ - http://www.tuoitre.com.vn ngày24 tháng9 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thức dậy những trang sách cổ
16. Vương Hoằng Quân (1999), Cơ sở Bảo tàng học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Bảo tàng học Trung Quốc
Tác giả: Vương Hoằng Quân
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
17. Quyết định số 70/2006/QĐ-BVHTT về việc ban hành Quy chế kiểm kê, bảo tồn hiện vật bảo tàng, Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch ban hành ngày 15 tháng 9 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 70/2006/QĐ-BVHTT về việc ban hành Quy chế kiểm kê, bảo tồn hiện vật bảo tàng
18. Quyết định số 437/QĐ-BVHTTDL quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành ngày 03 tháng 3 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 437/QĐ-BVHTTDL quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bảo tàng Hồ Chí Minh
22. Lưu Trần Tiêu (2007), Con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tạp chí Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Lưu Trần Tiêu
Năm: 2007
23. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách khoa
Năm: 1995
24. Từ điển Tiếng Anh (Oxford English Dictionary) (1989), Nxb Đại học Oxford, Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Anh
Tác giả: Từ điển Tiếng Anh (Oxford English Dictionary)
Nhà XB: Nxb Đại học Oxford
Năm: 1989
25. UNESCO (2003), “Công ước bảo vệ di sản văn hóa”, Thông báo khoa học Viện Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công ước bảo vệ di sản văn hóa”
Tác giả: UNESCO
Năm: 2003
26. UNESCO (2004), “Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”, Thông báo khoa học Viện Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”
Tác giả: UNESCO
Năm: 2004
27. Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2001
28. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
w