1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Đánh giá tỉ lệ nhiễm, phân týp và xác định mức độ kháng kháng sinh của chủng Salmonella sp. trong gà ở Hà Nội

9 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 315,1 KB

Nội dung

Đánh giá tỉ lệ nhiễm, phân týp xác định mức độ kháng kháng sinh chủng Salmonella sp Nội Nguyễn Thành Trung Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS Chuyên ngành: Vi sinh vật học; Mã số: 60 42 01 07 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Xuân Đà; GS.TS Phạm Văn Ty Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Xác định tỉ lệ nhiễm Salmonella spp bán chợ Nội; Xác định typ kháng huyết chủng Salmonellaspp thu được; Xác định mức độ kháng kháng sinh chủng Salmonella spp thu được; Phân tích mối nguy Salmonella spp bán chợ Nội Xây dựng liệu ô nhiễm Salomenlla spp bán thị trường nội nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý an toàn thực phẩm giết mổ gia cầm Đánh giá mối nguy an toàn thực phẩm thịt thị trường Nội Keywords: Vi sinh vật; Sinh học; Vi khuẩn Salmonella; Vi khuẩn gây bệnh Content MỞ ĐẦU Việt Nam, năm gần đây, số vụ ngộ độc thực phẩm tăng lên với tốc độ chóng mặt dấy lên mối quan tâm, lo ngại tồn xã hội Trên nước nói chung khu vực nội nói riêng, việc giết mổ gia súc, gia cầm phân tán nhiều điểm, thiếu kiểm soát quan chức giết mổ lò mổ lò mổ chưa đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) Do vậy, thực phẩm cung cấp đến người tiêu dùng có nguy an toàn lớn, gây dịch bệnh nguy hiểm, tăng khả lây lan tái phát, thêm vào gây nhiễm mơi trường, trực tiếpảnh hưởng nghiêm trọng người ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế quốc dân Hơn nữa, với khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm nước ta nguy cao vi sinh vật xâm nhiễm vào thực phẩm thiết yếu hàng ngày thịt, trứng… Chúng phát triển khả gây ngộ độc cho người sử dụng Chính vậy, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm ln đặt lên hàng đầu Nguyên nhân hàng đầu gây ngộ độc thực phẩm bị nhiễm khuẩn Theo số liệu thống kê, loài vi khuẩn Salmonella từ lâu xác định số tác nhân vi khuẩn thường nhiễm quan trọng vụ ngộ độc thực phẩm, dịch tiêu chảy toàn giới Các nhà khoa học ước tính rằng, có tới 95% trường hợp mắc bệnh tiêu chảy người có liên quan đến việc ăn phải thực phẩm có nhiễm vi khuẩn thịt gia cầm, thịt bò, thịt lợn, trứng sản phẩm tươi sống (Mead cs, 1999) [58] Salmonellacó mặt đường tiêu hóa động vật dễ dàng xâm nhập vào chuỗi (dây truyền) chế biến thực phẩm, gây ô nhiễm loại thịt động vật, đặc biệt thịt lợn, thịt gà, thịt bò, trứng sản phẩm tươi sống (Mead cs, 1999)[58] Người tiêu dùng, ăn phải loại thực phẩm bị ô nhiễm chưa nấu chín kỹ dễ dàng bị tiêu chảy (Escartin cs, 2000)[41] Ngoài ra, việc tiếp xúc trực tiếp với động vật bị nhiễm bệnh nguồn tiềm tàng lây nhiễm Salmonella (Tauxe, 1992, Benenson cs, 1995) [75,31] Do khả gây ngộ độc trầm trọng người vi khuẩn khả truyền lây bệnh chúng thơng qua thức ăn có nguồn gốc động vật nên nghiên cứu vi khuẩn cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Trên sở phân tích nguy có tính khoa học, hy vọng, nhiều biện pháp triển khai kịp thời nhằm cải thiện vấn đề VSATTP chuỗi sản xuất chế biến thịt Tuy nhiên, đến có nhiều báo cáo liên quan đến tỷ lệ lưu hành nhiễm Salmonellađối với đối tượng nghiên cứu khác Chủng ta cân nhìn khái quát, thông tin chung thực trạng nhiễm khuẩn Salmonella thịt (một loại thực phẩm thiết yếu tiêu thụ với số lượng lớn hàng ngày, sử dụng rộng rãi bữa ăn người tiêu dùng) chợ siêu thị Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tỉ lệ nhiễm, phân týp xác định mức độ kháng kháng sinh chủng Salmonella spp Nội” Hy vọng, kết nghiên cứu đề tài giúp ích phần cho người làm cơng tác quản lý an tồn thực phẩm, nhà khoa học, nhà sản xuất chế biến thực phẩm trình đưa biện pháp giảm thiểu tình trạng nhiễm Salmonella đưa biện pháp vệ sinh thích hợp để hạn chế tối đa nguy gây ngộ độc