Ảnh: Bùi Tuấn Nhân Vật “3 nguyêntắcgiúptrảlờicâuhỏi:Vì sao?” Ngày 4/3/2008 hội trường Lê Văn Thiêm, 19 Lê Thánh Tông, ĐHQGHN tổ chức lễ trao tiến só danh dự cho GS William G Frasure trước chứng kiến hàng trăm quan khách nước đông đảo hệ học trò ông Hà Nội Tôi tìm gặp ông sau buổi lễ, đặt xuống bàn tất bó hoa, lau mồ hôi lấm trán vừa “bò quây” biển người, ông mỉm cười trảlời thứ tiếng Việt lơ lớ: “Tôi vui bò hỏi trả lời!” GS William G Frasure, sinh năm 1943, chuyên gia lónh vực Khoa học trò Hoa Kỳ, người có công lớn việc thiết lập mối quan hệ hợp tác giáo dục Trường ĐH Connecticut ĐHQGHN từ năm 1997, đồng thời ông tác giả sáng kiến điều hành nhiều chương trình hợp tác, có đề án trao đổi giảng viên hỗ trợ tài liệu nghiên cứu cho Bộ môn Khoa học Chính trò Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Trước tiên xin chúc mừng ông nhận Bằng Tiến só danh dự ĐHQGHN Ông cho biết duyên đưa ông đến với lý thuyết trò học vấn đề xã hội Việt Nam? GS William G Frasure: Tôi đến Hà Nội lần đầu năm 1997 với mục đích tìm hiểu khả thực số chương trình khoa học cho sinh viên Trường ĐH Connecticut Tình cờ gặp TS Vũ Ngọc Tú - Trưởng Ban Quan hệ quốc tế, ĐHQGHN từ nhiều chương trình hợp tác bàn thảo thực Đại diện cho Trường ĐH Connecticut đón cán bộ, nhà khoa học bạn sang dự hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, tham quan lớp học giảng dạy Mỹ Phía cử hàng chục nhà khoa học sang Việt Nam làm việc có nhân vật tiếng GS Peppard chuyên gia cao cấp Fulbright lónh vực kinh tế, GS Jensen chuyên gia nghiên cứu thành phần kinh tế nhỏ kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương Bản thân chuyên gia khoa học trò Hoa Kỳ đặt chân đến đất nước chuyển phát triển mạnh mẽ Việt Nam lại bò hấp dẫn nhiều vấn đề chuyên môn thực trạng kinh tế hay tượng xã hội Trước điều mắt thấy tai nghe, thường đặt câu hỏi để tự tìm lời giải đáp; 150 sinh viên Trường ĐH Connecticut học tập Hà Nội truyền cho đam mê Có vẻ việc gắn bó với ĐHQGHN, với đất nước bạn xuất phát từ thúc giục tự thân Chúng tò mò muốn biết cụ thể “một số điều mắt thấy, tai nghe” nơi khiến ông trăn trở? GS William G Frasure: Nhiều người nghó đến tư cách khách cư xử với mảnh đất vò khách, điều không hẳn Bản thân coi Hà Nội nhà thứ hai với kỷ niệm vui, buồn Trước đây, từ Mỹ sang, ngạc nhiên thấy người dân không quen bỏ rác gọn vào chỗ, họ ném chỗ từ sân trường, đường giao thông, mặt hồ chí Số 204 - 2008 25 Nhân Vật nơi có biển cấm Nếu Mỹ, người chào nhau, ôm hôn đường Hà Nội lại thường xuyên bắt gặp cảnh người ta đứng phóng uế nơi công cộng, tự hỏi lại thế? Khi giảng dạy cho sinh viên, thường nhắc nhở họ phải nghe giảng thấy hứng thú, không nên ngoài; giao cho họ đề cương ôn thi, cố gắng đặt vấn đề mà có người đến tìm gặp riêng để biếu quà đề nghò rút ngắn phần ôn tập Đương nhiên không đồng ý với họ hiểu họ làm thế? Tôi có học trò Việt Nam giỏi, ngoan hoàn cảnh gia đình họ nghèo Họ đến lớp nhờ gánh hàng rong mẹ, chò, nhờ xe kéo hàng bố, anh Tôi nhận thấy gánh hàng rong, xe hàng di động bên cạnh tạo thò trường bán lẻ phong phú, đa dạng, tiện ích nét đặc trưng riêng Hà Nội, Việt Nam biết tin sửa bò cấm, lại gánh hàng rong, người bán rong phải làm để sống, để nuôi học? Có thể nghe câu hỏi này, bạn cười với điều trăn trở Nghe điều vừa rồi, tin có người nghó ông nhà hoạt động xã hội quốc tế có tiếng nhà khoa học trò? GS William G Frasure: Điều không xa so với đònh hướng hoạt động khoa học Phần lớn công việc liên quan đến khoa học xã hội Trong thời đại phát triển mạnh mẽ kinh tế khoa học công 26 Bản tin ĐHQGHN nghệ khoa học xã hội ngày trở nên đặc biệt quan trọng Tất biết với phát triển kinh tế tiến khoa học công nghệ, hàng loạt vấn đề xã hội nảy sinh, nhìn vào tranh toàn cảnh Việt Nam thấy Các thành phố phát triển mở rộng không ngừng, giao thông lại, tuyến đường ngày nhiều phức tạp thêm Sự yên bình vùng nông thôn không trì nữa, đất canh tác nông nghiệp phải thu hẹp dần để nhường chỗ cho trình đô thò hóa, xây dựng nhà máy, xí nghiệp, nguồn tài nguyên tự nhiên bò người ta khai thác cách tối đa Làn sóng di cư người nhà quê thành phố kiếm sống mạnh mẽ bất bình đẳng xuất ngày rõ nét Một số người trở nên giàu nhanh đa phần người lao động khác nghèo Tất vấn đề ấy, phải có trách nhiệm nghiên cứu dạy cho sinh viên, người chủ ngày mai xã hội, phải đònh hướng để họ tự ý thức trách nhiệm, tự nghó đến giải pháp họ phải thực sau rời ghế giảng đường Vậy ta lại không coi nhà khoa học, giảng viên nhà hoạt động xã hội nhỉ…! Vậy theo ông, xã hội Việt Nam nay, để gắn kết nghiên cứu khoa học với thực tiễn nhà khoa học xã hội phải có phẩm chất gì? GS William G Frasure: Điều quan trọng mà tâm niệm phải làm việc tốt đóng góp nhiều cho xã hội, đồng nghóa với việc tự trảlờicâuhỏi:Vìsao? Và để làm điều này, theo cần phải ghi nhớ nguyêntắc sau đây: Nguyêntắc thứ tính ham hiểu biết Thế giới khoa học đại liên quan trực tiếp đến sản xuất chuyển giao kiến thức Rất thú vò phần lớn kiến thức giới trước chưa rõ ràng phần sáng tỏ tính ham hiểu biết người Chúng ta biết nhiều vũ trụ hôm cách nhiều kỷ, vài nhà khoa học tìm câutrảlời cho câu hỏi giản đơn cách nghiêm túc như: Tại mặt trời mọc đằng đông? Tại vật lại rơi xuống đất? Trong khoa học xã hội, xây dựng hệ thống kiến thức lớn lao từ câu hỏi đơn giản nhờ ham hiểu biết chẳng hạn: Từ năm 2001 đến 2006, GS William G Frasure người trực tiếp quản lý khoản tài trợ chương trình trao đổi giảng viên với ĐHQGHN Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ với ngân sách 200.000 USD GS William G Frasure tham gia đề tài đặc biệt ĐHQGHN mang tên “Dân chủ với việc nâng cao chất lượng đào tạo cán ngành khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN”; tham gia biên soạn số tài liệu tham khảo như: “Tìm hiểu khoa học trò”, “Các thuật ngữ khoa học trò” Ông xây dựng môn học “Nước Mỹ Việt Nam” đưa vào chương trình giảng dạy Trường ĐH Connecticut, tổ chức thuyết trình vấn đề nước Mỹ Việt Nam Trường ĐH Connecticut (tháng 6/2005), thực thuyết trình “Quan hệ Mỹ - Việt” từ 1945 đến tại thư viện Cragin, Colchester CT (tháng 4/2006) Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN (tháng 10/2006) Tổ Chức & Quản Lý Tại lụa lại đắt bông? Tại tội phạm thành phố lại nhiều nơi khác? Một đại học trước tiên phải tồn với mục đích làm cho sinh viên ham hiểu biết, nhìn xung quanh họ đặt câu hỏi đơn giản điều họ quan sát thấy Nguyêntắc thứ hai chân lý Theo đuổi chân lý dường điều đơn giản Tuy nhiên, giới khoa học, điều có nghóa phải tuân theo loại kỷ luật Có nghóa không lười nhác mặt tri thức Chúng ta không chấp nhận giải thích dựa mê tín, truyền thống, giáo điều đònh kiến Có nghóa phải quan sát giới cách kỹ lưỡng, có tính phê phán phân tích quan sát cách nghiêm khắc logic Nguyêntắc thứ ba lòng dũng cảm: Nếu ham hiểu biết, phát chân lý mẻ giới chúng ta, phải sẵn sàng đối mặt với chân lý đó, giải thích bảo vệ chúng cho dù chúng Đó công việc thực đại học quốc tế đại Đại học phải thực cộng đồng, nơi mà học giả, sinh viên giảng viên thẳng thắn đưa câu hỏi nghiêm túc tính ham hiểu biết họ, khát vọng đáng để biết thật; nói, viết dạy theo chuẩn mực mang tính học thuật phê bình cởi mở cộng đồng học giả Cảm ơn GS William G Frasure, người bạn tâm huyết Việt Nam nói chung, ĐHQGHN nói riêng trao đổi Anh Minh - CTV (thực hiện) Phương thức đào tạo tín chỉ, đôi điều suy ngẫm Tín toàn thời gian mà người bình thường phải sử dụng để học môn học bao gồm: Thời gian học tập lớp, thời gian học tập phòng thí nghiệm, thực tập làm phần việc khác quy đònh phần đề cương môn học; thời gian dành cho việc tự học lớp đọc sách, nghiên cứu chuẩn bò Để tốt nghiệp đại học, sinh viên phải hoàn thành từ 120 - 140 tính Lượng kiến thức dành cho sinh viên gồm khối bản: đại cương chuyên môn Mỗi khối kiến thức lại chia thành nhóm học phần tự chọn bắt buộc Sinh viên phải qua học phần bắt buộc thi đạt sang học phần khác Với học phần tự chọn, sinh viên chọn theo hướng dẫn nhà trường Theo thông tin từ Bộ GD&ĐT, năm học 2007-2008 có 10 trường đại học, cao đẳng (hiện nước có tổng số 325 đại học, cao đẳng, học viện) thực chuyển sang đào tạo theo tín Các trường khác phải xây dựng kế hoạch, lộ trình để thực phương thức đào tạo Mục tiêu đến năm 2010, giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam hoàn toàn thực đào tạo theo tín Tuy nhiên, nhìn lại trình đào tạo theo hình thức niên chế chuyển sang đào tạo tín chỉ, đặt nhiều vấn đề cần bàn luận Sự phủ đònh kế thừa Chúng ta đặt mục tiêu đào tạo đại học, cao đẳng phương thức tín Đây mô hình “cũ người ta” Nền giáo dục ta theo phương thức niên chế (học theo môn xếp theo kỳ) tồn chục năm, nhiều tạo tâm lý quen thuộc tư giáo dục Nay thay cũ phải phủ đònh hoàn toàn cũ? Nhữngcâu hỏi phản biện đặt là: Có phải tín hình thức đào tạo ưu việt nay? Nhìn sang nước Mỹ Đây hình thức mà giáo dục Hoa Kỳ áp dụng Nhưng nhìn sang Châu Âu, đa phần quốc gia đào tạo theo niên chế, Trung Quốc Nga Hàng năm, số nghiên cứu sinh Việt Nam sang Châu Âu chiếm tỷ lệ không nhỏ Từ “lò” đào tạo ra, họ thực nguồn lực chất lượng Vậy nói rằng, tín hình thức dẫn đến thành công giáo dục Chúng ta chủ trương phổ cập phương thức đào tạo tín có nghóa hình thức niên chế bò triệt tiêu? Có nên đặt vấn đề tùy theo đặc thù ngành học, đặc thù trường mà nên áp dụng phương thức đào tạo niên chế hay tín chỉ? Điều đụng đến thiếu đồng Nhưng đặt vấn đề cốt lõi giáo dục nhắm tới chất lượng hiệu có lẽ việc cần phải suy nghó thêm Một đònh chế ăn sâu, bám rễ vào tư giáo dục chục năm qua, bảo bỏ để làm cách mới, tượng “bình rượu cũ” dễ xảy Số 204 - 2007 27 Tổ Chức & Quản Lý Những “mâu thuẫn” nảy sinh Nguyêntắc đào tạo tín sinh viên tự chọn thầy, chọn lớp, nhằm khẳng đònh lực, chất lượng thầy giáo (uy tín nghề nghiệp) có đánh giá sinh viên Thầy giáo giỏi sinh viên lựa chon nhiều, yếu dần bò loại - nguyêntắc “cạnh tranh tích cực” Tuy nhiên, trường cung ứng tư vấn cho sinh viên theo thời gian biểu thấy giáo trường đề đạt “Nguyên tắc khách quan” không tôn trọng Đặc điểm hệ thống đào tạo tín mềm dẻo, dễ phá vỡ tổ chức lớp học cố đònh Việc quản lý sinh viên khó khăn hơn, mục tiêu giáo dục đại học Việt Nam kiến thức cần phải rèn luyện cho sinh viên đạo đức nhân cách sống Phương thức đào tạo theo tín tự nguyêntắc xa rời mục tiêu Nhiều người lo ngại rằng, kiến thức tăng lên sinh viên tỷ lệ nghòch với lối sống đạo đức họ Nội dung hình thức “Dục tốc bất đạt” (Ham nhanh khó thành) Trên giới, nước tiên tiến thường khoảng gần 10 năm để chuyển đổi mô hình đào tạo Nước ta phấn đấu đến năm 2010 phổ cập xong đào tạo theo tín vội vàng Đào tạo tín đòi hỏi phải có yêu cầu vật chất, nguồn lực thỏa mãn cho Các nhà trường phải có hệ thống hỗ trợ sinh viên tự học như: Giáo trình, mạng, thư viện, phòng học, phòng tự học Thực tế cho thấy, trường đào tạo ta thiếu sở vật chất, tài liệu tham khảo, thiết bò thực hành, thí nghiệm, đội ngũ giáo viên Người xưa nói: “Có bột gột nên hồ” Rõ ràng với truyền thống giáo dục học thi (niên chế) áp dụng phương pháp đòi hỏi phải có lộ trình thực mà tiến hành đại trà gieo giống trồng Quốc Đông Viện KHXH Việt Nam Ảnh: Minh Trí Một nguyêntắc phổ biến nội dung thay đổi dẫn đến hình thức thay đổi Nếu mang tâm lý “đuổi theo tín chỉ” để mong đẩy chất lượng giáo dục lên ý nghó sai lầm Vì lẽ, phải chuẩn bò điều kiện sở vật chất tốt, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy lên bước đạt mục tiêu đào tạo theo tín hiệu Phương thức đào tạo thường thành công quốc gia học thật, thi thật, kết thật Riêng nước ta, điều phải bàn E tiêu cực nảy sinh mà giáo sư tự đề, tự coi thi tự chấm thi lần thi kỳ hết môn Sinh viên chạy điểm có người chọn môn dễ, thầy dễ để học nhằm đạt đẹp, đảm bảo cho yếu tố hình thức đẹp Họ ngại chọn môn khó, tu nhiều, hàm lượng chất xám cao thầy giỏi để học kiến thức, tức trang bò cho nội dung Trong trường hợp cần nhấn mạnh đâu phải đuổi theo nước tiên tiến phương thức đào tạo mà quan trọng phải đuổi theo chất lượng đào tạo 28 Bản tin ÑHQGHN ... đóng góp nhiều cho xã hội, đồng nghóa với việc tự trả lời câu hỏi: Vì sao? Và để làm điều này, theo cần phải ghi nhớ nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc thứ tính ham hiểu biết Thế giới khoa học đại... khoa học tìm câu trả lời cho câu hỏi giản đơn cách nghiêm túc như: Tại mặt trời mọc đằng đông? Tại vật lại rơi xuống đất? Trong khoa học xã hội, xây dựng hệ thống kiến thức lớn lao từ câu hỏi đơn... chon nhiều, yếu dần bò loại - nguyên tắc “cạnh tranh tích cực” Tuy nhiên, trường cung ứng tư vấn cho sinh viên theo thời gian biểu thấy giáo trường đề đạt Nguyên tắc khách quan” không tôn trọng