Quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật-quathựctiễnđịabàntỉnhThanhHóa Lê Thị Huyền Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước phápluật Mã số 60 38 01 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Chu Hồng Thanh Năm bảo vệ: 2014 Keywords Phápluật Việt Nam; Vănquyphạmpháp luật; Quytrìnhxâydựngvăn Content MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài Chúng ta xâydựng nhà nước pháp quyền [32] xu thế tiế n bô ̣ của thời đa ̣i mà ở đó nhà nước quản lý xã hội bằng phápluật tự giới hạn quyền lự c nhà nước bằ ng pháp luâ ̣t Phápluật nhà nước pháp quyền công cụ bảo đảm , bảo vệ quyền người thực thi c̣c sống, người có nghĩa vụ tôn trọng thực theo hiến pháp, phápluật Chính lẽ , xây dựng và hoàn thiê ̣n ̣ thố ng pháp luâ ̣t đồng bộ , khả thi, đáp ứng yêu cầ u mới l nhiệm vụ cấp thiết tình hình Song, mức đô ̣ hoàn thiê ̣n của ̣ thố ng phápluật lại phụ thuộc vào tính khách quan , khoa ho ̣c của Quy trình xây dựng văn bản quyphạmphápluật (trên sở luâ ̣t đinh ̣ cũng th ực tiễn áp dụngquytrình quan, tổ chức, cá nhân công quyền) Quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t từng đươ ̣c ví công nghê ̣ sản xuấ t Công nghê ̣ tiên tiế n sẽ cho đời sản phẩ m tố t và ngươ ̣c la ̣i Nhâ ̣n đinh ̣ này cũng lý giải có không it́ các nhà khoa ho ̣c, chuyên gia đầu ngành, luận án, luâ ̣n văn nghiên cứu vấ n đề đổ i mới quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t nhằ m đưa các giải pháp nâng cao hiê ̣u quả xây dự ng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t và hoàn thiê ̣n ̣ thố ng pháp luâ ̣t Mă ̣c dù vâ ̣y , quy triǹ h xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t vẫn còn nhiề u bấ t câ ̣p cả về lý luâ ̣n và thực tiễn Trong khuôn khổ đề tài luận văn này, tác giả luận văn tâ ̣p trung nghiên cứu hạn chế quy triǹ h xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t HĐND, UBND tỉnhThanh Hóa, góp phần hồn thiện quy trình, nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính khả thi vănquyphạmphápluậtThanh Hóa là điạ phương có diê ̣n tić h lớn thứ năm và dân số lớn thứ ba cả nước , ở vị trí bắc miền trung với nhiều lợi tiềm ba vùng : Vùng biển, vùng miền núi vùng đồng bằng Trong những năm gầ n đây, tỉnhThanhHóa có nhiều khởi sắc mặt, đă ̣c biê ̣t là kinh tế , thương ma ̣i, du lich…, “Thanh Hóatỉnh nghèo, thu chưa ̣ đủ chi, tỷ lệ hộ nghèo cao (22%), đời sống nhân dân nhiều khó khăn tỉnh nhiều việc bồn bề cần tiếp tục giải quyết, Tổng Bí thư rõ” [38] Cơ hô ̣i cho tỉnh phát triể n cũng thách thức lớn đặt cần phải có chính sách tốt để thúc đẩy phát triển Đó cải cách lề lối hoạt động bộ máy công quyền cho phù hợp với xu thế hô ̣i nhâ ̣p, tạo niềm tin, sự an toàn , thuâ ̣n lơ ̣i cho các nhà đầ u tư , tập đoàn quốc tế lớn đầu tư vào khu kinh tế , khu công nghiê ̣p của tin̉ h , đòi hỏi về sự đảm bảo quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của người dân, vấn đề bảo vệ môi trường , bảo vệ tài nguyên , thiên nhiên, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, truyền thống, vấn đề an sinh xã hội… đảm bảo cho phát triển bền vững Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội t ỉnh phụ thuộc vào hiệu quản lý , điề u hành của chính quyề n thông qua công cu ̣ , phương tiê ̣n quản lý là ̣ thố ng các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t khả thi, đồng bộ; Phụ thuộc chất lượng hoạt động xâydựngvănquyphạmpháp luâ ̣t để chủ đô ̣ng tổ chức và bảo đảm viê ̣c thi hành hiế n pháp phương, quyế t đinh ̣ các vấ n đề của điạ phương , phápluậtđịa (đươ ̣c Trung ương phân cấ p ) tấ t cả các mă ̣t của đời số ng xã hô ̣i một cách kịp thời, hiệu Cũng nhiều địa phương khác nước , quy triǹ h xâydựngvăn bản quyphạmphápluậtđịabàntỉnh còn có những bấ t câ ̣p cầ n nghiên cứu, hoàn thiện Đó lý cần thiết để tác giả luận văn chọn đề tài : “Quy trình xâydựngvăn bản quy phạm pháp luật -qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa ”, nhằ m góp phầ n nghiên cứu của mình vào viê ̣c hoàn thiê ̣n quy triǹ h xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t , nâng cao chấ t lươ ̣ng xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t của tin̉ h Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài không nghiên cứu thành tựu đạt hoạt động xâydựngvănquyphạmphápluật nói chung thựcquytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật nói riêng, song, đánh giá chung kết công tác xâydựngvănquyphạmphápluật để thấy vai trò hoạt động xâydựngvănquyphạmphápluật công tác quản lý, điều hành chính quyền địa phương bối cảnh hội nhập phát triển, đồng thời để thấy vấn đề xã hội mà vănquyphạmphápluật chưa phát huy vai trò quản lý, tìm nguyên nhân giải pháp cho vấn đề Mặt khác, đề tài nghiên cứu không nhằm đánh giá mặt chưa xâydựngvăn chính quyền địa phương mà xem xét hạn chế thựcquytrìnhxâydựngvăn ở góc đợ lý luận khoa học Trên sở để tìm ngun nhân hạn chế đưa giải pháp khắc phục, góp phần hồn thiện phápluậtquytrìnhxâydựngvănquyphạmpháp luật, nâng cao chất lượng vănquyphạmphápluậtban hành 2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu một số vấn đề lý luận vănquyphạmpháp luật, chính quyền địa phương với việc ban hành vănquyphạmphápluật (HĐND UBND tỉnh), mục tiêu vănquyphạmpháp luật, khái niệm vănquyphạmpháp luật, quytrìnhxâydựngvănquyphạmpháp luật… Nghiên cứu thực trạng quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật HĐND, UBND Đánh giá ưu, nhược điểm quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật Nguyên nhân hạn chế quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật Đề xuất giải phápthực hoàn thiện quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu pháp luâ ̣t nói chung tài liệu nghiên cứu xây dựng vănquyphạmphápluật nói riêng Các vănphápluật nói chung phápluậtxâydựngvănquyphạmphápluật HĐND, UBND cấp nói riêng Thực tra ̣ng áp du ̣ng quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t điạ bàn tỉnh (ở cấp tỉnh) Thực tra ̣ng tổ chức bô ̣ máy tham gia quy triǹ h xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t Ngân sách cho hoa ̣t đô ̣ng xây dựng văn bản q.uy pha ̣m pháp luâ ̣t… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, điều kiện thời gian không cho phép, tác giả đề tài khơng nghiên cứu quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật theo thủ tục rút gọn, không nghiên cứu thành tựu đạt thựcquytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật mà tập trung nghiên cứu hạn chế góc đợ khoa học quathựctiễnthựcquytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật HĐND UBND tỉnhThanh Hóa, nhằm làm rõ nguyên nhân hạn chế đề giải pháp hồn thiện quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật Thời gian nghiên cứu: 06 tháng, kể từ ngày có quyế t đinh ̣ công nhâ ̣n tên đề ta ̀ i Phương pháp nghiên cứu đề tài Tác giả đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu bao gồm: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp trừu tượng hoá, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh để phân tích, đối chiếu, xử lý số liệu, tình hình khái quát thành luận điểm có lý luận thực tiễn, phương pháp điều tra xã hợi học Đồng thời có kế thừa kết nghiên cứu chuyên gia chứng minh cho tính khoa học logic đề tài Sở dĩ phương pháp lựa chọn làm phương pháp nghiên cứu nêu phương pháp có tính ưu việt riêng, giúp người nghiên cứu đánh giá, nhận định vấn đề mang tính toàn diện, khoa học nhất Tổng quan tài liệu nghiên cứu Hiện Bộ Tư pháp dự thảo Luậtban hành vănquyphạmphápluật sở hợp nhất Luậtban hành vănquyphạmphápluật HĐND, UBND năm 2004 với Luậtxâydựngvăn năm 2008 Quốc hội thảo luận dự thảo luật kỳ họp thứ Quốc hợi khóa 13, có quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật Nhiều công trình, tài liệu nghiên cứu, viết vấn đề hồn thiện quytrìnhban hành vănquyphạmphápluật Các văn đưa nhiều giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật nói chung Việc nghiên cứu mặt khác nhau, chưa có đề tài nghiên cứu mang tính tổng thể phù hợp với địa phương Ví dụ: Dự thảo hợp nhất luậtban hành vănquy định việc tổ chức lấy ý kiến dự thảo văn đảm bảo tham gia ý kiến rộng rãi nhân dân; đảm bảo minh bạch, chịu giám sát nhân dân xâydựngvănquyphạmpháp luật, song nội dungthực để phù hợp hiệu với thựctiễnđịa phương tất giai đoạn quytrình lại chưa đề tài nghiên cứu đặt Trên địabàntỉnhThanhHóa , tính đến thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu quy triǹ h xây dựng văn bản quy pha ̣m phápluật Vì vậy, nghiên cứu mặt lý luận thựctiễnquy triǹ h xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t l nhiệm vụ, mục tiêu đặt đề tài luận văn , nhằm đưa giải pháp khả thi , khoa học, góp phần hồn thiện thể chế pháp l ̣t xây dựng văn bản quy pha ̣m , góp phần nâng cao hiệu hoạt động thựctiễnxây dựng văn bản quy pha ̣m phápluậttỉnh nói riêng nước nói chung Tính đóng góp đề tài Làm rõ thêm một số vấn đề lý luận, đó có: - Khái niệm vănquyphạmpháp luật, làm sở cho việc xác định loại văn phải tuân thủ quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật một cách chặt chẽ, khoa học - Nguyên tắ c của quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t (xuấ t phát từ lý luâ ̣n về nhà nước pháp quyề n - đảm bảo quyề n công dân và kiể m soát quyề n lực nhà nước ) Từng bước quytrình phải có tham gia giám sát nhân dân, đảm bảo nguyên tắc dân chủ hạn chế quyền lực nhà nước Vì vănquyphạmphápluật trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi ích đông đảo nhân dân, liên quan đến việc sử dụng quyền lực nhà nước quan, cán bộ công quyền, nên quyền lợi ích hợp pháp nhân dân phải tôn trọng, cũng trách nhiệm thực thi công quyền cán bộ công chức thực triệt để, hợi cho lạm dụng cơng quyền Quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật phải tuân thủ nguyên tắc pháp quyền sở đảm bảo cho nội dungvăn phù hợp với hiến pháp, pháp luật, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, tính khả thi cuộc sống Nguyên tắc đảm bảo ở hai góc đợ: Mợt q trìnhthựcquytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật có tham gia, giám sát nhân dân, hai nội dungvăn thể vấn đề bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhân dân đảm bảo thực hiện, đảm bảo chế giám sát, chế trách nhiệm cán bộ, quan công quyền thể văn (cơ chế báo cáo, trách nhiệm cá nhân, tra, kiểm tra, chế theo dõi tình hình thi hành pháp luật) - Xác định cơng tác theo dõi tình hình thi hành vănquyphạmphápluật mợt bước quan trọng quytrìnhxâydựngvănquyphạmpháp luật; - Xác định hạn chế việc thực tất giai đoạn quytrìnhxâydựngvănquyphạmpháp luật, nguyên nhân hạn chế tính khả thi vănquyphạmphápluật- Đề xuấ t ban hành vănquyphạmphápluậttỉnh gồm: Quyế t đinh ̣ quy đinh ̣ quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t điạ bàn tỉnh Thanh Hóa (trong đó, quy định rõ yêu cầu hồ sơ, kết giai đoạn thựcquytrình Hồ sơ, kết bước thực trước thủ tục bắt buộc hồ sơ đề nghị tiến hành bước quy trình, sở pháp lý, sở thựctiễnthực bước tiếp theo; yêu cầu bước thựcquytrình phải cơng khai, dân chủ, đảm bảo chế giám sát, hạn chế quyền lực) Quy định chính sách thu hút nhà khoa học, chuyên gia xâydựngvănquyphạmpháp luật, từ tham gia hoạch định chính sách, tổng kết tình hình thựcpháp luật, đến soạn thảo, tham gia ý kiến dự thảo vănquyphạmpháp luật; Quy định quytrình theo dõi tình hình thi hành pháp luật; Quy chế phối hợp theo dõi tình hình thi hành phápluật Sở Tư pháp với tổ chức TGPL, tra, tiếp dân, luật sư, mặt trận tổ quốc; Quy định minh bạch thông tin hoạt động quản lý nhà nước nói chung hoạt đợng xâydựngvănquyphạmphápluật nói riêng làm sở cho nhân dân tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thực giám sát việc xâydựng tổ chức thựcvănquyphạmpháp luật) Quy định tổ chức hoạt động hội đồng phân tích, hoạch định chính sách tỉnhQuy định tiêu chí, chính sách khuyến khích cán bộ làm công tác xâydựngvănquyphạmpháp luật… Ý nghĩa nghiên cứu luận văn Về mặt lý luận: Góp phần cung cấp sở lý luận khoa học cho hoạt động nghiên cứu quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluật nói chung quytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluậtThanhHóa nói riêng Về thực tiễn: Luận văn cung cấp quan điểm, giải pháp cho việc thựcquytrìnhxâydựngvănquyphạmphápluậtđịabàntỉnhThanh Hóa, góp phần nâng cao tính khả thi vănquyphạmphápluậtđịabàntỉnh Về mặt học thuật: Luận văn tài liệu tham khảo cho quan công quyền, nhà quản lý, công chức tổ chức, cá nhân khác quan tâm q trìnhthực thi nhiệm vụ mình; có thể tài liệu học tập, nghiên cứu phápluật sở giáo dục nghiên cứu phápluật Reference DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (2013), Bài giảng lý luận kỹ thuật soạn thảo vănpháp luật, [tài liệu chưa phát hành] Như Băng (2013), “Su su 'tắm' chất kích thích: Rau bẩnát rau sạch”, truy cập ngày 01/10/2014, từ trang web vietnamnet.vn/vn/kinh-te/114684/su-su tam chat-kich-thich-rau-ban-at-rau-sach.html Bộ Nội vụ (2005), Thông tư 55/2005/TTLT- BNV- VPCP ngày 06/05/2005, Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản, Hà Nợi Bợ Nội vụ (2011), Thông tư 01/2011/TT- BNV ngày 05/3/2011, hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính, Hà Nợi Bợ Tư pháp (2014), Báo cáo kinh nghiệm nước ngoài, truy cập ngày 25/10/2014, từ trang web moj.gov.vn/dtvbpl Bộ Tư pháp (2014), Luậtban hành vănquyphạmpháp luật, truy cập ngày 27/10/2014, từ trang web http://www.moj.gov.vn/dtvbpl/Lists/Danh%20sch%20d%20 tho/View_DetailChiTiet.aspx?ItemID=218 Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 14/2014/TT-BTP ngày 15 tháng năm 2014 Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 91/2006/NĐ- CP ngày 06/9/2006 Quy định chi tiết thi hành số điều Luậtban hành vănquyphạmphápluật HĐND, UBND, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 40/2010/NĐ- CP ngày 12/4/2010 kiểm tra xử lý vănquyphạmpháp luật, Hà Nội 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2012 theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Hà Nợi 11 Chính phủ (2013), Nghị định 16/2013/NĐ- CP ngày 06/02/2013 rà sốt, hệ thống hóavănquyphạmpháp luật, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Cương (2013) “Vài nét quytrìnhxâydựngluật ở Anh, truy cập ngày 06/7/2014, từ trang web http://www.moj.gov.vn/ktvb/Pages/nghiencuu 13 Nguyễn Văn Cương (2013), “Vài nét mơ hình xâydựngluật ở Hoa Kỳ”, truy cập ngày 06/7/2014, từ trang web http://www.moj.gov.vn/ktvb/Pages/ nghiencuu.aspx?ItemID=5956 14 Nguyễn Đăng Dung (2003), “Bàn cải cách chính quyền nhà nước ở địa phương”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (9), Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (2004), Hạn chế quyền lực nhà nước, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (2008), Bảntính tùy tiện nhà nước biện pháp phòng chống, Hà nợi 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống phápluật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Hồ Ngọc Đức (1997- 2004), Từ điển tiếng việt, từ trang web www.informatik uni-leip ig.de/ ~duc/Dict/ 19 Trần Ngọc Đường (2013), “Kiểm soát quyền lực nhà nước xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, truy cập ngày 28/1/2013 http://na.gov.vn 20 EKKEHARD HANDSCHUH (2003), Ban hành vănquyphạmpháp luật, kế hoạch lộ trình Cộng hòa liên bang Đức, dịch, Nguyễn Sỹ Đại, Nguyễn Thị Kim Thoa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi 21 Chung Hồng- H.Phúc (2014), “Thủ Tướng: Dân chủ xu không thể đảo ngược”, truy cập ngày 17/10/2014 từ trang web http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/202481/thutuong dan-chu-la-xu-the-khong-the-dao-nguoc.html 22 Nguyễn Cảnh Hợp (2012), Giáo trìnhXây dựng vănpháp luật, NXB Hồng Đức Hội- Luật gia Việt