thực phẩm người vi khuẩn Salmonella spp gây Nội dung nghiên cứu: 1.Xác định tỉ lệ nhiễm Salmonella spp bán chợ Nội; Xác định typ kháng huyết chủng Salmonellaspp thu được; 3.Xác định mức độ kháng kháng sinh chủng Salmonella spp thu được; 4.Phân tích mối nguy Salmonella spp bán chợ Nội Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng liệu ô nhiễm Salomenlla spp bán thị trường nội nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý an toàn thực phẩm giết mổ gia cầm Đánh giá mối nguy an toàn thực phẩm thịt thị trường Nội References I TIẾNG VIỆT 1, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2002),Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt nam, Tập V, Tiêu chuẩn chăn nuôi, Phần 2: Sản phẩm chăn nuôi, Nội, 2, Bộ Y tế (2005),Kế hoạch hành động quốc gia bảo đảm Vệ sinh An toàn thực phẩm đến năm2010 Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm, 3, Bùi Như Thuận, Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức (1991), Ngộ độc thức ăn, Kiểm nghiệm chất lượng tra vệ sinh an toàn thực phẩm, Tập I, Nhà xuất y học, 1991, Tr 153 - 164, 4, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (2000),Phân lập vi khuẩn E,coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hố học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị, Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (1996-2000), NXB Nông nghiệp, Nội, tr, 171-176, 5,Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Ngọc Mỹ (1995 ), Bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB Nơng nghiệp, tr, 63- 96, 6,Đỗ Hữu Dũng (1999),Về dịch bệnh lợn lây sang người Malaysia, Tạp chí KHKT Thú y, Tập VI, số 3/1999, Tr 91, 7,Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo, Nguyễn Xuân Huyên, Nguyễn Bạch Huệ (2006),Đánh giá tình hình nhiễm số loại vi khuẩn gây bệnh thịt tươi địa bàn Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIII, số 3, Trang 48-54, 8,Đỗ Trung Cứ (2004), Phân lập xác định yếu tố gây bệnh Salmonella lợn số tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, 9,Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001 ), Kết 83 phân lập xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp gây bệnh Phó thương hàn lợn số tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 3, tr, 10-17, 10,Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương (2003), Xác định số yếu tố gây bệnh Salmonella Typhimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy số tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr, 33-37, 11, Thị Anh Đào (1999), Những điều cần biết vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, Nội, 12, Minh Sơn (2003), Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn Sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Nội, 13, Văn Tạo (1993), Phân lập, định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn, Báo cáo khoa học mã số KN 02 – 15, NXB Nông nghiệp, Nội, 14, Nguyễn Hữu Bình (1991), Bệnh thương hàn, Bách khoa bênh học tập I, Trung tâm quốc gia biên soạn, Từ điển bách khoa Việt nam, 1991,Tr 80 - 84, 15, Nguyễn Lương (1998),Salmonella người động vật có khả gây ngộ độc thức ăn Ấn Độ, Canada, Rumani, Tây Ban Nha, Thông tin thú y, số 6/1998, Tr 14, 16, Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật Thú y , NXB Nông nghiệp, Nội, 17, Nguyễn Thị Hoa Lý (1998), Một số loại vi khuẩn gây bệnh chủ yếu sữa tươi, Tạp chí KHKT Thú Y, Tập V, số 1/1998,Tr8, 18, Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật học thú y , NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Nội, 19, Phạm Văn Sở, Bùi Như Thuận, Nguyễn Phùng Tiến (1975), Vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất Y học, 84 20, Phạm Văn Tuất (1999), Ngộ độc Salmonella, Tạp chí Thuốc sức khỏe, số 148 (15/9/1999), Tr 10, 21, Phan Thị Kim (2001), Tình hình ngộ độc thực phẩm phương hướng phòng chống ngộ độc thực phẩm, Báo cáo Hội thảo liên ngành đảm bảo an toàn thực phẩm trước thu hoạch, 6/2001, 22, Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella lợn vùng Tây Nguyên khả phòng trị, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Nội, 23, Phùng Quốc Chướng (2005), Kết kiểm tra tính mẫn cảm số thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi ĐăkLăk , Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr, 53, 24, Tơ liên Thu (2004), Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella E,coli phân lập từ thịt lợn thịt vùng đồng Bắc bộ, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr, 29 – 35, 25, Trần Đáng (2001), Cảnh báo người tiêu dùng bệnh truyền qua thực phẩm, Báo Pháp luật 5/2001, tr6-7, 26, Trần Quang Diên (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh Salmonella gallinarum pullorum công nghiệp chế kháng nguyên chẩn đoán, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Nội, 27, Trần Thị Hạnh cộng (1999), Tình hình nhiễm Salmonella môi trường chăn nuôi công nghiệp sản phẩm chăn ni, Tạp chí KHKT Thú Y, Tập VI, số 1/1999, tr612, 28, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Bắc, Trương Thị Hương Giang, Trương Thị Quý Dương (2009), Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp, sở giết mổ lợn công nghiệp thủ công, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XVI, số 2, Trang 51-56, 29, Trần Thị Nhài (2005) , Nghiên cứu trạng ô nhiễm vi khuẩn thịt 85 tươi sống thị trường Nội,Đề xuất số giải pháp kỹ thuật, Luận án Thạc sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nội, 30, Trần Xuân Hạnh (1995), Phân lập giám định vi khuẩn Salmonella lợn tuổi giết thịt, Tạp chí KHKT Thú Y, Tập III, số 3/1995,Tr89, II TIẾNG ANH 31, Benenson, A, S,, Chin, J, (1995), Control of communicable diseases manual, Am, Public Health Assoc,, Washington, DC, 32, Benjamin, W,H,; Turnbough, C,N,; Posey, B,S, and Briles, D,E, (1985) The ability of Salmonella Typhimurium to produce siderophore enterobactin, avirulence factors , Infect, Immun,50, p, 392-397, 33, Berends, B, R,, Van knapen, F,, Mossel, D, A,, Burt, S, A, Snijders, J, M,A, (1998), Impact on human health of Salmonella spp, on pork in the Nertherlands and the anticipated effects of some currently psoposed control stratergies, Int J Food Microbiol; 44: 219-229, 34, Bergey’s (1957), Manual of determinative Bacteriology, 9th Edition, by the Williams and Wilkings Company, 35, Browka J,(1989), Results of slaungter animals and meat inspection Fleischwirtischaft, 1989, p 69-99, 36 , CDC (2006), Surveillance for foodborne disease outbreaks-United States, 2006,http://www,cdc,gov/mmwr/preview/mmwrhtml/mm5822a1,htm (Truy cập ngày 25/09/2010) 37, CIRAD, 2006 , Training Course “ Salmonella ”, 23 – 37 October 2006, 38, Clarke, G,J,; Wallis, T,S,; Starkey, W,J; Collins, J,; Spencer, A,J,; Daddon, G,J,; Osborne, M,P,; Candy, D,C, and Stephen, I, (1988), Expression of an antigen in strains of Salmonella Typhimurium with antibodies tocholeratoxin, Med, Microbiol, 25, p, 139-146, 39, Cortez, A,L,L,; Carvalho, A,C,F,B,; Ikuno, A,A,; Bürger, K,P, and Vidal – Martins, A,M,C, (2006), Identification of Salmonella spp, 86 isolates from chicken abattoirs by multiplex – PCR, Res, Vet, Sci, 81, p, 340-344, 40, Edward Aliam J, (1990), Foodborne and Waterborne bacterial disease of Humans, 1990, p 360, 41, Escartin, E, F,, Lozano, J, S,, Garcia, O, R, (2000), Quantitative survival of native Salmonella serovars during storage of frozen raw pork , International Journal of Food Microbiology 54 , 19-25, 42, Euzéby, J,P, (1999), Revised Salmonella nomenclature: designation of Salmonella enterica , (ex, Kauffmann and Edwards 1952) Le Minor and Propoff 1987 sp, nov,, nom, rev, as the neotýpe species of the genus Salmonella Lignieres 1900 (Approved Lists 1980), rejection of the name Salmonella choleraesuis (Smith 1894) Weldin 1927 (Approved Lists 1980), and conservation of the name Salmonellatýphi (Schroeter 1886) Warren and Scott 1930 (Approvied Lists 1980), Request for an opinion, Int, J, Sist, Bacteriol, 49, p, 927-930, 43, Ewing; Edward (1970), Indentification of Enterobacteriaceae , Edicion Revolucionnalria, Instituto Cubano Del libro 19 No 1002, Vedado Habana, 44, FAO (1992), Manual of food quality control Rew,1,1 Microbiologial analysis, Published by Food an Agriculture organization of United Nations Rome, 1992, Editor Dr,Andrews, 45, Farmer, J,J, (1995), Enterobacteriaceae: Introduction and identification , p, 438-449, In Murray, P,R,, Baron, E,J, and Pfaller, M,A, (ed,), Manual of Clinical Microbiology, th Edition, American Society for Microbiology, Washington, D, C, 46, Fathy E,El-Gazzarr and Elmer H, Marth (1992): Dairy foods- Salmonellosis, Salmonellae, and Dairy food: A review, The Food Reseach Institute University of Wisconsin Madison, Madison 53706, 28, 47, Finlay, B,B, and Falkow (1988), Virulence factors associated with Salmonella species , Microbiological Sciences Vol, 5, No,11, 48, Frost, A,J,; Bland, A,P,; Wallis, T,S, (1970), The early dynamic respose of the calf ileal ephithelium to Salmonella Typhimurium, Vet – Pathol, 34, p, 369-386, 49, Griggs, D,J,; Hall, M,C,; Jin, Y,F,; and Piddock, I,J,V, (1994 ), Quinolon resistantce in Veterinary Isolates of Salmonella, J, Antimicrobiological Chemotherapy, p, 1173-1189, 50, Helm, M,, Ethelberg, S,, Molbak, K, (2005), International Salmonella Typhimurium DT104 infections, 1992-2001, Emerg Infect Dis 1, 859-867, 51, Henrry F,J, (1999), Combatting childhood diarrhoea thoungh international collaborative reseach, Journal of Diarhoea Diseases Reseach, 9,1999,p 165-167, 52, Jones, J,W,; Richardson, A, L, (1981), The attachment to invasion of helacells by Salmonella Typhimurium the contribution of manose sensitive and manose – sensitive haemaglutinate activities, J, Gen, Microbiol, V127, p, 361-370, 53, Kishima, M,, Uchida, I,, Namimatsu, T,, Osumi, T,, Takahashi, S,, Tanaka, K,, Aoki, H,, Matsuura, K,, Yamamoto, K, (2008), Nationwide surveillance of Salmonella in the faeces of pigs in Japan, Zoonoses Public Health, 55 , 139-144, 54, Krause, M,; Fang, F,C,; Gedaily, A,E,; Libby, S, and Guiney, D,G, (1995), Mutational Ananysis of SpvR Binding to DNA in the Regulation of the Salmonella Plasmid Virulence Operon , Academic Press, Inc, Plasmid, 34, p, 37-47, 56, Lindner E,K (1986), Veterinar mikrobiologischer kurs , Gustav Fischer Verlay Jena, 1986,p,148, 57, Lowry and Bates (1989), Identification of Salmonella in the meat industry biochemical and sorological procedures, Meat, Ind, Res, Inst, N02, bubl N 0860, 58, Mead, P, S,, Slusker, L,, Dietz, V,, McCaig, L, F,, Bresee, J, S,, Shapiro, C,, Griffin, P, M,, Tauxe, R, V, (1999), Food-related illness and death in the United States, Emerg Infect Dis 5, 607-625, 59, Morris, I,A,; Wray, C,; Sojka, W,J, (1976), The effect of T and B lymphocyte depletion on the protection of mice vaccinated with a get E mutant of Salmonellatýphymurium, Bristh J, of Exp, Path 57, 60, NCCLS (1999), Performance standards for antimicrobial disk and dilution susceptibility tests for bacteria isolated from animals; Approved Standard, Pennsylvania , USA : The National Committee for Clinical Laboratory Standards, 61, Pang, T,, Z, A, Bhutta, B, B, Finlay, and M, Altwegg (1995),Týphoid fever and other salmonellosis: a continuing challenge, Trends, Microbiol, 3: 253-255, 62, Peteron , J,W, (1980),Salmonella toxin , Pharm Ather, VII, p, 719-724, 63, Plonait, H,; Bickhardt (1997),Salmonella infectionand Salmonella lehrbuchder Schweine Krankheiten, Parey Buchverlag, Berlin, p, 334 – 338, 64, Popoff, M,Y, (2001), Antigenic formulas of the Salmonella serovas , , th edition, WHO Collaborating Centre for reference and Research on Salmonella Institus Pasteur, Paris, France, p, 156, 65, Pritchett, L,C,; Konkel, M,E,; Gay, J,M, and Besser, T,E, (2000), Identification of DT 104 and U 302 phage týpes among Salmonella enterica serotýpe Typhimurium isolates byPCR , J, Clin, Microbiol, 38, p, 3484-3488, 66, Quinn, P,J; Carter, M,E,; Makey, B,; Carter, G,R, (2004), Clinical veterinary microbiology , Wolfe Pulishing, London WC1 H9LB, England, p, 209-236, 67, Rahn, K,, De Grandis, S, A,, Clarke, E, C,, McEwen, S, A,, Galan, J, E,, Ginocchio, C,, Curtiss III,, R,, Gyles, C, L, (1992), Amplification of an invA gene sequence of Salmonella Typhimurium by polymerase chain reaction as a specific method of detection of Salmonella, Mol, Cell, Probes 6, 271-279, 68, Saitoh, M,; Tanaka, K,; Nishimori, K,; Makino, S,; Kanno, T,; Ishihara, R,; Hatama, S,; Kitano, R,; Kishima, M,; Sameshima, T,; Akiba, M,; Nakazawa, M,; Yokomizo, Y, and Uchida, I, (2005), The artAB genes encode a putative ADP- ribosyltransferase toxin homologue associated with Salmonella enterica serova Typhimurium DT104 , Microbiology 151, p, 30893096, 69, Selbitz, H,J, (1995), Grundsaetzliche Sicherheisanfornderungen bein Einsatz von lebendimpfstoffen bei lebensmittelliefernden Tieren , Berl Much, Tieruzl, Wschr, 144, p, 428423, 70, Skyberg, J, A,, Logue, C, M,, Nolan, L, K, (2006), Virulence genotýping of Salmonella spp, with multiplex PCR, Avian Dis 50, 77-81, 71, Snoeyenbos G,H, (1992), Pullorum diseases, Diseases of poultry, eight, Edition p 6579, 72, Stephen G,H, (1991), Pullorum diseases , Diseases of poultry, eight, Edition p,65-79, 73, Suzuki, S,; Komase, K,; Matsui, H,; Abe, A,; Kawahara, K,; Tamura, Y,; Kijima, M,; Danbara, H,; Nakamura, M,; and Sato, S, (1994), Virulence regionof plasmid pNL2001 of Salmonella enteritidis , Microbiology 140, p, 1307-1318, 74, Takeshi, K,, Itoh, S,, Hosono, H,, Kono, H,, Tin V, T,, Vinh, N, Q,, Thuy, N, T, B, Kawamoto, K,, Makino, S, (2009), Detection of Salmonella spp, isolates from specimens due to pork production chains in Hue city, Vietnam, J, Vet, Med Sci, 71 (4), 485-487, 75, Tauxe, R, V, (1991),Salmonella : A postmorden pathogen, J, Food Prot, 54, 563-568, 76, Timoney, J,F,; Gillespie, J,H,; Baelough, J,E,; Hagan and Bruner ’s (1988), Microbiology and infection disease of domentic animals , Inthca and London Comstock Publising Associates, A Division of cornell University press, pp, 209-230, 77, Tood E (1991) , Foodborne illness - Alancet Review, London, 1991, chapter 2,9,15, 78, Valtonen, M,V,(1977), Role of phagocytosis in mouse virulence of Salmonella Typhimurium recombinmant with O- antigen 6, or 4, 12, Infect, Immun , 18, p, 574, 79, Van, T, T, H,, Moutafis, G,, Istivan, T,, Tran, L, T,, Coloe, P, J, (2007), Detection of Salmonella spp, in retail raw food samples from Vietnam and characterization of their antibiotic resistance, Applied and Environmental Microbiology, 73 (21) , 6885-6890, 80, Wall and Aclark G,D,Ross, Leibaigue S,, Douglas C (1998), Comprehensive out break surrveillence- the key to understanding the changing epidemiology of foodborne disease, 1998, P 212- 224, 81,Weinstein, D,L,; Carsiotis, M,; Lissner, CH,R,; Osrien, A,D, (1984), Flagella help Samonella Typhimurium survive within murine macrophages, Infection and Immuniti 46, P, 819-825, Psychorotrophy infection-Disease of puoltry, eighth edition,p 91-129, 82, Williams J,E,(1984), ... lớn hàng ngày, sử dụng rộng rãi bữa ăn người tiêu dùng) chợ siêu thị Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tỉ lệ nhiễm, phân týp xác định mức độ kháng kháng sinh chủng Salmonella spp gà. .. bán chợ Hà Nội; Xác định typ kháng huyết chủng Salmonellaspp thu được; 3 .Xác định mức độ kháng kháng sinh chủng Salmonella spp thu được; 4 .Phân tích mối nguy Salmonella spp gà bán chợ Hà Nội Mục... nhiễm Salmonella đưa biện pháp vệ sinh thích hợp để hạn chế tối đa nguy gây ngộ độc thực phẩm người vi khuẩn Salmonella spp gây Nội dung nghiên cứu: 1 .Xác định tỉ lệ nhiễm Salmonella spp gà bán

Ngày đăng: 18/12/2017, 01:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN