1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu - Du lịch An Giang-CD39GT du lich tri ton

40 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

Tài liệu - Du lịch An Giang-CD39GT du lich tri ton tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Khu di tích lịch sử Tức Dụp Tên gọi lạ với người Kinh vùng đất khác Ðồi Tức Dụp cách biên giới Campuchia khoảng 10km Khu di tích lịch sử Tức Dụp bốn mùa nước xanh rực rỡ hương sắc loài hoa Ðường lên đồi lát đá phẳng đẹp Đây địa điểm du lịch kỳ thú dành cho du khách có “máu phiêu lưu” Du khách tìm nhiều đường để đến với khu di tích lịch sử Tức Dụp Và đến nơi, du khách hít thở khơng khí lành thu vào tầm nhìn bao cảnh quan kỳ thú mà thiên nhiên hào phóng ban tặng cho Tức Dụp CỔ TÍCH ĐỒI TỨC DỤP Chuyện kể rằng, thuở ban sơ trời đất, tiên nữ thường dừng chân đỉnh Cô Tô, dạo chơi, tắm giặt hay đùa nghịch Một hôm nàng bày trò ném đá xuống chân núi Ðá rơi chồng chất lên thành đồi Dòng suối tắm đổ xuống chảy qua lòng đụn đá rơi Từ suối đồi có mặt trời đất, bên chân núi Cô Tô vùng Thất Sơn hùng vĩ Một ngày nọ, người mở đất đến Gặp mùa nắng hạn, khát cháy ruột gan, đêm nằm không ngủ được, nghe tiếng nước róc rách phát đồi khơ hạn có dòng suối mát chảy qua Tên gọi Tức Dụp (nước đêm) có từ đồi trở thành chốn linh thiêng Vào ngày lễ, sư sãi già làng mang lễ vật đến cúng thánh thần, trời đất rước nước suối phum sóc HIỆN THỰC VỀ SƠN ĐẠO THÉP Tây Nam Bộ vùng đất mầu mỡ phù sa, tôm nhiều cá, thứ thiên nhiên ưu đãi Ðồi Tức Dụp trời đất ban tặng cho hệ thống hang động chi chít tổ ong vĩ đại, thông muôn vàn ngõ ngách kẹt đá Từ năm 1940, Tức Dụp nơi ẩn náu chiến sỹ cộng sản Khi bị ruồng bố nhân dân đem bánh trái đến trước cửa hang cúng Trời Phật, thực tiếp tế cho cách mạng Du khách tham quan khu di tích Từ năm 1960, Tức Dụp huyện uỷ Tri Tôn tỉnh uỷ An Giang, cầu quan trọng đưa binh đoàn miền Bắc vượt Trường Sơn qua Cam-puchia toả xuống khắp chiến trường Tây Nam Bộ Nhiều đám cưới đội du kích tổ chức Phát Tức Dụp - đầu não cách mạng, Mỹ nguỵ tập trung đánh phá liên tục muốn san đồi Bom đạn khơng trút xuống Cơ Tơ mà lan rộng đến nhiều vùng phụ cận, biến vùng "trắng" sơ xác tang thương Dưới trận bom bi, bom cay, bom râu, bom bướm, bom dầu, bom xăng đến pháo bầy, pháo chụp, Tức Dụp không mảng rong rêu hay sợi dây leo chùm gửi; khơng lồi thú hay trùng sống Tức Dụp đất chết Vậy mà chiến sỹ cách mạng kiên trì bám trụ giữ lấy địa bàn DU LỊCH TỨC DỤP NGÀY NAY Ðã 30 năm từ ngày Tức Dụp im tiếng súng, trận đánh phá kẻ thù hằn sâu dấu tích mặt đá Chỉ cỏ tươi xanh trở lại Ðồi Tức Dụp cách biên giới Cam-pu-chia 10km, ngày điểm du lịch kỳ thú Bốn mùa nước xanh rực rỡ hương sắc loài hoa chuyện cổ tích Ðường lên đồi lát đá phẳng đẹp Các hang động hàng trăm ngõ ngách nguyên vẹn xưa, mở rộng vòng tay gọi mời bè bạn Đến với Tức Dụp, bạn nhớ ăn mặc gọn nhẹ, giày thể thao, nhớ mang theo đèn pin hang có nhiều đoạn tối, hang Ban Chỉ huy Quân sự, Ban Tuyên huấn, Hội Phụ nữ, Dân y, hang cơm nguội Lại có hội trường C6 với sức chứa 150 người Mỗi hang vẻ độc đáo với khối đá đan xen tài tình đủ kiểu Sàn nơi đá, nơi ván tre ghép lại Khơng khí lúc mát rượi thơng thống có máy điều hồ To àn cảnh khu di tích Đồn niên tham quan tìm hiểu lịch sử khu di tích Khu di tích Tức Dụp ngày trở thành điểm du lịch lịch sử hút khách Sau vài tham quan, bạn trở theo đường cũ xuống thăm nhà bảo tàng Nhưng với chút máu phiêu lưu, bạn tự khám phá hàng chục lối riêng, vượt qua nhiều mỏm đá Bạn tự thưởng cho thú len lỏi, tìm tòi sau đứng tảng đá sừng sững viên tướng huy trận mạc quan sát toàn cảnh xung quanh Bạn hít thở khơng khí lành thu vào tầm nhìn bao cảnh quan kỳ thú mà thiên nhiên hào phóng ban tặng cho Tức Dụp Hồ Sồi So Soài So điểm tham quan du lịch vừa tỉnh An Giang đưa vào khai thác năm gần Hồ Soài So thuộc xã Núi Tơ, huyện Tri Tơn, có diện tích khoảng chứa khoảng 400.000m3 nước từ suối Bạc đổ xuống Khu du lịch nằm quần thể khu du lịch tiếng Tri Tôn xưa Trên đường đến khu du lịch này, từ xa du khách nghe tiếng nước chảy suối Bạc đổ xuống lòng hồ Khi vào đến hồ, du khách khơng khỏi chống ngợp trước vẻ đẹp hùng vĩ núi Tô nên thơ bờ hồ Nước hồ vắt, mặt nước phẳng lặng, bị gió thổi lướt qua làm mặt hồ xao động Ngọn núi Tô đứng sừng sững bên bờ hồ tô đậm thêm quyến rũ cho khu hồ Vào đến nơi đây, du khách lọt vào chốn “bồng lai tiên cảnh” Không gian tĩnh lặng lạ thường, du khách cảm nhận khẽ rơi Bốn bề gió lộng, xung quanh mát rượi có nhiều tán lâu năm che nắng cho du khách Lòng du khách cảm thấy thư thái lạ thường, quên bao nỗi mệt nhọc, bon chen sống đời thường Trong khung cảnh thiên nhiên, du khách trở với thể mình, tâm trở nên tịnh Mọi dục vọng tiêu tan, lòng hướng thiện, chiêm nghiệm vẻ đẹp nước non hùng vĩ, thưởng ngoạn chất thơ mặt hồ trải dài, với ánh nắng rọi qua kẽ lá, soi xuống mặt hồ điểm xuyết thêm cho mặt hồ nét duyên thầm lặng Sâu phía bên hồ, du khách dạo bóng mát vườn trái với xoài đại thụ xen lẫn với vườn rau, vườn điều người dân trồng, góp phần tạo cho cảnh quan nơi mang nhiều sắc thái nơi thôn dã êm đềm Ngoài việc phục vụ du lịch, hồ Soài So kiêm thêm chức cung cấp nước sinh hoạt cho người dân xung quanh Dưới chân núi Tơ, cạnh bờ hồ, có nhiều chùa, miếu để du khách vào viếng thăm cúng bái, thể lòng thành với đấng bề trên, van vái cho sống bình yên, an vui nơi chốn bụi trần Và để lắng lòng nghe thiện tâm trỗi dậy, hầu mong tìm thư thái nơi tâm hồn Chính ngơi chùa, ngơi miếu này, với hàng râm mát, vườn rau, vườn điều góp phần tạo cho cảnh quan nơi mang nhiều sắc thái miền quê thơn dã, tạo cho du khách ấn tượng khó quên 10 năm sau, số hài cốt nói có tượng ngả màu mục phần xương sụn xương trẻ em Cho nên, từ ngày 20 tháng đến ngày 14 tháng năm 1989, Sở Văn hóa Bảo tàng An giang tiến hành lấy số hài cốt làm vệ sinh lau chùi ngâm tẩm hóa chất formol, alcool vào, phơi khô Lần bảo quản này, bác sĩ nhân chủng học có giáo sư, tiến sĩ Michael Pietrewsky trường Đại học Hawail, Honolulu, Mỹ bác sĩ Nguyễn Quang Quyền, trường Đại học Y Dược Tp.HCM đạo tham gia trực tiếp Những di tích sót lại Trong chiến tranh biên giới Tây Nam, bọn diệt chủng Pôn Pốt tập trung đánh vào xã Ba Chúc, đốt phá nhà cửa, cướp bóc tài sản, giết người hàng loạt Qua 11 ngày lấn chiếm (từ 18/4/1978 đến 29/4/1978), giặc giết hại 3.000 dân lành Nhà mồ Ba Chúc xây dựng khoảng đất hai chùa Phi Lai Tam Bửu, cách núi Tượng (Liên Hoa Sơn) 100m hướng đông để ghi dấu tội ác man rợ bọn diệt chủng Pôn Pốt Hàng năm vào ngày giỗ kỷ niệm người chết, nhân dân xã Ba Chúc tập trung nhà mồ tế gọi ngày hội căm thù Những ảnh chiến tranh Nhiều đoàn khách nước đến thăm quan nhà mồ bùi ngùi cảm động thương tiếc người chết Cụm di tích căm thù Ba Chúc, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận di tích căm thù, theo định Bộ Văn hóa mang số 92/VH-QĐ ký ngày 10/07/1980, có nhiều điểm bị thảm sát, nên phát công nhận cho điểm tiêu biểu là: nhà mồ, chùa Tam Bửu, miếu An Định (tức Chùa Phi Lai) Sảnh nhà mồ Khu di tích nhà mồ Ba Chúc bảng cáo trạng, chứng tích tội ác trời không dung, đất không tha bọn diệt chủng Pôn Pốt, di chúc nhắc nhở người ý thức cảnh giác vành tang chung cho dân tộc Việt Nam, cho người yêu chuộng sống hòa bình giới CHÙA XÀ TĨN Chùa Xà Tón (Xvay-ton) ngơi chùa thờ Phật tiếng (theo phái tiểu thừa), tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc chùa tháp đồng bào Khmer vùng Đồng sông Cửu Long, Nam Bộ Đối với đồng bào Khmer vùng Đồng sông Cửu Long An Giang, chùa nơi thờ Phật, trung tâm văn hóa, nơi gìn giữ phong tục, tập quán, kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật dân tộc cổ truyền; nơi niên bà dân tộc Khmer đến tu học để trở thành người có tri thức, đức hạnh chăm lao động Một cảnh khuôn viên chùa Xà Tón - Ảnh: wikipedia Các vị cao niên người Khmer vị sư sãi cho biết, chùa Xà Tón xây dựng cách 200 năm Lúc đầu, chùa dựng gỗ, lợp lá, đất Ngày xưa vùng Tri Tơn hoang vu, rậm rạp, dân cư thưa thớt Trên to cao nhiều cành, nhiều có đàn khỉ (Xvay) đu vào nhau, nối đuôi mà chuyền (ton) Bà Khmer dựng chùa thờ Phật đặt tên chùa Xvay-ton (biến âm thành Xà Tón cho dễ đọc) Chính điện chùa Xà Tón tháp mộ vây quanh - Ảnh: wikipedia Năm 1896 1933, chùa Xà Tón xây dựng lại gạch ngói, cột gỗ câm-xe, chùa đắp cao 1,8m xây đá xanh Giống chùa Khmer khác Đồng sông Cửu Long, chùa Xà Tón theo quy cách bố cục kiến trúc thống Chính điện chùa Xà Tón nằm trung tâm khu đất chùa, xây theo hướng đơng tây có nhọn hai mái cong gợi hình ảnh nằm dài uốn cong rắn thần Naga, tượng trưng cho bất diệt, dũng mãnh Mái điện dựng cao dần theo tam cấp, lợp ngói đỏ, xanh, vàng, trơng rực rỡ nắng Chung quanh ngơi điện dãy tháp, kiểu thức nhã tinh tế, vút dần lên cao, với tượng nhỏ chung quanh đỉnh tượng thần Bayon bốn mặt đá (thần sáng tạo) Trong tháp hài cốt hỏa táng nhà tu hành chùa Phía trước chùa có hồ lớn trồng hoa sen, hoa súng; bên trái chùa hàng dừa trĩu cổ thụ cành là rủ bóng xuống hàng tháp Trong ngơi điện có tượng Phật lớn ngồi bệ cao (Chỉ có tượng Phật cao gần mái đặt điện) Trên tường chung quanh có nhiều hình vẽ kể lại đời Phật môn đồ, phai màu Đằng trước tượng Phật có nhiều tượng nhỏ bạc, gỗ đặc sắc Chính điện nơi hành lễ, thuyết pháp, nơi học, nơi vị sư dãy nhà khác, có phần nhỏ có hai mái cong gập lại, có nhọn có hình tượng thần rắn Naga Tượng Phật Thích Ca bên gốc lâm vồ trăm năm tuổi khuôn viên chùa - Ảnh: wikipedia Hằng năm chùa Xà Tón có ngày hội lớn: Lễ hội Chol Chhnam Thmay lễ năm vào tháng Tư; lễ Pisát Bôchia lễ nhớ ơn Phật, lễ Phật sinh vào rằm tháng Tư âm lịch; lễ Chol Neasa lễ cấm ba tháng sư không khỏi chùa (từ rằm tháng Sáu đến rằm tháng Chín âm lịch); lễ Pha Chum Bênh, gọi Đôlta lễ minh cúng ông bà, lễ tỏ lòng biết ơn tổ tiên; lễ Kà Thận lễ sắm quần áo cho sư sãi, sắm vật dụng cho chùa hay cho trường làng Vào ngày đó, bà Khmer đến chùa lễ Phật đông vui Cổng chùa Xà Tón - Ảnh: wikipedia Những ngơi chùa Khmer ngơi chùa Xà Tón với hình tượng rắn thần Naga biểu tượng cho Bất diệt, với ngơi tháp có tượng thần Bayon bốn mặt - thần sáng tạo nét độc đáo, cổ kính làng Khmer Đồng sông Cửu Long, Nam Bộ Lối chùa - Ảnh: Wikipedia NÚI CƠ TƠ Phụng Hồng Sơn (hay gọi núi Cô Tô) núi thuộc khu vực Thất Sơn lưu giữ vẻ đẹp hoang sơ Núi Cơ Tơ, gọi núi Tơ, có tên chữ Phụng Hồng Sơn, nhìn xa giống chim phượng hồng khổng lồ sải cánh đồng mênh mông, thuộc địa phận huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, cách thành phố Long Xuyên hai xe Núi Cơ Tơ - Ảnh: Sưu tầm Hay Phụng Hồng Sơn - Ảnh: Sưu tầm Cô Tô nằm hệ thống dải Thất Sơn thuộc địa phận huyện Tri Tôn (An Giang), núi cao 614m, người Khmer gọi “Pnom-Kto” Cô Tô nằm hệ thống dải Thất Sơn - Ảnh: Sưu tầm Núi có cấu tạo giống mâm trứng đá Những khối đá, đá to, nhỏ xếp chồng lên nhau, gọi “lò ảng” Núi có cấu tạo giống mâm trứng đá - Ảnh: Sưu tầm Khung cảnh nhìn từ đỉnh núi - Ảnh: Sưu tầm Tích xưa kể lại rằng: nàng tiên nữ thường hay xuống vùng núi Thất Sơn đêm trăng sáng để dạo chơi vui đùa Một hơm nàng chơi trò ném đá Sáng hôm sau, nơi xuất trái núi nhỏ nằm lẻ loi, đá chồng chất lên thành mn vạn dáng hình kỳ vĩ Tích kể tiên nữ thường xuyên xuống chơi đùa - Ảnh: Sưu tầm Cũng có sách nói rằng, xa xưa, núi Tơ nơi trú ngụ lồi chim Phượng Hoàng Du khách thường xuyên tới tham quan vãn cảnh - Ảnh: Du khách ... xanh soi bóng cảnh vật - Ảnh: Anna Lin Một góc Tà Pạ đẹp ngỡ ngàng với vách đá sừng sững bao quanh - Ảnh: Anna Lin Sắc nước màu xanh ngọc bích đẹp ảo diệu - Ảnh: Khoa Đỗ Hồ nước chuyển sang xanh... Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đồi tạo nên địa danh mang tên Thất Sơn – kết hợp từ bảy đồi huyền thoại thuộc huyện Tri Tôn huyện Tịnh Biên Thiên nhiên hữu tình quanh đồi Tà Pạ - Ảnh: Ngơ... quan sát toàn cảnh xung quanh Bạn hít thở khơng khí lành thu vào tầm nhìn bao cảnh quan kỳ thú mà thiên nhiên hào phóng ban tặng cho Tức Dụp Hồ Soài So Soài So điểm tham quan du lịch vừa tỉnh An

Ngày đăng: 18/12/2017, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w