Nam, Hà Nội 23 Tâm Lụa (2013), “Cần xử lý người ban hành văn sai”, truy cập ngày 26/8/2013, từ trang web tuoitre.vn 24 Thanh Minh (2014), “Hơn 15 nghìn tỷ đồng đầu tư vào Thanh Hóa”, truy cập ngày 26/10/2014, từ trang web http://baocongthuong.com.vn 25 Thanh Nga (2014), “Tinh giản bộ máy hành chính: Phải từ ý chí lãnh đạo”, truy cập ngày 07/11/2014, từ trang web http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn /25/134072/xa-hoi/tinhgian-bo-may-hanh-chinh-phai-tu-y-chi-lanh-dao.html 26 Phạm Duy Nghĩa (2003), Cơ sở phápluật kinh tế Việt Nam kinh tế tiền khu vực tồn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi 27 Duy Ngọc (2014), “Tiếp tục thực hiên có hiệu chính sách giảm nghèo bền vững”, truy cập ngày 17/9/2014, từ trang web thanhhoa.gov.vn 28 Ngọ Văn Nhân (2012), Xã hội học pháp luật, NXB Hồng Đức, Hà Nợi 29 Hồng Thị Kim Quế (2005), “Hoạt đợng xâydựngpháp luật”, trong, Hoàng Thị Kim Quế, chủ biên, Giáo trình lý luận chung nhà nước và pháp luật , tr.474- 492, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Luật tổ chức HĐND UBND, Hà Nội 31 Quốc hội (2004), Luậtban hành vănquyphạmphápluật HĐND UBND, Hà Nội 32 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nợi 33 Sở Tư phápThanhHóa (2010), Báo cáo kết tư pháp năm 2009, (49) 34 Sở Tư phápThanhHóa (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác tư pháp năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp cơng tác tư pháp năm 2011, (955), ThanhHóa 35 Sở Tư phápThanhHóa (2011), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2011, nhiệm vụ giải pháp cơng tác năm 2012, (1124), ThanhHóa 36 Sở Tư phápThanhHóa (2013), Báo cáo theo dõi tình hình thi hành phápluật năm 2013 địabàn tỉnh, ThanhHóa 37 Sở Tư phápThanhHóa (2013), Tài liệu triển khai công tác tư pháp hoạt động hội đồng phổ biến giáo dục phápluật năm 2014, ThanhHóa 38 Nguyễn Sự- Đức Phương (2014), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm làm việc ở Thanh Hóa”, truy cập ngày 06/9/2014, từ trang web http://www.vietnamplus vn/tong-bi-thu-nguyenphu-trong-tham-va-lam-viec-o-thanh-hoa/274054.vnp 39 Chu Hồng Thanh (2014), “Lập lại trật tự ban hành vănquyphạmpháp luật”, Tạp chí Luật sư, (5) 40 UBND tỉnhThanhHóa (2010- 2014), Kiểm điểm công tác đạo, điều hành xây dựng chương trình cơng tác năm 41 UBND tỉnhThanhHóa (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác tư pháp năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp cơng tác tư pháp năm 2013, (148) ThanhHóa 42 UBND tỉnhThanhHóa (2012), Báo cáo tổng kết việc thi hành luậtban hành vănquyphạmphápluật HĐND, UBND năm 2004 địabàntỉnhThanh Hóa, (28), ThanhHóa 43 UBND tỉnhThanhHóa (2014), Kế hoạch phát triển du lịch ThanhHoá đến năm 2015, (45) 44 Đào Trí Úc (2011), “Thực phápluật chế thựcphápluật Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật, 279, (7), Hà nội 45 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XI (2005), Quy chế hoạt động HĐND (ban hành kèm theo Nghị số 753/2005/NQ- UBTVQH11, ngày 02/4/2005, Hà Nội 46 Cẩm Vân (2014), “Công bố Thực trạng hoạt động phân tích sách q trìnhxây dựng Luật Việt Nam nay”, truy cập ngày 23/09/2014, từ trang web www.moj.gov.vn 47 Web http://tailieu.vn/doc/thanh-hoa-377840.html ... chung quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Thanh Hóa nói riêng Về thực tiễn: Luận văn cung cấp quan điểm, giải pháp cho việc thực quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Thanh. .. cứu thực trạng quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND Đánh giá ưu, nhược điểm quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Nguyên nhân hạn chế quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật. .. chính quy n địa phương với việc ban hành văn quy phạm pháp luật (HĐND UBND tỉnh) , mục tiêu văn quy phạm pháp luật, khái niệm văn quy phạm pháp luật, quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật