NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN dự án đầu tư ở môi TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY

16 1K 2
NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN dự án đầu tư ở môi TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ Ở MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY NỘI DUNG: Stt Đề mục Trang Phần Những khó khăn 1.1 Lạm phát 1.2 Rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng 1.3 Chính sách điều hành kinh tế vĩ mơ 1.4 Về thủ tục hành 1.5 Về hạ tầng sở 1.4 Về nguồn nhân lực Phần Hậu 2.1 Số lượng Dự án đầu tư giảm 2.2 Chậm tiến độ, tăng chi phí 2.3 Dừng Dự án Phần Giải pháp 3.1 Đối với sách điều hành kinh tế phủ 3.2 PHẦN 1: Đối với thân nhà đầu tư 10 NHỮNG KHĨ KHĂN Mặc dù có bước phát triển mạnh mẽ song Việt Nam nước nông nghiệp, quy mô kinh tế nhỏ bé, sở cơng nghiệp trình độ kỹ thuật - cơng nghệ thấp, cấu kinh tế chuyển biến chậm, hiệu đầu tư chưa cao, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Bức tranh môi trường đầu tư Việt nam bên cạnh điểm sáng hàng loạt khó khăn, trở ngại 1.1 Lạm phát Năm 2011 năm khủng hoảng, kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạm phát mức hai số, lãi suất huy động lãi suất cho vay đẩy lên cao, vượt khả chịu đựng người dân doanh nghiệp (có thời điểm lãi suất vay lên đến 2326%/năm) Do đó, doanh nghiệp hạn chế đầu tư, thu hẹp sản xuất sản xuất mức trì, cắt giảm chi phí mức tối đa Thâm hụt cán cân thương mại, nhập siêu mức cao trở thành bệnh kinh niên kinh tế Lạm phát cao, nhập siêu lớn nguyên nhân làm giá đồng Việt Nam, suy giảm dự trữ ngoại tệ quốc gia làm giảm lòng tin người dân vào VND, tạo hội cho đầu cơ, găm giữ, buôn lậu, buôn bán trái phép ngoại tệ vàng Tới tháng 4/2011, nước lân cận lạm phát khơng q – 6%, Việt Nam lên đến gần 18% so với kỳ 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Khơng có lãi suất cao, tỷ giá đẩy lên (Tỷ giá niêm yết VCB ngày 01/01/2011 19.500 VND/USD; đến 01/01/2012 21.036) giá vàng “nhẩy múa” với giá vàng giới Sự biến động với biên độ lớn vàng, tỷ giá tăng chứng tở bất ổn kinh tế, tiền đồng giá nhanh chóng so với ngoại tệ khác Tỷ giá niêm yết mức kịch trần ngân hàng, ngoại tệ thị trường khan Việt Nam chủ yếu nhập siêu, dòng ngoại tệ nước ngồi, dự trữ ngoại tệ căng thẳng Cung không đáp ứng đủ cầu Thêm vào thói quen tích trữ vàng, ngoại tệ người dân dẫn đến việc thiếu ngoại tệ hệ thống ngân hàng Trong năm 2011, thị trường ngoại hối có nhiều biến động, có thời điểm Ngân hàng Nhà nước sử dụng biện pháp hành nhằm dẹp bỏ hạn chế hoạt động thị trường chợ đen Với lượng ngoại tệ có hạn, cộng với tỷ giá thức thấp tỷ giá thị trường tự do, việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động giao dịch ngoại tệ thị trường tự khiến cho việc tiếp cận đến ngoại tệ doanh nghiệp gặp khó khăn 1.3 Chính sách điều hành kinh tế Chính phủ Bước vào năm 2011, kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn thách thức Tỷ lệ lạm phát cao gây bất ổn vĩ mô cho kinh tế vào tháng đầu năm Trước tình hình đó, Chính phủ Nghị 11 để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội Theo đó, Ngân hàng Nhà nước thực sách tiền tệ thắt chặt, giảm tốc độ tăng trưởng cung tiền, giảm tăng trưởng tín dụng, hạn chế tín dụng cho hoạt động kinh doanh bất động sản, chứng khoán Các biện pháp làm cho lãi suất tăng cao, tác động tiêu cực lên khu vực doanh nghiệp, thị trường bất động sản thị trường chứng khoán Cũng năm 2011, thị trường ngoại hối có nhiều biến động có thời điểm Ngân hàng Nhà nước sử dụng biện pháp hành nhằm dẹp bỏ hạn chế hoạt động thị trường chợ đen Với lượng ngoại tệ có hạn, cộng với tỷ giá thức thấp tỷ giá thị trường tự do, việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động giao dịch ngoại tệ thị trường tự làm cho việc tiếp cận đến ngoại tệ doanh nghiệp gặp khó khăn Kinh tế Việt Nam bị mắc phải ba vấn đề liên quan: thâm hụt ngân sách nặng nề, nhập siêu dẫn tới thâm hụt tài khoản vãng lai, dự trữ ngoại tệ q mỏng Chính vậy, lạm phát ln vấn đề nhức nhối Chính phủ khơng thể ổn định tỷ giá, nguyên nhân dẫn tới lạm phát cao Trong vòng năm (2006-2010), tính cộng dồn đơn giản, lạm phát tăng gần 60% tổng tăng trưởng GDP đạt 35,1% Hàng năm Chính phủ Việt Nam phải nỗ lực lớn điều hành để kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô Các giải pháp thực thi chủ yếu mang tính ngắn hạn, tình (chữa cháy), nặng hành chính, chưa tập trung xử lý vấn đề cấu, hiệu sức cạnh tranh Nợ nước ngồi Chính phủ cao, rủi ro vỡ nợ có Việt Nam bị tổ chức đánh giá tín nhiệm hạ thấp mức độ an tồn xuống "rủi ro cao" Tính tới tháng năm 2011, Việt Nam 20 nước có khả vỡ nợ lớn giới Thị trường chứng khoán thời gian năm 2009-2010 suy giảm mạnh Cơ cấu kinh tế Việt Nam không hợp lý thể cấu sở hữu (tài sản đầu tư tập trung lớn vào khối doanh nghiệp nhà nước, khối hoạt động không hiệu quả) Sự bất cập cấu kinh tế thể qua việc lựa chọn ngành chiến lược phát triển công nghiệp chưa tận dụng lợi cạnh tranh Việt Nam có Việt Nam phát triển không bền vững thiếu tư kinh tế tâm trị đủ mạnh Rất nhiều sách Việt Nam thuộc dạng lỗi thời so với nước Đông Nam Á, không riêng sách kinh tế, giáo dục hay khoa học công nghệ Theo East Asian Bureau of Economic Research, bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam làm suy yếu tính cạnh tranh hiệu kinh tế quốc gia Sự bất ổn không xáo động ngắn hạn mà thực vấn đề nghiêm trọng có hệ thống, bắt nguồn từ thiếu hiểu biết khái niệm nguyên tắc phát triển thiếu hụt nỗ lực mang tính chiến lược nhằm xây dựng quản lý hiệu Kết loạt thăm dò tổ chức nghiên cứu kinh tế thị trường thực gần cho thấy niềm tin doanh nghiệp với môi trường kinh doanh bị giảm sút nghiêm trọng Khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn, lạm phát cao, nhiều vấn đề cố hữu khác khiến cho môi trường kinh doanh năm 2011 trở nên ngột ngạt với giới doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà kinh tế Võ Trí Thành miêu tả việc doanh nghiệp bị phá sản thời gian qua hình ảnh “xác doanh nghiệp trơi đầy sông Hồng, sông Mekong” Các nhà kinh tế cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục phải chịu nhiều khó khăn nguồn vốn thị trường, lãi suất chưa có khả giảm thời gian tới Việc lãi suất có giảm hay khơng, phụ thuộc nhiều vào tình hình hoạt động ngân hàng liệu “làn sóng” tái cấu hệ thống ngân hàng, cho diễn nay, có giải khủng hoảng khoản diễn ngân hàng? 1.4 Về thủ tục hành Hệ thống luật pháp kinh tế Việt Nam q trình hồn thiện, chưa đảm bảo tính bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; tính ổn định minh bạch chưa cao, mức độ rủi ro pháp luật lớn khó dự báo; hệ thống văn pháp luật nhiều bất cập Cải cách hành chuyển biến chậm, thủ tục liên quan đến hoạt động đầu tư phức tạp; nạn tham nhũng phổ biến chưa có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu; chi phí dịch vụ sở hạ tầng hỗ trợ kinh doanh, chi phí trung gian, chi phí gia nhập thị trường doanh nghiệp lớn so với nước khu vực Theo WorldBank, trở ngại môi trường đầu tư thủ tục quan liêu Trong Báo cáo “Môi trường Kinh doanh 2008” Ngân hàng Thế giới Tập đồn Tài Quốc tế, Việt Nam đứng thứ 91 số 178 kinh tế mức độ thuận lợi kinh doanh, Trung Quốc đứng thứ 83 Thái Lan thứ 15 1.5 Về hạ tầng sở Cơ sở hạ tầng trở ngại lớn phát triển kinh tế Việt Nam Cơ sở hạ tầng Việt Nam bị đánh giá yếu kém, thiếu thốn Việc nâng cấp hạ tầng vật chất Việt Nam nhiều thiếu sót trậm trễ Nhất việc phát triển sở hạ tầng trọng yếu, tuyến đường liên tỉnh, cầu… Những hạn chế sở hạ tầng Việt Nam theo đánh giá nhà đầu tư nước đe doạ dự án FDI xuất sản xuất Chừng Việt Nam chưa cải thiện hạ tầng sở hậu cần Việt Nam tụt hậu Chi phí vận tải Việt Nam cao nhiều so với nước khu vực Việt Nam chưa có cảng biển mang tầm cỡ quốc tế Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chi phí sản xuất hàng hóa Việt Nam, phải vận chuyển qua cảng trung gian Vấn đề bất cập sở hạ tầng thiếu quy hoạch phát triển đồng bộ, chi phí đầu tư cao, chất lượng đầu tư thấp thất lớn q trình đầu tư Tình trạng ách tắc giao thơng, giá đất cao, xây dựng sở hạ tầng, đường giao thông đắt đỏ đô thị lớn Hà Nội Tp HCM bước cản lớn cho phát triển thành phố lớn nước 1.6 Về nguồn nhân lực Một trở ngại kinh tế Việt Nam thiếu nguồn nhân lực có trình độ Nguồn lao động Việt Nam dồi dào, trẻ, có trình độ học vấn thiếu kỹ tay nghề Nhiều dự án đầu tư Việt Nam không phát huy lợi này.Chất lượng nhân lực không cao chậm áp dụng tiến khoa học công nghệ khiến cho suất lao động thấp, sức cạnh tranh hàng hóa kém, giá trị gia tăng sản phẩm chưa cao Nguồn nhân lực giá rẻ khơng xem lợi cạnh tranh Việt Nam Chất lượng nguồn nhân lực thấp trở thành rào cản phát triển kinh tế Số người lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, chất lượng chưa đáp ứng cơng việc đòi hỏi kiến thức kỹ Đào tạo đại học nghề chưa theo sát với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề nhân lực trở ngại lớn nhiều doanh nghiệp nước muốn đầu tư vào Việt Nam Để kết thúc phần này: Theo Diễn đàn kinh tế giới (WEF), lực cạnh tranh Việt Nam năm 2011 bị tụt bậc so với năm 2010 Trong đó, số đổi độ tinh vi kinh doanh tụt hạng mạnh nhất, đứng thứ 53 năm 2010 lùi xuống thứ 75 năm 2011 Chỉ số phản ánh chất lượng mạng lưới kinh doanh, công nghiệp hỗ trợ, chất lượng điều hành chiến lược doanh nghiệp, Chỉ số nâng cao hiệu sụt giảm mạnh: từ vị trí thứ 57 danh sách nước xếp hạng xuống vị trí thứ 66 So sánh số lực cạnh tranh quốc gia Nguồn: WEF (2011), The Global Competitiveness Report 2011-2012, World Economic Forum Còn theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB) Tổ chức tài quốc tế (IFC) Báo cáo Môi trường kinh doanh 2012: Kinh doanh giới minh bạch, Việt Nam xếp thứ 98 tổng số 183 kinh tế năm 2010-2011, tụt xuống bậc so với năm 2010 cho dù Việt Nam có nỗ lực việc cải thiện mơi trường kinh doanh Có thể mơi trường kinh doanh tốt dần lên đặt mơi trường tồn cầu, nước khác cải thiện nhanh làm cho thụt lùi so với họ Đáng lưu ý, hai số tụt hạng mạnh số nộp thuế số xử lý doanh nghiệp khả toán Như vậy, hai báo cáo tổ chức quốc tế uy tín mơi trường kinh doanh lực cạnh tranh Việt Nam bị tụt bậc Cho dù Việt Nam có nhiều nỗ lực việc cải thiện môi trường kinh doanh lực cạnh tranh, nước khác tiến triển tốt nên Việt Nam bị tụt bậc PHẦN 2: HẬU QUẢ 2.1 Số lượng Dự án dầu tư giảm Lĩnh vực chịu hậu nặng nề Dự án BDS xây dựng, Dự án dở dang nhiều, bán khơng hết, dòng tiền thâm hụt dẫn đến khoản, trình giảm giá bán bắt đầu để “kích cầu” thất bại lượng cung thị trường lớn Cùng với thắt chặt đầu tư phủ, hệ thống ngân hàng hạn chế cho vay, giải ngân lĩnh vực xây dựng Trong năm 2011 xu hướng cấp GCNĐT cho dự án quy mô lớn lớn với quy mô vốn đăng ký hàng tỷ USD, dự án bất động sản, giảm hẳn Nếu năm 2008, năm thu hút FDI đạt mức 71,7 tỷ USD, cao 25 năm thực thu hút đầu tư nước ngoài, có đến 11 dự án có quy mơ vốn đăng ký từ tỷ USD trở lên với tổng vốn đăng ký dự án 45,7 tỷ USD (chiếm tới 64% tổng vốn đăng ký năm 2008) năm 2011, có dự án có mức vốn đăng ký tỷ USD Hơn nữa, dự án quy mô lớn năm 2011 dự án lĩnh vực công nghiệp, dự án BOT điện lực Jak Hải Dương với quy mô vốn đăng ký 2,26 tỷ USD, dự án sản xuất pin mặt trời First Solar thành phố Hồ Chí Minh với quy mô vốn đăng ký tỷ USD 2.2 Chậm tiến độ/Tăng chi phí Theo số cơng bố Tổng hội xây dựng Việt Nam, có đến 99% dự án đều… chậm tiến độ nhiều ngun nhân Trong đó, khơng thủ tục kéo dài, giải phóng mặt chậm… hệ tất yếu từ bất cập Luật đấu thầu - Ví dụ: Đại lộ Thăng Long - Hà Nội dự án bị đội vốn lớn chậm tiến độ công bố gần Mức đầu tư ban đầu (11/7/2003) dự án khoảng 3.700 tỉ đồng, đến hoàn thành (tháng 10/2010), tổng mức đầu tư dự án bị điều chỉnh tăng lên 7.500 tỉ đồng Bên cạnh đó, theo thống kê chưa đầy đủ, nước có khoảng 1.300 DA FDI với tổng vốn đăng ký khoảng 17 tỉ USD cấp phép chưa giải ngân Các DA hoạt động lâm vào tình trạng phá sản, khả tồn thấp, nhà đầu tư cố tình trì hỗn để giữ đất khơng có lực tài thực DA Quan hệ nhân chậm tiến độ với tăng chi phí: Khi dự án bị kéo dài chi phí bị ảnh hưởng trực tiếp số yếu tố quan trọng sau: - Đơn giá đất quy định Nhà Nước phục vụ cho cơng tác đền bù, giải phóng mặt - Biến động giá nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào phục vụ cho dự án Theo kết tính tốn Bộ Xây dựng mức biến động giá nguyên, nhiên vật liệu tháng đầu năm 2011 vào khoảng 17,44% so với tháng 12/2010 khoảng 20,5% so với kỳ năm 2010 - Mức tiền lương chi trả cho người lao động thay đổi Mức tiền lương tối thiểu từ ngày 01/01/2011 tăng khoảng 22 - 35% so với năm 2010 - Lãi xuất ngân hàng, tỷ giá ngoại hối đồng tiền Việt Nam với ngoại tệ mạnh thay đổi lạm phát 2.3 Dừng Dự án Những số báo động: số DA buộc phải rút giấy phép đầu tư (GPĐT), giải thể trước thời hạn tăng liên tục thời gian qua Nếu năm đầu có Luật ĐTNN VN (1988-1990), số DA bị rút GPĐT có bình quân dự án/năm; thời kỳ 1991-1995, số tăng lên 47 DA/năm; thời kỳ 1996-2000 80 DA/năm thời kỳ 2001-2006 tăng lên 100 DA/năm Không số DA bị giải thể tăng, mà số vốn đầu tư bị giải thể trước thời hạn khơng ngừng tăng qua giai đoạn Tính đến cuối năm 2006, nước có 6.813 DA hiệu lực hoạt động với tổng vốn đầu tư đăng ký 60,4 tỉ USD, số nguồn vốn thực đạt 28,7 tỉ USD 10 Nếu tính DA hết hiệu lực tổng vốn thực đạt 36 tỉ USD, tức có gần 10 tỉ USD bị rút giấy phép giải thể trước thời hạn Hầu hết DA bị rút giấy phép nhà đầu tư kinh doanh thua lỗ dẫn đến phá sản, phải ngừng hoạt động Các DN liên doanh có tỉ lệ lỗ vốn giải thể nhiều PHẦN 3: GIẢI PHÁP 3.1 Đối với sách điều hành kinh tế phủ Một Chính phủ Việt Nam cần chuyển từ đường lối "kiểm soát đạo" sang "điều tiết, theo dõi cưỡng chế tuân thủ" Một số biện pháp cần thực cụ thể hoá danh sách hạn chế tiếp nhận đầu tư, xoá bỏ giới hạn thời gian giấy chứng nhận đầu tư 11 Hai thực đầu tư vào số lĩnh vực quan trọng, khuyến khích dòng đầu tư nhằm đa dạng hố lĩnh vực khơng vào xuất Ba tạo điều kiện thuận lợi cho việc hấp thu kỹ cần thiết cho kinh tế Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện sách phát triển kỹ dựa giáo dục Bốn phân biệt rõ ràng chức sở hữu chức điều tiết Nhà nước Trong đó, UNCTAD đề xuất: chuyển giao quyền sở hữu tất doanh nghiệp Nhà nước cho SCIC trao cho tổng công ty chức thực ràng buộc ngân sách tất doanh nghiệp quốc doanh thực chế trợ cấp Nhà nước cách minh bạch cần thiết Năm đơn giản hoá hệ thống thuế hợp lí hố cấu ưu đãi thuế nhằm giúp quan quản lí thuế dễ dàng thực thi Cụ thể, Chính phủ nên tiến hành đánh giá tổng thể ưu đãi thuế cải cách hệ thống hành khiến cho hệ thống thuế phổ cập trở nên hấp dẫn cạnh tranh Sáu hấp thu thực thay đổi pháp luật cách lành mạnh Cần có nhiều nỗ lực để trang bị thơng tin, giáo dục-đào tạo thẩm phán nhà quản lý 3.2 Đối với thân nhà đầu tư Các nhà đầu tư (đặc biệt nhà đầu tư nước), bên cạnh khó khăn khách quan môi trường đầu tư mang lại a Các rủi ro trình hình thành 01 Dự án đầu tư: (Các trục trặc nguyên nhân giai đoạn khởi đầu) TT Các trục trặc thường gặp Mức độ Mức độ xuất tác động Nguyên nhân trục trặc 12 Quyết định đầu tư sai Trung bình Nghiêm trọng liên quan khơng có kinh Trung bình nghiệm triển khai dự án Khơng nghiên cứu khả thi Quy trình lập thẩm định dự Phổ biến Không án không chuẩn nghiêm - CĐT thiếu vốn, nhân Không thống Ít gặp trọng Nghiêm lực khả quản lý phương án t.kế, xây dựng Không tiến hành khơng Rất phổ trọng cơng trình Trung bình có đủ khảo sát địa chất Khả tài hạn hẹp biến Rất phổ Nghiêm lường trước thiếu Quyết định đầu tư phụ thuộc biến Phổ biến trọng Không thông tin giai đoạn nhiều vào cấp đơn nghiêm đầu dự án vị lienđầu quantưkhác Chủ khơng biết tiến Bình trọng Trung bình - Xung đột nội CĐT xem nên tiến Phổ biến - CĐT đơn vị hành cơng việc khởi đầu, thường kinh nghiệm thực dự án Nhiều yếu tố khó lường tác Phổ biến động đến định đầu tư 10 Có nhiều thay đổi Phổ biến tương lai kinh tế, xã hội b Quá trình làm thủ tục: - Nhiều yếu tố khó hành dự án hay khơng Bình thực thường Bình - Quyết định đầu tư phụ thường thuộc nhiều vào cá nhân lãnh đạo, cấp Hợp đồng thuê đất Đàm phán toán trả tiền thuê đất Dự án (35-50 năm) lần sau trừ số năm miễn ưu đãi thay trả năm Lý do: Trong tương lai, việc tăng giá tiền thuê đất ko thể lượng trước Duyệt thẩm định thiết kế tài liệu liên quan đến Dự án: “Hợp đồng” với quan duyệt thẩm định Dự án toàn thiết kế tài liệu lien quan đến Dự án như: vẽ quy hoạch mặt tổng thể; báo cáo đánh giá tác động môi trường; phương án PCCC… Quan hệ với địa phương: 13 Tránh nguy xảy rắc rối giai đoạn đền bù giải tỏa, giải phóng mặt cho Dự án Ở nhiều nơi, nguyên nhân làm Dự án thất bại thời gian chờ đợi kéo dài, chi phí đội lên khơng thể chịu đựng nổi, nhà đầu tư chán nản… c 10 bước để cứu nguy Dự án: Khi Dự án bị “sa lầy”, nên cứu hay chết? Và để cứu ? Việc cần làm tổ chức đánh giá lại Dự án Quá trình gồm bước sau: Ngừng dự án Những nhà tài trợ, Giám đốc Dự án hay nhà đầu tư người yêu cầu ngừng thực dự án Việc nhằm hạn chế thiệt hại thu hút ý người Nếu tiếp tục thực Dự án song hành với việc tìm giải pháp khắc phục khó khăn khơng có ý người Xác định mức độ vấn đề Chọn thẩm định viên đội thẩm định (với dự án lớn) để thẩm định Dự án Đánh giá tình trạng Dự án Để hiểu rõ trạng Dự án, chuyên gia thẩm định cần tiếp xúc với nhà đầu tư Dự án thành viên quản lý Cũng cần phải xem xét lại hồ sơ dự án để đánh giá trình triển khai Thẩm định khả người thực Dự án Chuyên gia thẩm định cần xem xét lại tính động, kỹ người tham gia thực Dự án khả lãnh đạo Giám đốc Dự án Có thể Giám đốc Dự án khơng có kinh nghiệm lĩnh vực kỹ thuật Thay thun chuyển vị Giám đốc đó, đề xuất bổ nhiệm thêm Giám đốc chuyên trách kỹ thuật Tái xác định mục tiêu tối thiểu 14 Chuyên gia thẩm định cần làm việc với nhà đầu tư để thiết lập yêu cầu tối thiểu cho Dự án Có thể chia yêu cầu thành ba nhóm: thiết yếu, quan trọng bình thường Ưu tiên hàng đầu cho yêu cầu thiết yếu Xem xét tính khả thi mục tiêu Sau xác định yêu cầu thiết yếu, cần đánh giả tính khả thi yêu cầu này, phải bảo đảm nhà đầu tư đồng ý với mục tiêu mới, thời gian thực hiện, ngân sách Chuyên gia thẩm định đề nghị hủy bỏ dự án phát trở ngại nghiêm trọng khắc phục Sắp xếp lại nhân Chuyên gia thẩm định cần phải xem xét thành tích, kỹ động lực người thực Dự án dựa yêu cầu Phân tích rủi ro Chuyên gia thẩm định, Giám đốc Dự án, thành viên chủ chốt nhóm thực Dự án nhà đầu tư cần phải liệt kê đánh giá hậu rủi ro xảy theo mức độ nghiêm trọng Sau , người đưa kế hoạch cụ thể để giảm thiểu rủi ro Lập lại kế hoạch triển khai Kế hoạch triển khai phương tiện cho việc khôi phục Dự án Thực hệ thống cảnh báo sớm Để bảo đảm cho dự án tránh “vết xe đổ” trước đó, cần phải thu thập liệu trình thực hiện, định kỳ xem xét tình trạng Dự án, xác định nguy ảnh hưởng đến Dự án thiết lập quy trình điều chỉnh sai sót cách kịp thời NGUỒN T LIỆU TRÍCH DẪN 15 TT DANH MỤC Tư vấn ASA http://www.asa.com.vn Việt Báo http://vietbao.vn/Kinh-te/Dau-tu-nuoc-ngoai-tai-VietNam-Hang-loat-du-an-chet-dung Tác giả: Vietnam Report Bài xuất bản.: 25/11/2011 06:00 GMT+7 http://vef.vn/2011-11-24-viet-nam-ba-tro-ngai-voi-moi-truongkinh-doanh Báo dantri.com.vn http://www.biethet.com/n870685-2012-kho-khan-con-nhieu Kinh tế Việt nam http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam TC Xây dựng, số 1/2007 TC Xây dựng, số 4/2007 Thời báo Vi tính Sài Gòn http://nqcenter.wordpress.com/2007/12/09/10-buoc-de-cuunguy-mot-du-an/ Kết đầu tư trực tiếp nước đầu tư trực tiếp Việt Nam nước năm 2011 04/01/2012 http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&aID=1127 16 ... cầu… Những hạn chế sở hạ tầng Việt Nam theo đánh giá nhà đầu tư nước đe doạ dự án FDI xuất sản xuất Chừng Việt Nam chưa cải thiện hạ tầng sở hậu cần Việt Nam tụt hậu Chi phí vận tải Việt Nam cao... thẩm phán nhà quản lý 3.2 Đối với thân nhà đầu tư Các nhà đầu tư (đặc biệt nhà đầu tư nước), bên cạnh khó khăn khách quan mơi trường đầu tư mang lại a Các rủi ro trình hình thành 01 Dự án đầu tư: ... để cứu ? Việc cần làm tổ chức đánh giá lại Dự án Quá trình gồm bước sau: Ngừng dự án Những nhà tài trợ, Giám đốc Dự án hay nhà đầu tư người yêu cầu ngừng thực dự án Việc nhằm hạn chế thiệt hại

Ngày đăng: 18/12/2017, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan