PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN (LV thạc sĩ)PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN (LV thạc sĩ)PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN (LV thạc sĩ)PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN (LV thạc sĩ)PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN (LV thạc sĩ)PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN (LV thạc sĩ)PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN (LV thạc sĩ)PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN (LV thạc sĩ)PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN (LV thạc sĩ)PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN (LV thạc sĩ)PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN (LV thạc sĩ)PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN HOÀI VŨ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÕA, TỈNH PHÖ YÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ KIM TIÊN Phản biện 1: PGS.TS Vũ Đức Đán Phản biện 2: TS Trần Thị Sáu Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp B205, Nhà - Hội trƣờng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 201 - Đƣờng Phan Bội Châu – Phƣờng Trƣờng An – TP Huế Thời gian: vào hồi 15 20 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thƣ viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, Nhà nƣớc ban hành làm công cụ để quản lý kinh tế, xã hội Tại Việt Nam, Nhà nƣớc tiến hành công đổi cách toàn diện sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt, Việt Nam nỗ lực xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Do đó, pháp luật cần phải giữ vị trí thƣợng tơn, cơng dân phải sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Quá trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bên cạnh việc ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, pháp luật cần phải đƣợc triển khai, vào đời sống Quá trình đƣa pháp luật vào sống đƣợc bắt đầu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Vì vậy, đẩy mạnh cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân nhằm trang bị cho họ kiến thức, hiểu biết định pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu giai đoạn đòi hỏi tất yếu Tại tỉnh Phú Yên nói chung huyện Tây Hòa nói riêng việc tổ chức tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc triển khai mạnh mẽ, nội dung phù hợp với đối tƣợng với hình thức đa dạng, phong phú Mặc dù vậy, thực tế cho thấy, địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên thời gian qua phát sinh nhiều hành vi vi phạm pháp luật, gây trật tự an tồn xã hội Tình trạng ngƣời dân thiếu hiểu biết pháp luật kiến thức xã hội, với khả tiếp nhận thơng tin nhanh nhƣng chọn lọc dẫn đến khơng ngƣời bị lơi kéo, lợi dụng làm gia tăng tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật địa bàn Huyện thời gian qua 2 Với lý trên, lựa chọn đề tài: “Phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên” làm luận văn Thạc sỹ Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu số cơng trình, viết liên quan, nhận thấy cơng trình, viết góp phần làm sáng tỏ lý luận nhƣ thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật Song, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách độc lập, có hệ thống tồn diện phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên Do đó, việc nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên nhằm đƣa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng công tác địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú n có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ sở lý luận, đánh giá thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hoà, xác định nguyên nhân, đƣa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hòa hiệu quản lý nhà nƣớc địa bàn huyện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích đặt ra, đề tài thực nhiệm vụ: - Thứ nhất, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng; - Thứ hai, đánh khách quan, tồn diện tình hình kinh tế, trị, văn hố - xã hội, an ninh, trật tự an tồn xã hội huyện Tây Hồ thực trạng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm qua kết đạt đƣợc nhƣ tồn tại, hạn chế nguyên nhân thực trạng - Thứ ba, đề xuất số giải pháp bảo đảm nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hoà Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận phổ biến giáo dục pháp luật địa phƣơng thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài thực nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên từ năm 2011 đến năm 2016 - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phƣơng pháp luận Nghiên cứu đề tài dựa phƣơng pháp luận vật biện chứng ; phƣơng pháp luận Triết học Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật; sách, pháp luật Nhà nƣớc phổ biến, giáo dục pháp luật 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích tài liệu - Phƣơng pháp thu thập xử lý thông tin - Phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh, đánh giá - Phƣơng pháp quan sát Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần sáng tỏ, sâu sắc thêm lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật quyền địa phƣơng thơng qua làm rõ đặc điểm phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng yếu tố chi phối chất lƣợng phổ biến, giáo dục pháp luật Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm hệ thống sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn đề xuất giải pháp có giá trị tham khảo thực tế hoàn thiện phổ biến, giáo dục pháp luật; góp phần nâng cao vai trò, hiệu lực, hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; nâng cao nhận thức pháp luật cán bộ, công chức tầng lớp từ góp phần hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật - Luận văn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý huyện Tây Hoà thực phổ biến, giáo dục pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn gồm chƣơng 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI ĐỊA PHƢƠNG 1.1- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI ĐỊA PHƢƠNG 1.1.1 Quan niệm phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng Phổ biến giáo dục pháp luật địa phƣơng đƣợc hiểu khâu của hoạt động tổ chức thực pháp luật, quan, tổ chức, nhà nƣớc, đoàn thể, cá nhân địa phƣơng thực hiện, hình thức, phƣơng pháp thích hợp, nhằm mục đích hình thành đối tƣợng tác động tri thức pháp luật, tình cảm, niềm tin pháp luật, tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật 1.1.2 Đặc điểm phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng Tại địa phƣơng, phổ biến, giáo dục pháp luật có số đặc điểm sau: Thứ nhất, phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng hoạt động đƣợc thực chủ thể định; Thứ hai, đối tƣợng phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng mang tính đa dạng chênh lệch trình độ, nhận thức; Thứ ba, lĩnh vực cần phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng rộng; Thứ tư, mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng nhằm nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tƣợng đƣợc phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.3 Vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng Tại địa phƣơng, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có vai trò cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, nâng cao hiểu biết pháp luật cho đối tƣợng địa phƣơng; Thứ hai, hình thành tình cảm, lòng tin đối tƣợng đƣợc phổ biến, giáo dục pháp luật; Thứ ba, nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật đối tƣợng đƣợc phổ biến, giáo dục pháp luật; Thứ tư, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội địa phƣơng 1.2- NỘI DUNG, HÌNH THỨC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI ĐỊA PHƢƠNG 1.2.1 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật Nội dung chủ yếu phổ biến giáo dục pháp luật bao gồm quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật, Các điều ƣớc quốc tế mà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, thỏa thuận quốc tế ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích việc chấp hành pháp luật; gƣơng ngƣời tốt, việc tốt thực pháp luật hệ thống thông tin pháp luật thực định, thông tin pháp luật chuyên ngành, thông tin thực tiễn thực thi, áp dụng pháp luật 1.2.2 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật Về hình thức, phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc thực thơng qua hình thức mang tính phổ biến, truyền thống nhƣ: phổ biến, nói chuyện pháp luật, hội nghị, hội thảo, sinh hoạt pháp luật chuyên đề, câu lạc pháp luật, đội thông tin lƣu động, thi tìm hiểu pháp luật, tuyên truyền qua báo chí phƣơng tiện thơng tin đại chúng, hình thức văn học, nghệ thuật, dạy học pháp luật trƣờng, hình thức mang tính đặc thù nhƣ: hoạt động định hƣớng phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động lập pháp, hành pháp tƣ pháp quan nhƣ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức quần chúng, tổ hòa giải, cơng tác trợ giúp pháp lý, tƣ pháp pháp luật, 1.3- YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI ĐỊA PHƢƠNG Tại Việt Nam, yêu cầu đặt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thể nội dung sau 1.3.1 Đảm bảo lãnh đạo Đảng, đạo Nhà nước trung ương quyền địa phương việc phổ biến, giáo dục pháp luật 1.3.2 Xây dựng kế hoạch, chương trình, đề án phổ biến, giáo dục pháp luật 1.3.3 Nội dung phổ biến, giáo dục phải xác, đầy đủ, dễ hiểu, thiết thực 1.3.4 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải kịp thời, thường xun, có trọng tâm, trọng điểm 1.3.5 Phương pháp, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phải đa dạng, phù hợp với đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật 1.3.6 Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với hình thức hướng dẫn áp dụng pháp luật khác 1.4- CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Các yếu tố chủ quan Thứ nhất, công tác đạo, điều hành Vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, vai trò đạo, điều hành, tổ chức triển khai kiểm tra hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật quan hành nhà nƣớc địa phƣơng yếu tố tác động mạnh mẽ tới phối hợp quan, đơn vị địa phƣơng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ hai, chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật đòi hỏi kỹ vận dụng hình thức, phƣơng pháp định nhƣng cần phải hiểu đúng, thấu đáo lĩnh vực mà họ chịu trách nhiệm phổ biến cho ngƣời khác Đối với địa phƣơng, chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng có tác động quan trọng đến chất lƣợng, hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân địa bàn Thứ ba, phối hợp quan, tổ chức máy phổ biến, giáo dục pháp luật Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng, để đạt mục tiêu đem lại hiểu biết tuân thủ, chấp hành pháp luật đối tƣợng, đòi hỏi quan, tổ chức, cá nhân đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ định cần có chế phối hợp để đem lại hiệu Tại địa phƣơng, đa dạng nội dung lĩnh vực cần phổ biến, giáo dục pháp luật đòi hỏi nhiều quan, tổ chức, cá nhân tham gia Thứ tư, lực tài địa phƣơng Đối với địa phƣơng có mức độ tự chủ ngân sách cao có nguồn thu tốt, bảo đảm khoản chi, có chi cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Có điều kiện chủ động triển khai kịp thời công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đến ngƣời dân địa phƣơng, nâng cao hiệu quản lý kinh tế, xã hội 1.4.2 Các yếu tố khách quan Thứ nhất, sách nhà nƣớc phổ biến, giáo dục pháp luật Chính sách nhà nƣớc thể quan điểm, mức độ quan tâm Nhà nƣớc phổ biến, giáo dục pháp luật, có tác động mạnh mẽ cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng nói riêng Thứ hai, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phƣơng Điều kiện tự nhiên, xã hội địa phƣơng tác động đến khả triển khai hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đến đối tƣợng ngƣời dân, doanh nghiệp, Điều kiện kinh tế địa phƣơng chi phối đến nguồn thu mức độ tự chủ tài để triển khai hay triển khai hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thƣờng xuyên, kịp thời Thứ ba, trình độ nhận thức đối tƣợng phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng Mức độ nhận thức đối tƣợng phụ thuộc vào trình độ dân trí hay mặt văn hóa chung ngƣời dân địa phƣơng Trình độ dân trí có quan hệ mật thiết với khả hiểu biết, nhận thức pháp luật ngƣời dân Vì vậy, sở cho việc lựa chọn hình thức, phƣơng pháp phù hợp 10 Chương 2: THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HỒ, TỈNH PHƯ N 2.1- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN TÂY HÕA, TỈNH PHÖ YÊN 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Tây Hòa huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Yên, có tọa độ địa lý từ 120 45’7” đến 120 45’15” độ vĩ Bắc 1090 15’ 13” đến 1090 15’39” độ kinh Đông Diện tích tự nhiên 60.945,06 ha, dân số 117.429 ngƣời (năm 2014) với mật độ dân số: 193 ngƣời/km2 Bên cạnh diện tích đồng rộng lớn, Tây Hòa huyện có nhiều đồi núi cao khơng có phần đất tiếp giáp với biển Huyện Tây Hòa gồm 11 đơn vị hành chính, có 01 thị trấn (thị trấn Phú Thứ), 06 xã đồng (Hòa Bình 1, Hòa Phong, Hòa Phú, Hòa Mỹ Đơng, Hòa Đồng, Hòa Tân Tây) 04 xã miền núi (Sơn Thành Đơng, Sơn Thành Tây, Hòa Mỹ Tây, Hòa Thịnh) 2.1.2 Điều kiện kinh tế Huyện Tây Hòa huyện nông, hoạt động chủ yếu sản xuất nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa Tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá, bình quân GDP giai đoạn 2005 – 2015 13,00% (vƣợt tiêu 1,37% so với Nghị Đảng đề ra), cao so với tiêu tăng trƣởng Tỉnh 12,5% Trong đó, cấu GDP (2015) theo khu vực kinh tế nhƣ sau: nông – lâm - thủy sản chiếm 40,97%; công nghiệp - xây dựng 24,53%; dịch vụ 34,5% Tổng sản phẩm địa bàn giá thực tế năm 2015 đạt 24 tỷ đồng tăng 1,4 lần so với năm 2005 Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội năm 2015 đạt 537,3 tỷ đồng, GDP bình quân đầu ngƣời 13,34 triệu đồng năm 2015 11 2.1.3 Đặc điểm trị - xã hội Dân số trung bình huyện Tây Hòa đến năm 2014 117.429 ngƣời, mật độ dân số trung bình 193 ngƣời/km2 Thu nhập đời sống nhân dân năm gần ngày đƣợc tăng cao cải thiện đáng kể Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng từ 5,58 triệu đồng năm 2005 lên 13,48 triệu đồng năm 2014 Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 11% so với tiêu chí (tiêu chí 2011-2015) 2.2- TÌNH HÌNH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA HUYỆN TÂY HÕA, TỈNH PHÖ YÊN GIAI ĐOẠN 2011-2016 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tƣợng địa bàn huyện Tây Hòa đƣợc tiến hành cách linh hoạt, đa dạng, phong phú nội dung lẫn hình thức Các chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật lựa chọn áp dụng hình thức phù hợp với đặc điểm, tình hình điều kiện địa phƣơng nhƣ đối tƣợng địa bàn huyện Tây Hòa Trong đó, có nhiều hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật có tính hiệu cao thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia 2.2.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tuyên truyền miệng 2.2.2 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua thi tìm hiểu pháp luật 2.2.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng 2.2.4 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải sở 2.2.5 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua biên soạn, phát hành tài liệu pháp luật 2.2.6 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua thông qua tủ sách pháp luật 12 2.2.7 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý 2.2.8 Phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trƣờng 2.2.9 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hƣởng ứng Ngày Pháp luật nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.10 Phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hình thức khác 2.3- ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI HUYỆN TÂY HÕA, TỈNH PHÖ YÊN 2.3.1 Những kết đạt đƣợc nguyên nhân 2.3.1.1 Kết đạt đƣợc Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Tây Hòa năm gần có chuyển biến theo hƣớng tích cực Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc Huyện ủy, Hội đồng nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân huyện, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể huyện, đảng viên, cán bộ, công chức tầng lớp Nhân dân trọng, quan tâm Tại Huyện, việc triển khai thực Chỉ thị số 02/2014/CT-UBND ngày 09/01/2014 UBND tỉnh Phú Yên tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Phú Yên đƣợc thực nghiêm túc, tạo chuyển biến mạnh mẽ chấp hành pháp luật lĩnh vực đất đai, an toàn giao thơng, tệ nạn xã hội Điều bƣớc giảm số vụ việc số ngƣời vi phạm pháp luật, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện 2.3.1.2 Nguyên nhân đạt kết Đạt đƣợc kết có quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng tinh thần trách nhiệm 13 chủ thể thực phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Ngồi ra, tình hình kinh tế - xã hội dân trí địa phƣơng ổn định, có chênh lệch nguyên nhân 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế - Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Huyện Tây Hòa có lúc, có nơi nội dung thiếu xác, chƣa đầy đủ, ngơn ngữ tun truyền mang tính văn bản, khơ khăn gây khó hiểu cho ngƣời nghe, số chủ thể xác định nội dung chung chung, chƣa sát với tình hình thực tế sở chƣa thiết thực với nhu cầu tìm hiểu pháp luật đối tƣợng - Một số cấp ủy Đảng, quan, đơn vị, ban ngành, đoàn thể, địa phƣơng thực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật chƣa kịp thời, thƣờng xuyên liên tục, có tâm lý chờ đợi, ỷ lại cấp trên, quan ngành tƣ pháp việc triển thực phổ biến, giáo dục pháp luật - Việc phổ biến, giáo dục pháp luật Huyện Tây Hòa phần lớn mang tính đại trà, chung chung chƣa thật ý tới nhu cầu, lứa tuổi, trình độ truyền thống, phong tục, tập quán địa phƣơng - Chƣa trọng gắn phổ biến, giáo dục pháp luật với việc thi hành pháp luật với thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, trật tự an ninh địa phƣơng đời sống hàng ngày ngƣời dân 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan - Hệ thống pháp luật nƣớc ta mang tính chế định khung, chƣa đồng bộ, chậm vào sống, chất lƣợng văn luật chƣa cao, số lƣợng văn pháp luật nhà nƣớc ban hành ngày nhiều, lại thƣờng xuyên sửa đổi, bổ sung 14 - Các đối tƣợng thƣờng xuyên thay đổi nơi cƣ trú, thiếu tính ổn định, gây khó khăn việc xác định đối tƣợng để phổ biến, giáo dục pháp luật - Ngân sách địa phƣơng hạn hẹp việc đầu tƣ kinh cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế * Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, tổ chức thực phổ biến, giáo dục pháp luật Vẫn phận cấp ủy Đảng, quan, đơn vị, ban ngành, đoàn thể, địa phƣơng chƣa dành quan tâm thỏa đáng việc lãnh đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Sự phối hợp số quan, đơn vị, ban ngành, đoàn thể, địa phƣơng để thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tƣợng có lúc chƣa đƣợc thực tốt; chƣa thƣờng xuyên, liên tục, thiếu đồng bộ, không gắn kết; chế độ thông tin, báo cáo hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thực chƣa đầy đủ, kịp thời; thiếu chủ động, tích cực việc triển khai thực nhiệm vụ; có tƣợng dựa dẫm, ỷ lại cho quan khác Thứ hai, chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật phân tán thiếu tính chuyên nghiệp Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật đông số lƣợng nhƣng lại phân tán, số ngƣời chuyên trách không nhiều, mà chủ yếu kiêm nhiệm; tính chuyên nghiệp lực lƣợng chƣa cao đặc biệt sở Chủ thể thực phổ biến, giáo dục pháp luật đa số ngƣời có kiến thức pháp luật có kinh nghiệm thực tiễn pháp luật nhƣng lại thiếu kỹ sƣ phạm Thứ ba, đối tƣợng phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế nhận thức Huyện Tây Hòa huyện nơng, trình độ dân trí hạn chế, khả tiếp cận nhƣ tiếp thu pháp luật thấp Phần lớp ngƣời dân sinh sống chủ yếu nghề nơng, 15 chƣa thật quan tâm đến việc tìm hiểu pháp luật Bên cạnh phần lớn ngƣời dân có ý thức nhiệt tình tham gia hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phận đáng kể ngƣời dân chƣa tích cực tham gia buổi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quan chức tổ chức Thứ tư, nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật Qua thực tiễn thấy rằng, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hòa chƣa thật sinh động, chƣa thú hút đƣợc ngƣời nghe, chƣa thực kết hợp lý thuyết thực tiễn địa phƣơng chƣa đáp ứng đƣợc nhƣ cầu tìm hiểu pháp luật liên quan trực tiếp đến đời sống lao động, sản xuất, kinh doanh ngƣời dân Thứ năm, nguồn lực đầu tƣ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Tuy Huyện quan tâm bổ sung, cấp kinh phí năm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật nhƣng nhiều hạn chế, dàn trải, chƣa đồng bộ, chƣa tƣơng xứng với vai trò cơng tác Do đó, sở vật chất, phƣơng tiện dành cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ 16 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HỒ, TỈNH PHƯ N 3.1- PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÕA, TỈNH PHÖ YÊN Xuất phát từ chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, pháp luật Nhà nƣớc kể trên, điều kiện tự nhiên nhƣ kinh tế, văn hóa, xã hội Huyện Tây Hòa nay, xác định phƣơng hƣớng để phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn Huyện Tây Hòa nhƣ sau: Thứ nhất, tiếp tục củng cố, nâng cao nhận thức thực nghiêm chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Thứ hai, kết hợp chặt chẽ phổ biến, giáo dục pháp luật với giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống Thứ ba, tiếp tục đổi mới, da dạng nội dung hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ tư, trọng việc phát triển lực lƣợng làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật Thứ năm, phải thu hút tham gia chủ động, tích cực hệ thống trị phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÕA, TỈNH PHÖ YÊN 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo quyền địa phương phổ biến, giáo dục pháp luật 17 Các cấp ủy Đảng huyện Tây Hòa cần nâng cao ý thức trách nhiệm lãnh đạo, đạo quyền cấp tổ chức thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với nội dung, hình thức, phƣơng pháp phù hợp với đối tác khác Đồng thời, phải tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực để hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đạt đƣợc hiệu cao Bên cạnh tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng đạo, hƣớng dẫn tổ chức thực quyền địa phƣơng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật vô quan trọng 3.2.2 Tăng cường phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng quan, đơn vị, ban, ngành, đoàn thể, địa phương phổ biến, giáo dục pháp luật Huyện Tây Hòa cần ban hành Quy chế phối hợp hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật quan, đơn vị, ban, ngành, đồn thể, địa phƣơng Trong cần quy định rõ trách nhiệm, hình thức khen thƣởng nhƣ hình thức phê bình, kiểm điểm cá nhân, tập thể thực chƣa tốt hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức, tạo đồng bộ, nhịp nhàng việc phối hợp tổ chức thực hoạt động 3.2.3 Chú trọng xây dựng đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ nhất, tuyển chọn đội ngũ ngƣời làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Cần tuyển chọn ngƣời có phẩm chất, lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có khả tuyên truyền, giáo dục vận động, hòa giải tốt, có lòng nhiệt tình, say mê với công việc phổ biến, giáo dục pháp luật 18 Thứ hai, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ý thức tránh nhiệm cho đội ngũ ngƣời làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Huyện Tây Hòa cần bồi dƣỡng định hƣớng nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật thƣờng xuyên cho đội ngũ đơi với việc đào tạo, nâng cao trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật cho đội ngũ thông qua lớp tập huấn, lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm, kỹ giao tiếp, xử lý tình cho đội ngũ đồng thời làm hình thành đội ngũ kỹ mềm, nhƣ cách viết, soạn đề cƣơng, cách thuyết phục ngƣời khác, phƣơng pháp thuyết trình trƣớc đơng ngƣời cho hấp dẫn, sinh động, làm hình thành đội ngũ làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật vừa có tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo vừa có ý thức tự nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ, nhiệt tình, tâm huyết với hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Ngoài ra, cần phải xây dựng ý thức chấp hành nghiêm minh pháp luật đội ngũ này, làm gƣơng cho tầng lớp nhân dân noi theo thực 3.2.4 Nâng cao ý thức trách nhiệm, hăng hái, nhiệt tình đối tượng trình tham gia hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Các quan, đơn vị, ban, ngành, đoàn thể, địa phƣơng địa bàn huyện Tây Hòa cần có quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân hăng hái, nhiệt tình tham dự buổi phổ biến, giáo dục pháp luật Chẳng hạn, cần trọng việc cấp kinh phí phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật không cho báo cáo viên, tuyên truyên viên pháp luật, mà chi bồi dƣỡng cho ngƣời dân tham dự buổi phổ biến, giáo dục pháp luật Bên cạnh đó, cần có chế khen thƣởng kịp thời hộ gia đình, ngƣời dân tích cực tham dự phổ biến, giáo dục pháp luật, áp dụng hình thức nhƣ: khen 19 thƣởng vật; coi tiêu chuẩn công nhận gia đình văn hóa, quy định biện pháp xử lý ngƣời né tránh, không tham dự phổ biến, giáo dục pháp luật áp dụng hình thức nhƣ: phải lao động cơng ích, khơng cơng nhận gia đình văn hóa, 3.2.5 Tiếp tục đổi nội dung hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật theo hướng đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với nhu cầu đối tượng truyền thống, phong tục, tập quán địa phương Về nội dung, huyện Tây Hòa cần: - Lựa chọn nội dung kiến thức lĩnh vực pháp luật cụ thể, liên quan mật thiết tới sống, lao động, sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh ngƣời dân để tuyên truyền, phổ biến cho họ - Chú trọng trang bị nội dung kiến thức văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Tây Hòa Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện Tây Hòa, văn có liên quan trực tiếp đến sống, lao động, việc làm, lợi ích ngƣời dân - Cung cấp nội dung thông tin thực tiễn đời sống pháp luật địa bàn huyện - Cần trọng trang bị cho ngƣời dân kiến thức kinh nghiệm thực tế, kỹ vận dụng quy phạm pháp luật để xử lý, giải việc, kiện, tình pháp luật xảy sống - Cần nhanh chóng xây dựng chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật dành riêng cho với nhóm đối tƣợng địa bàn huyện Về hình thức, huyện Tây Hòa cần: 20 - Cần tập trung phát huy tốt hình thức có hiệu nhất, phù hợp đối tƣợng qua thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật thời gian qua - Lựa chọn, áp dụng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phải dựa sở phù hợp với nội dung điều kiện sinh hoạt địa bàn dân cƣ, tâm lý, lứa tuổi, nghề nghiệp, đồng thời hƣớng trọng tâm phổ biến, giáo dục pháp luật vào đối tƣợng phổ biến, giáo dục pháp luật; phát huy tính chủ động, sáng tạo họ, buộc họ phải dành nhiều thời gian để tƣ duy, nghiền ngẫm thông tin pháp luật thu nhận đƣợc - Các chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật cần sử dụng linh hoạt, đồng nhiều hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, giúp đối tƣợng đƣợc phổ biến, giáo dục pháp luật dễ tiếp thu, dễ hiểu nhớ lâu, vận dụng đƣợc kiến thức pháp luật vào thực tế 3.2.6 Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí, sở vật chất điều kiện bảo đảm triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Huyện Tây Hòa cần đầu tƣ ngân sách huy động nguồn kinh phí khác, đặc biệt cần trọng đầu tƣ vào sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động phổ biến, giáo dục pháp, nâng cao sách đãi ngộ đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật để chủ động phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân địa bàn huyện đạt hiệu cao 3.2.7 Đẩy mạnh xã hội hóa phổ biến, giáo dục pháp luật có quản lý quyền địa phương Thứ nhất, xã hội hóa chủ thể tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật Quan tâm đào tạo, xây dựng đội ngũ ngƣời làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở biện pháp xã hội hóa chủ thể 21 phổ biến, giáo dục pháp luật quan trọng trƣớc mắt nhƣ lâu dài Với lợi am hiểu truyền thống văn hóa, lối sống, thói quen sinh hoạt ngƣời dân địa phƣơng, lực lƣợng khắc phục đƣợc trở ngại mà đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật gặp phải xa rời thực tế Thứ hai, xã hội hóa nguồn kinh phí phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật Vận động nguồn kinh phí đóng góp từ tổ chức phi Chính phủ; Việt kiều nƣớc địa bàn huyện; Huy động nguồn kinh phí đóng góp từ doanh nghiệp, nhà hảo tâm hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện địa phƣơng khác 22 KẾT LUẬN Phổ biến, giáo dục pháp luật khâu quan trọng quy trình tổ chức thực pháp luật, cầu nối đƣa pháp luật vào sống Mục tiêu công tác làm cho ngƣời dân không nắm vững pháp luật mà phải hiểu làm theo pháp luật Luận văn tập trung phân tích, làm sáng tỏ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân địa bàn huyện Tây Hòa, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật Quá trình phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân địa bàn huyện Tây Hòa đƣợc tạo thành yếu tố: chủ thể, đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật chịu tác động, ảnh hƣởng nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Từ sở phân tích, đánh giá đặc điểm địa lý - tự nhiên - xã hội, tình hình kinh tế, trị, văn hóa - xã hội huyện Tây Hòa luận văn đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện đặc trƣng văn hóa ngƣời dân để phổ biến, giáo dục pháp luật năm tới Với kết nghiên cứu đóng góp phần vào khoa học lý luận nhƣ hoạt động thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật đối huyện Tây Hòa nói riêng nƣớc nói chung./ ... cứu phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên từ năm 2011 đến năm 2016 - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên. .. thống toàn diện phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Tây Hòa, tỉnh Phú n Do đó, việc nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên nhằm đƣa số giải pháp góp phần nâng... VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI ĐỊA PHƢƠNG 1.1- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI ĐỊA PHƢƠNG 1.1.1 Quan niệm phổ biến, giáo dục pháp luật địa phƣơng Phổ biến giáo dục pháp