GiảitranhchấplaođộngcánhântheophápluậtViệtNam Nguyễn Thị Kim Anh Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật kinh tế; Mã số 60 38 01 07 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu Năm bảo vệ: 2014 Keywords Luật kinh tế; Giảitranh chấp; Laođộngcá nhân; PhápluậtViệtNam Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mặc dù tranhchấplaođộngcánhân loại tranhchấplaođộng mang tính chất đơn giản, quy mô nhỏ thực tế loại tranhchấp phổ biến, dễ xảy chiếm đa số tranhchấplaođộng Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, tranhchấplaođộng phát triển số lượng, quy mơ hình thức tranhchấplaođộngcánhântheo tăng nhanh hầu hết thành phần kinh tế Nếu có chế giảitranhchấplaođộngcánhân thích hợp, thấu đáo khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp phápcánhân người laođộng mà góp phần củng cố, bảo vệ quan hệ sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển Cùng với nỗ lực Nhà nước nhà làm luật, quy định phápluậttranhchấpgiảitranhchấplaođộngcánhân đạt hoàn thiện đáng kể, tạo sở pháp lý cần thiết, phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc giảitranhchấplaođộngcánhân thực tế gặp số vướng mắc mà nguyên nhân xuất phát từ thiếu sót, mâu thuẫn quy định phápluật Mặt khác, quan, tổ chức có thẩm quyền lúng túng, sai sót việc giải nên nhiều trường hợp quyền lợi ích hợp pháp người laođộng chưa bảo vệ Do việc nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn tranhchấplaođộng nói chung tranhchấplaođộngcánhân nói riêng nhằm khắc phục điểm yếu, điểm khơng phù hợp với tình hình thực tế mối quan tâm hàng đầu bên tham gia quan hệ laođộng Đây vấn đề cấp bách đặt cho quan nhà nước có thẩm quyền nội dung quan trọng để nhà làm luật quan tâm Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: "Giải tranhchấplaođộngcánhântheophápluậtViệt Nam" để hoàn thiện quy định phápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhân Tình hình nghiên cứu đề tài Là vấn đề phápluậtlaođộng nói chung, tranhchấplaođộng nhà khoa học, luật gia, tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ khác Đã có nhiều cơng trình, viết khoa học giảitranhchấplaođộng nói chung tranhchấplaođộngcánhân nói riêng như: Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Nguyễn Xuân Thu "Cơ chế ba bên việc giảitranhchấplaođộngViệt Nam" nhấn mạnh đến vai trò chế ba bên việc giảitranh chấp, xây dựng giảipháp nhằm hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu vận dụng chế ba bên việc giảitranhchấplao động; luận án tiến sĩ tác giả Phạm Công Bảy "Pháp luật thủ tục giảitranhchấplaođộngcánhân tòa án Việt Nam" đề tài viết chuyên sâu chế giảitranhchấplaođộngcánhân Tòa án đồng thời đưa hướng giải bất cập tồn việc giảitranhchấplaođộngcánhân Tòa án Bên cạnh số luận văn thạc sĩ như: "Giải tranhchấplaođộng Tòa án nhân dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Vũ Thị Thu Hiền năm 2002; "Pháp luậtgiảitranhchấplaođộngcánhân tình hình thực doanh nghiệp địa bàn thành phố Vinh" tác giả Nguyễn Công Hợi năm 2012; "Pháp luậtgiảitranhchấplaođộngcánhân - Một số bất cập hướng hồn thiện" tác giả Ngơ Thị Tâm năm 2012 trường Đại học Luật Hà Nội; luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Lê Thị Hường "Giải tranhchấplaođộng Tòa án theo quy định phápluậtViệt Nam" năm 2012 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội… Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu tranhchấplaođộng nói chung tranhchấplaođộngcánhân nói riêng tạp chí chuyên ngành như: đề tài cấp Đại học Quốc gia "Tranh chấplaođộnggiảitranhchấplaođộngViệtNam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" năm 2005 tác giả Lê Thị Hoài Thu; "Giải tranhchấplaođộngcánhân Tòa án - Một số bất cập hướng hoàn thiện" tác giả Lê Thị Hoài Thu; "Tranh chấplaođộnggiảitranhchấplao động", Đặc san tuyên truyền phápluật số 02/2014 tác giả Vũ Thu Hiền; "Giải tranhchấplaođộng Tòa án nhân dân - Từ phápluật đến thực tiễn số kiến nghị", tạp chí Luật học số 10 tác giả Phạm Cơng Bảy… Các viết nhìn nhận góc độ khác lựa chọn đề tài để nghiên cứu tác giả mong muốn có nhìn hồn thiện, đầy đủ chế giảitranhchấplaođộngcá nhân, qua nhằm hồn thiện quy định phápluật nội dung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài tiếp tục làm rõ số vấn đề lý luận tranhchấplaođộngcánhângiảitranhchấplaođộngcánhân Đánh giá quy định phápluật việc giảitranhchấplaođộngcánhân qua thấy điểm đạt điểm bất cập để đưa phương hướng, giảipháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định phápluật việc giảitranhchấplaođộngcánhân Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu quy định phápluậtViệtNam hành giảitranhchấplaođộngcá nhân, đặt mối quan hệ với quy định phápluật trước Ngồi ra, luận văn đề cập tới quy định số quốc gia giới giảitranhchấplaođộngcánhân để áp dụng quy định phù hợp với thực tiễn, góp phần hoàn thiện phápluật nước Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tranhchấplaođộngcánhângiảitranhchấplaođộngcánhânĐồng thời luận văn đề cập tới điểm mới, điểm theo tác giả bất cập quy định phápluật việc giảitranhchấplaođộngcánhân nhằm đưa giảipháp để hoàn thiện hệ thống phápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhân Luận văn tập trung chủ yếu vào vấn đề: phân tích vấn đề lý luận tranhchấplaođộngcá nhân; phân tích quy định phápluật hành giảitranhchấplaođộngcá nhân; bất cập việc giảitranhchấplaođộngcánhân số phương hướng, giảipháp nhằm hoàn thiện phápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhân Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin với phép vật biện chứng vật lịch sử để giải vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu phápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhântheophápluậtViệtNam để từ rút học kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện thực tế ViệtNamĐồng thời luận văn dựa sở quan điểm Đảng Nhà nước việc hoàn thiện phápluật hành giảitranhchấplaođộngcánhân Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp biện chứng khoa học; phân tích, đánh giá; tổng hợp, so sánh, đối chiếu; khảo sát thực tiễn; thống kê; hệ thống số phương pháp bổ trợ khác… Đồng thời thực việc kết hợp nhóm phương pháp để nghiên cứu, giải yêu cầu mà đề tài đặt Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Với mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn đưa vấn đề sau đây: - Nghiên cứu cách có hệ thống mặt lý luận thực tiễn, vận hành phương thức giảitranhchấplaođộngcánhân - Luận văn tồn hệ thống quy định thực tiễn hoạt độnggiảitranhchấplaođộngcánhân - Đưa kiến nghị số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, tăng cường khâu tổ chức hoạt độnggiảitranhchấplaođộngcánhân Với vấn đề nêu trên, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện hệ thống tổ chức vận hành có hiệu quan, cánhân phương thức giảitranhchấplaođộngcánhân nhằm đảm bảo quyền, lợi ích bên mối quan hệ phápluậtlao động, đảm bảo lợi ích Nhà nước xã hội, thực tốt mục tiêu Đảng Nhà nước đề 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung tranhchấplaođộngcánhânphápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhân Chương 2: Thực trạng quy định phápluật hành giảitranhchấplaođộngcánhânViệtNam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhânViệtNam Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (2011), "Giải tranhchấplaođộng ngồi Tòa án: Hội đồng hòa giải chưa phát huy hiệu quả", http://www.baomoi.com, ngày 22/4/2011 Phạm Công Bảy (2006), Thủ tục giải vụ án laođộngtheo Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Công Bảy (2009), "Giải tranhchấplaođộng Tòa án nhân dân- Từ phápluật đến thực tiễn số kiến nghị", Luật học (10), tr 43-50 Phạm Công Bảy (2012), Tình hình xét xử vụ án laođộng Tòa án 05 năm gần đây, Tham luận Hội thảo khoa học Phạm Công Bảy (2012), Phápluật thủ tục giảitranhchấplaođộngcánhân Tòa án Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Laođộng - Thương binh Xã hội (1995), Một số tài liệu phápluật nước ngoài, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Laođộng - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư 22/2007/TT-LĐTBXH ngày 23/10/2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động Hội đồng hòa giảilaođộng sở Hòa giải viên lao động, Hà Nội 8 Bộ Laođộng - Thương bình Xã hội (2009), Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luậtLao động, Hà Nội Bộ Laođộng - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 hướng dẫn thực Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luậtLaođộngtranhchấplao động, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luậtLaođộnggiảitranhchấplao động, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luậtLaođộngtranhchấplao động, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản ViệtNam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 13 Vũ Thị Thu Hiền (2002), Giảitranhchấplaođộng Tòa án nhân dân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 14 Vũ Thu Hiền (2014), “Tranh chấplaođộnggiảitranhchấplao động”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (2) 15 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh Hợp đồnglao động, Hà Nội 16 Lê Thị Hường (2012), Giảitranhchấplaođộng Tòa án theo quy định phápluậtViệt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Cao Hường (2013), Hòa giải viên: Nơi tải, nơi "thất nghiệp", http://nld.com.vn, ngày 11/9/2013 18 Phương Loan (2014), "Kiện đòi lương, tính thời hiệu nào?", http://plo.vn, ngày 22/8/2014 19 Lưu Bình Nhưỡng (2007), "Tố tụng laođộngViệtNam bối cảnh có Bộ luật Tố tụng dân sự", Luật học, (số Đặc san Bộ luật Tố tụng dân sự), tr 62-68 20 Lưu Bình Nhưỡng (2009), "Thực tiễn áp dụng Bộ luậtLaođộng phương hướng hoàn thiện phápluậtlao động", Nghiên cứu lập pháp (5), tr 36-41 21 Quốc hội (1994), Bộ luậtLao động, Hà Nội 22 Quốc hội (2002), Bộ luậtLaođộng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2006), Bộ luậtLaođộng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 25 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2011), Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26/11/2011 Quốc hội chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII, Hà Nội 27 Quốc hội (2012), Bộ luậtLao động, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Quýnh (1969), LuậtLaođộng An ninh xã hội, Nxb Hội nghiên cứu hành chính, Hà Nội 29 Đặng Đức San (1996), Tìm hiểu phápluật việc giảitranhchấplao động, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Ngơ Thị Tâm (2012), Phápluậtgiảitranhchấplaođộngcánhân - Một số bất cập hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Lê Thị Hoài Thu (2005), TranhchấplaođộnggiảitranhchấplaođộngViệtNam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Lê Thị Hoài Thu (2009), "Giải tranhchấplaođộngcánhân Tòa án - Một số bất cập hướng hoàn thiện", www.molisa.gov.vn, ngày 14/8/2009 33 Nguyễn Xuân Thu (2008), "Thẩm quyền giảitranhchấplaođộngtheo quy định phápluậtlaođộngViệtNam - nhìn từ góc độ sử dụng chế ba bên", Luật học, (2), tr 45-53 34 Nguyễn Xuân Thu (2008), Cơ chế ba bên việc giảitranhchấplaođộngViệt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Thu (2008), "Hòa giảitranhchấplaođộng sở - Thực trạng số kiến nghị", Dân chủ pháp luật, (7), tr 21-27 36 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Quyết định giám đốc thẩm số 25/2013/LĐ-GĐT ngày 05/7/2013 việc tranhchấp đơn phương chấm dứt hợp đồnglao động, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2013), "Thống kê số lượng án (2006-2013)", http://toaan.vn 38 Tổ chức laođộng quốc tế (1997), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm có liên quan, David Macdonal & Caroline Vandenabeele 39 Phạm Cơng Trứ (1999), Giáo trình LuậtLaođộngViệt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình LuậtLaođộngViệt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân huyện Hồi Đức (2013), Cơng văn 3690/UBND-LĐTB&XH ngày 4/10/2013 việc cử Hòa giải viên lao động, Hà Nội 43 Ủy ban nhân dân quận Bình Tân (2014), Cơng văn 361/UBND-LĐTB&XH ngày 12/5/2014 việc cử Hòa giải viên lao động, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giảitranhchấplao động, Hà Nội 45 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Vụ pháp chế - Bộ Laođộng Thương binh xã hội (2010), Phápluậtlaođộng nước ASEAN, Nxb Laođộng xã hội, Hà Nội ... 1: Khái quát chung tranh chấp lao động cá nhân pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật hành giải tranh chấp lao động cá nhân Việt Nam Chương 3: Một số... luận tranh chấp lao động cá nhân; phân tích quy định pháp luật hành giải tranh chấp lao động cá nhân; bất cập việc giải tranh chấp lao động cá nhân số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp. .. làm luật quan tâm Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: "Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam" để hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân