Tài liệu dự thảo Nghị định quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...
THANH TRA CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 THUYẾT MINH Dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Khiếu nại Thực Chương trình xây dựng pháp luật Chính phủ năm 2016, 2017 Thanh tra Chính phủ nghiên cứu, xây dựng Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều Luật khiếu nại (thay Nghị định số 75/2012/NĐ-CP 03/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại) Sau thuyết minh chi tiết nội dung Dự thảo Nghị định (gọi tắt Dự thảo): Về tên gọi Dự thảo Nghị định Với nội dung, phạm vi sửa đổi, bổ sung dự thảo Nghị định, Ban soạn thảo xác định tên gọi Nghị định “Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật khiếu nại” thay “Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại” Việc xác định tên gọi phù hợp Điều 19 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định: Chính phủ ban hành nghị định để quy định chi tiết điều, khoản, điểm giao luật biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành luật Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Về phạm vi điều chỉnh: Nghị định 75/2012/NĐ-CP xác định rõ phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định việc giải khiếu nại đơn vị nghiệp công lập, nhiều người khiếu nại nội dung, công khai định giải khiếu nại, thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật Dự thảo Nghị định bổ sung phạm vi điều chỉnh rộng so với Nghị định 75/2012/NĐ-CP sau: quy định số biện pháp thi hành Luật khiếu nại gồm: Hình thức khiếu nại; khiếu nại lần hai; đại diện thực việc khiếu nại; trình tự, thủ tục giải khiếu nại; xem xét lại định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật vi phạm pháp luật; xử lý hành vi vi phạm Như vậy, phạm vi điều chỉnh Dự thảo tiếp tục kế thừa Nghị định 75/2012/NĐ-CP bổ sung mở rộng hơn, nhằm quy định chi tiết hướng dẫn cụ thể chế định Luật khiếu nại Về đối tượng áp dụng: Điều Dự thảo quy định Nghị định áp dụng quan, tổ chức, công dân Việt Nam, quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác 3 Hình thức khiếu nại (Điều 3) Về nội dung quy định Điều Luật khiếu nại Tuy nhiên, trình tổ chức thực nhiều Bộ, ngành, địa phương đề nghị Thanh tra Chính phủ cần bổ sung mẫu đơn khiếu nại, đồng thời bổ sung nội dung đơn khiếu nại phải người khiếu nại ký trực tiếp để hạn chế tình trạng sao, chụp đơn khiếu nại chữ ký gửi đến nhiều quan nhà nước có thẩm quyền Để khắc phục hạn chế này, Dự thảo Nghị định cụ thể số nội dung hình thức khiếu nại sau: khiếu nại thực đơn phải người khiếu nại trực tiếp ký tên điểm trang đơn khiếu nại; trường hợp công dân khiếu nại trực tiếp người tiếp nhận yêu cầu người khiếu nại viết đơn người tiếp nhận ghi lại việc khiếu nại yêu cầu người khiếu nại trực tiếp ký tên, điểm xác nhận vào trang đơn khiếu nại Về khiếu nại lần hai (Điều 4) Điều 33 Luật khiếu nại quy định: “Trường hợp khiếu nại lần hai người khiếu nại phải gửi đơn kèm theo định giải khiếu nại lần đầu, tài liệu có liên quan cho người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai” Nếu khiếu nại lần đầu thời hạn mà không giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải lần hai; nhiên hồ sơ khiếu nại trường hợp khơng có định giải khiếu nại lần đầu Nhưng Điều 33 Luật khiếu nại, hồ sơ khơng có định giải lần đầu khó khăn việc thụ lý giải quyết, chí cịn đùn đẩy trách nhiệm việc giải khơng thụ lý giải Do dự thảo quy định cụ thể sau: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận biết định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai; vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn kéo dài không 45 ngày Người khiếu nại phải gửi kèm theo định giải khiếu nại lần đầu, tài liệu có liên quan Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai người khiếu nại phải gửi kèm theo định giải khiếu nại lần đầu, tài liệu có liên quan 4 Trường hợp thời hạn quy định mà khiếu nại lần đầu khơng giải người khiếu nại gửi đơn đến người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai, nêu rõ lý gửi kèm tài liệu có liên quan vụ việc khiếu nại Người có thẩm quyền giải lần hai khơng thụ lý giải mà có văn yêu cầu quan có thẩm quyền giải lần đầu phải giải Văn yêu cầu phải nêu rõ yêu cầu giải quyết, trách nhiệm báo cáo kết giải quyết, trình bày rõ lý việc chậm giải với người có thẩm quyền Việc chuyển vụ việc cho quan có thẩm quyền giải lần đầu thông báo cho người khiếu nại, người bị khiếu nại Đại diện thực việc khiếu nại (Điều 5) Đại diện thực việc khiếu nại quy định Điều 12 Luật khiếu nại Tuy nhiên, trình tổ chức thực quy định việc áp dụng Bộ, ngành, địa phương khơng thống Trên thực tế có nhiều trường hợp phát sinh chưa pháp luật khiếu nại quy định như: Trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân mà khơng có cha mẹ, người giám hộ, người khiếu nại chết tích, quan tổ chức bị giải thể… Để thống việc áp dụng, bao quát trường hợp đại diện khiếu nại phát sinh thực tế, Điều dự thảo Nghị định quy định theo hướng: Người khiếu nại tự khiếu nại ủy quyền cho luật sư ủy quyền cho người khác có lực hành vi dân đầy đủ thực việc khiếu nại Trường hợp người khiếu nại người chưa thành niên, người lực hành vi dân người đại diện theo pháp luật họ thực việc khiếu nại Việc xác định người đại diện thực theo quy định pháp luật dân Cơ quan, tổ chức thực việc khiếu nại thông qua người đại diện theo quy định pháp luật quy định định thành lập tổ chức Điều lệ tổ chức Người đại diện tổ chức ủy quyền cho luật sư người khác có lực hành vi đầy đủ thực việc khiếu nại Người khiếu nại thực việc khiếu nại bị chết mà quyền, nghĩa vụ người thừa kế người thừa kế thực quyền khiếu nại Trong trường hợp, người thừa kế khiếu nại phải xuất trình giấy tờ để chứng minh quyền thừa kế Người thừa kế tự khiếu nại, ủy quyền cho luật sư người khác có lực hành vi đầy đủ thực việc khiếu nại Trường hợp có nhiều người thừa kế người thừa kế có quyền ủy quyền cho người thừa kế luật sư người khác có lực hành vi đầy đủ thực việc khiếu nại Nhiều người khiếu nại nội dung (từ Điều đến Điều 12) Để làm rõ khoản 4, Điều Luật khiếu nại, dự thảo Nghị định quy định cụ thể số lượng người đại diện trình bày khiếu nại nội dung, văn cử người đại diện (Điều 6, Điều 7) Đặc biệt, để nâng cao hiệu việc giải khiếu nại nhiều người khiếu nại nội dung, việc phối hợp xử lý vụ việc nhiều người khiếu nại nội dung cịn khơng vướng mắc thực tiễn, Dự thảo giữ nguyên quy đinh Nghị định số 75/2012/NĐ-CP trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc phối hợp xử lý vụ việc nhiều người khiếu nại nội dung cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh trách nhiệm phối hợp xử lý vụ việc nhiều người khiếu nại nội dung vượt cấp lên Trung ương (từ Điều đến Điều 12) Trong đó, xác định rõ trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, Ban tiếp công dân, Thủ trưởng quan có người đến khiếu nại, Thủ trưởng quan: Công an, Thanh tra, Trụ sở, địa điểm tiếp công dân Thủ trưởng quan nhà nước có liên quan việc phối hợp xử lý vụ việc nhiều người khiếu nại Các quan chức này, tùy theo chức mình, có trách nhiệm thực nhiệm vụ như: gặp gỡ, đối thoại với đại diện người khiếu nại; đảm bảo trật tự công cộng; cung cấp thông tin tài liệu theo yêu cầu; thụ lý đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền hướng dẫn người khiếu nại đến quan có thẩm quyền để giải quyết; thẩm tra, xác minh vụ việc khiếu nại; vận động, thuyết phục, đưa người khiếu nại nơi cư trú xử lý hành vi vi phạm trật tự công cộng Giải khiếu nại đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước (Điều 13, Điều14) Về nội dung này, Dự thảo giữ nguyên quy định Nghị định 75/2012/NĐ-CP Giải khiếu nại đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước vấn đề cịn vướng mắc thực tiễn Vì vậy, Luật Khiếu nại quy định vấn đề Tuy nhiên, định hành chính, hành vi hành đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước bị khiếu nại thẩm quyền giải quyết định hành chính, hành vi hành Luật Khiếu nại chưa quy định cụ thể Do dự thảo quy định cụ thể sau: Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nhà nước có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành mình, cơng chức, viên chức, người lao động doanh nghiệp nhà nước quản lý trực tiếp 6 Người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập cấp trực tiếp quản lý có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành mà người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập giải theo quy định khoản Điều mà cịn khiếu nại; đơn vị nghiệp cơng lập khơng có đơn vị nghiệp cơng lập cấp trực tiếp người đứng đầu quan nhà nước quản lý đơn vị nghiệp cơng lập có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai Khiếu nại định hành chính, hành vi hành đơn vị nghiệp cơng lập Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nhà nước cấp trực tiếp người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành mà người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nhà nước cấp giải lần đầu khiếu nại Đối với doanh nghiệp nhà nước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai Đối với doanh nghiệp nhà nước Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp người giải khiếu nại lần hai” Việc quy định thẩm quyền giải khiếu nại xuất phát từ đặc thù cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Quy định đảm bảo cho việc giải khiếu nại đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước thực cách thống với việc giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, đảm bảo việc giải khiếu nại đơn vị, doanh nghiệp có hiệu lực, hiệu Trình tự, thủ tục giải khiếu nại Trình tự, thủ tục giải khiếu nại lần đầu lần hai quy định từ Điều 27 đến Điều 42 Luật khiếu nại Tuy nhiên, quy định Luật chưa cụ thể, chi tiết, gây khó khăn cho quan nhà nước trình giải Vì vậy, Dự thảo dành Chương (Chương IV) quy định trình tự, thủ tục giải khiếu nại, gồm giai đoạn: thụ lý, chuẩn bị xác minh nội dung khiếu nại; tiến hành xác minh nội dung khiếu nại; ban hành, gửi, công khai định giải khiếu nại lập quản lý hồ sơ giải khiếu nại Cụ thể sau: Mục 1: thụ lý, chuẩn bị xác minh nội dung khiếu nại (từ Điều 15 đến Điều 17) Đây giai đoạn trình giải khiếu nại Dự thảo quy định rõ, thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật cán cơng chức thuộc thẩm quyền giải người có thẩm quyền phải thụ lý giải thông báo việc thụ lý văn Trường hợp khơng thụ lý giải phải nêu rõ lý văn thông báo (Điều 15) Nhằm tránh tình trạng quan nhà nước tổ chức tiến hành xác minh nội dung khiếu nại phát việc khiếu nại không đủ để xem xét giải gây lãng phí nhân lực, tài Dự thảo quy định chi tiết kiểm tra lại định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại trước tiến hành xác minh nội dung khiếu nại (Điều 16) Việc xác minh nội dung khiếu nại, biểu mẫu định xác minh biểu mẫu định gia hạn thời gian xác minh quy định Điều 17 Dự thảo Mục 2: Tiến hành xác minh nội dung khiếu nại (từ Điều 18 đến Điều 29) Đây giai đoạn quan trọng trình giải khiếu nại Dự thảo quy định người giải khiếu nại phải làm việc trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại; yêu cầu quan tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp thông tin tài liệu, chứng; tiếp nhận xử lý thông tin tài liệu, chứng; tiến hành xác minh thực tế; trưng cầu giám định; báo cáo kết xác minh; đình chỉ, tạm đình giải khiếu nại trường hợp cần thiết Đặc biệt, Dự thảo quy định tương đối chi tiết việc tổ chức đối thoại nhằm cụ thể hóa quy định đối thoại Luật khiếu nại Theo việc đối thoại giải khiếu nại lần quy định cụ thể sau: người giải khiếu nại phải ban hành kế hoạch đối thoại, phân cơng người chủ trì đối thoại Nếu người giải khiếu nại lần Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Giám đốc sở phải trực tiếp đối thoại với người khiếu nại Trường hợp người giải lần Bộ trưởng, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải trực tiếp đối thoại trường hợp khiếu nại phức tạp, trường hợp khác phân cơng thủ trưởng quan chuyên môn cấp thủ trưởng quan, đơn vị trực thuộc giao nhiệm vụ xác minh đối thoại với người khiếu nại (Điều 28) Mục 3: ban hành, gửi công khai định giải khiếu nại lập, quản lý hồ sơ giải (từ Điều 30 đến Điều 31) Để cụ thể hóa Điều 31, Điều 40, Điều 54, Điều 56 Luật khiếu nại, Dự thảo quy định rõ nội dung định giải lần đầu, lần kèm theo biểu mẫu định Đồng thời dự thảo quy định thời hạn gửi định giải quyết, thời hạn công khai định giải hình thức cơng khai như: cơng bố họp quan, tổ chức nơi người khiếu nại công tác, niêm yết trụ sở làm việc, thông báo phương tiện thông tin đại (Điều 30) Dự thảo quy định chi tiết lập, quản lý hồ sơ giải khiếu nại (Điều 31) Trưng cầu giám định (Điều 23) Luật khiếu nại quy định trưng cầu giám định nội dung giai đoạn xác minh nội dung khiếu nại thực cần thiết, nhiên trường hợp phải trưng cầu giám định chưa đề cập đến thủ tục trưng cầu, kinh phí thực Do dự thảo quy định rõ trường hợp trưng cầu giám định người giải khiếu nại tự định việc trưng cầu giám định định trưng cầu giám định theo yêu cầu người khiếu nại xét thấy cần có đánh giá nội dung liên quan đến chuyên môn, kỹ thuật làm cho việc kết luận nội dung khiếu nại Về kinh phí trưng cầu giám định ngân sách nhà nước chi trả Trong trường hợp trưng cầu giám định theo yêu cầu người khiếu nại người khiếu nại phải trả chi phí giám định họ khiếu nại sai Việc trưng cầu giám định thực văn nêu rõ tên quan, tổ chức giám định, thông tin, tài liệu, chứng cần giám định, nội dung yêu cầu giám định, thời hạn có kết luận giám định 10 Tạm đình chỉ, đình giải khiếu nại (Điều 27) Luật khiếu nại quy định trường hợp đình việc giải khiếu nại người khiếu nại có đơn rút khiếu nại Nhưng thực tế phát sinh nhiều trường hợp khách quan khác phải tạm đình đình giải Do Dự thảo quy định chi tiết trường hợp đình sau: người khiếu nại rút khiếu nại theo quy định Điều 10 Luật khiếu nại; người khiếu nại cá nhân chết sau 03 năm mà quyền nghĩa vụ họ khơng có người thừa kế; quan, tổ chức giải thể mà khơng có quan, tổ chức kế thừa quyền nghĩa vụ; người khiếu nại vừa khiếu nại quan hành vừa khởi kiện vụ án hành Tịa án Tịa án thụ lý giải vụ án hành chính; Quá trình giải khiếu nại lần 2, mà quan ban hành định hành lần bị khiếu nại tự hủy bỏ sửa đổi định hành người khiếu nại đồng ý; khiếu nại thuộc trường hợp quy định Điều 11 Luật khiếu nại quan có thẩm quyền thụ lý giải 9 Đối với trường hợp tạm đình chỉ, dự thảo quy định rõ sau: Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày người khiếu nại cá nhân chết mà quyền nghĩa vụ họ chưa thừa kế; người khiếu nại cá nhân lực hành vi dân mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật để thực việc khiếu nại; quan, tổ chức giải thể mà chưa có quan, tổ chức kế thừa quyền nghĩa vụ; người khiếu nại nhận giấy mời lần thứ để làm việc với quan có thẩm quyền mà vắng mặt khơng có lý đáng; người khiếu nại ba lần không ký biên làm việc theo yêu cầu người có thẩm quyền; người khiếu nại lý khách quan, khơng thực quyền khiếu nại mà chưa ủy quyền cho người khác để thực việc khiếu nại; vụ việc khiếu nại có dấu hiệu tội phạm quan có thẩm quyền giải trình tự tố tụng hình cần đợi kết giải quan khác cần đợi kết giải vụ việc khác có liên quan Dự thảo quy định rõ người có thẩm quyền tiếp tục giải vụ việc khiếu nại lý việc tạm đình khơng cịn 11 Xem xét lại việc giải khiếu nại có vi phạm pháp luật (Điều 31) Để triển khai tổ chức thi hành có hiệu Luật khiếu nại, đáp ứng yêu cầu thực tế, phát huy dân chủ, kiểm soát việc giải khiếu nại Thủ trưởng quan hành nhà nước, bảo vệ người khiếu nại, phù hợp với vị trí, vai trị Thủ tướng Chính phủ việc lãnh đạo công tác giải khiếu nại bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp quy định Điều 26 Luật khiếu nại, Điều 20 Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 quy định xem xét lại việc giải khiếu nại có vi phạm pháp luật Do đó, Dự thảo quy định rõ quan có thẩm quyền kiến nghị, yêu cầu xem xét lại việc giải khiếu nại có vi phạm pháp luật Thủ tướng Chính phủ, Tổng Thanh tra Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Trong đó, khoản Điều 31 nêu rõ trách nhiệm Tổng tra Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ việc: tiếp nhận, phân loại, đề xuất việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phán ánh vụ việc khiếu nại có định giải lần hai có hiệu lực pháp luật Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phát việc giải khiếu nại có vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức có tình tiết làm thay đổi nội dung vụ việc khiếu nại; đề xuất việc giải vụ việc mà Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang báo cáo Thủ tướng Đồng thời dự thảo bổ sung quy định để xác định việc giải khiếu nại có vi phạm pháp luật (khoản Điều 31) 10 10 Trách nhiệm thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật (từ Điều 32 đến Điều 38) Hiệu lực, hiệu công tác giải khiếu nại phụ thuộc nhiều vào việc thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật Đây khâu quan trọng, liên quan đến trách nhiệm nhiều quan, tổ chức, cá nhân, bao gồm: trách nhiệm người giải khiếu nại, người bị khiếu nại, người khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Thời gian qua, việc tổ chức thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật cịn nhiều hạn chế, bất cập, làm giảm hiệu công tác giải khiếu nại hành Để khắc phục tình trạng này, Chương V Dự thảo quy định cụ thể trách nhiệm chủ thể có liên quan việc thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật Dự thảo quy định trách nhiệm người giải khiếu nại chậm 05 ngày kể từ ngày định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật, phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn mình, người giải khiếu nại có trách nhiệm áp dụng biện pháp để thực có văn đạo quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật ban hành Người có thẩm quyền giải khiếu nại có trách nhiệm tự giao cho quan tổ chức có liên quan thi hành quan tra nhà nước cấp theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật (Điều 32) Bên cạnh đó, Dự thảo nêu rõ trách nhiệm người bị khiếu nại: ban hành định thay thế, sửa đổi bổ sung; yêu cầu người khiếu nại chấp hành định; tổ chức cưỡng chế thực hiện; chủ trì, phối hợp với quan hữu quan tổ chức thực biện pháp nhằm khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại…(Điều 33) Người khiếu nại có trách nhiệm: phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị định hành chính, hành vi hành trái pháp luật xâm phạm; chấp hành định hành chính, hành vi hành khiếu nại định hành chính, hành vi hành pháp luật; chấp hành định xử lý quan có thẩm quyền ban hành để thực định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật (Điều 34) Ngồi ra, Dự thảo Nghị định cịn quy định trách nhiệm người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan (Điều 35); quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức (Điều 36); trách nhiệm quan giao tổ chức thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật (Điều 37); trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân khác việc thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật (Điều 38) 11 11 Xử lý hành vi vi phạm (từ Điều 39 đến Điều 43) Trên thực tế, có nhiều hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại, kể từ phía người khiếu nại người giải khiếu nại người khác Tuy nhiên, việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại thời gian qua cịn khó khăn pháp luật chưa quy định chế tài xử lý Vì vậy, Dự thảo bổ sung chương VI quy định xử lý vi phạm Theo đó, quy định nguyên tắc xử lý nhóm chủ thể: người có thẩm quyền giải quyết, người giao nhiệm vụ xác minh, người tổ chức thi hành, người khiếu nại chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Dự thảo quy định chi tiết chế tài xử lý người có thẩm quyền giải khiếu nại khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thơi việc họ có hành vi vi phạm pháp luật cụ thể như: thời gian mà không thụ lý giải quyết, không ban hành định giải quyết, bao che cho người nại khiếu nại, sách nhiễu phiền hà, không tổ chức đối thoại, đe dọa trả thù, trù dập người khiếu nại (Điều 40) Đối với người giao nhiệm vụ xác minh, người tổ chức thi hành định giải khiếu nại Dự thảo quy định chi tiết hành vi phạm pháp luật trình giao nhiệm vụ xác minh hình thức xử lý kỷ luật tương ứng (Điều 41, Điều 42) Đồng thời Dự thảo quy định rõ hành vi vi phạm người khiếu nại người có liên quan như: cố tình khiếu nại sai thật; kích động, xúi giục, cưỡng ép, dụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo người khác tập trung đông người khiếu nại, gây rối an ninh trật tự công cộng; lợi dụng việc khiếu nại để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích Nhà nước; không chấp hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật…và chế tài xử lý cụ thể như: xử phạt vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm hình (Điều 43) 12 Hiệu lực thi hành (Điều 44, Điều 45) Nội dung bao gồm quy định hiệu lực thi hành trách nhiệm thi hành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trên thuyết minh nội dung Dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật khiếu nại THANH TRA CHÍNH PHỦ 12 ... định quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều Luật khiếu nại (thay Nghị định số 75/2012/NĐ-CP 03/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại) Sau thuyết minh chi tiết nội dung Dự thảo Nghị. .. khiếu nại có hiệu lực pháp luật Dự thảo Nghị định bổ sung phạm vi điều chỉnh rộng so với Nghị định 75/2012/NĐ-CP sau: quy định số biện pháp thi hành Luật khiếu nại gồm: Hình thức khiếu nại; khiếu. .. chấp hành định hành chính, hành vi hành khiếu nại định hành chính, hành vi hành pháp luật; chấp hành định xử lý quan có thẩm quy? ??n ban hành để thực định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật (Điều