1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Hát Quan họ - Giải thích nguồn gốc từ kí ức bản quán

7 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 296,25 KB

Nội dung

Hát Quan họ - Giải thích nguồn gốc từ ức quán Nguyễn Hùng Vĩ Chúng khảo hai chữ quan họ thư tịch cổ so sánh với hai chữ quan hộ thư tịch cổ Trung Hoa -từ điển giải nghĩa dựa ngữ liệu từ đời Kim đến đời Tống - thể viết Hai chữ quan họ thư tịch cổ Bài viết lần lịch sử nghiên cứu dân ca đưa chứng văn rõ ràng phản bác Ta thấy đây, hai chữ quan họ (Việt) hai chữ quan hộ (Hán) có nghĩa nhà quan di duệ, quyến thuộc, kẻ ăn người phục dịch cho nhà quan Và vậy, hát Quan họ tiếng hát họ, hát cửa quan, phục vụ cho giao tiếp thưởng thức quan viên (nghĩa gốc người làm việc quan, việc công) Bài viết chúng tơi bước ức quán, người dân giải thích cội nguồn tục hát Quan họ, qua đó, giải thích hai chữ quan họ nào, có phù hợp với nghĩa mà chúng tơi đưa hay khơng? Nếu phù hợp có nghĩa cách giải thích người nghiên cứu xưa phải xem xét lại Tôi sử dụng bốn chữ ức quán khái niệm nghiên cứu văn hóa truyền thống Có thể thay quán địa phương hai chữ địa phương nghĩa rộng hơn, mà điều tơi muốn ức vùng dân hát Quan họ Khái niệm ức qn có nội dung sau: - Nó loại quan niệm cộng đồng ghi nhớ cội nguồn, tính chất tập tục, thói quen, thành vật chất tinh thần từ xưa truyền lại - ức nằm dạng nên lời dạng không lời - Dưới dạng nên lời lời cắt nghĩa, giai thoại, truyền thuyết, tự dân gian - Dưới dạng diễn ngơn dân gian, mà tiếp xúc, lí giải khơng mặt nghĩa mà cần ý đến chủ thể phát ngơn, cấu trúc diễn ngơn, sắc thái thể hiện, tình cảm thái độ, hồn cảnh phát ngơn, thời điểm phát ngơn, mục đích phát ngơn khuynh hướng tưởng người sưu tầm diễn ngơn đó… - Với tượng, có nhiều ức qn khác điều giúp cho việc so sánh để tiếp cận chân lí Khơng nhà nghiên cứu văn hóa truyền thống lại khơng trọng đến cơng tác điền dã dân tộc học để truy tìm ức quán Về thực chất, hát Quan họ, công việc làm từ đầu kỉ XX qua miêu tả lẻ tẻ làm với ý thức nghiên cứu khoa học từ 1956 nhóm sưu tầm Vụ Nghệ thuật Bộ Văn hóa lúc Việc tiếp tục năm sau nhóm Lưu Hữu Phước, Nguyễn Viêm, Ngọc sưu tầm làm cơng trình Dân ca Quan họ Bắc Ninh in năm 1962 Thời điểm đáng lưu ý rằng, qua năm kháng chiến chống Pháp, sinh hoạt hát Quan họ truyền thống lúc le lói lớp nghệ nhân chơi Quan họ trước Cách mạng Tháng Tám, chí cuối kỉ XIX Họ đại diện cho lớp người truyền thống Những người cung cấp ức cho nhóm nghiên cứu, số 18 năm sau, trực truyền (đúng kiểu truyền miệng dân gian) vốn hát cho lớp nghệ sĩ Đồn dân ca Quan họ Bắc Ninh Từ đến nửa kỉ trôi qua với phát triển phong phú phương tiện truyền thông đại chúng Lớp “nghệ nhân” 70 tuổi hôm đọc qua sách, nghe qua đài, học hát qua Đoàn, qua băng đĩa, tập huấn qua đợt thi hát… nên ức quán tục hát họ biến động mạnh mẽ Số người cung cấp năm 1962 lại người “cơ” Tình “cơ” Bướm người Ngang Nội, diễn Chèo khỏe re làng mở hội Trở lại điền dã trước sau năm 2000, hỏi tục hát ta gặp “cụ” nói sách, có nghĩa là, kiểu ức dân gian mới, sinh động hình thành xã hội thơng tin phát triển Hiện có người dân chắp nối tên điệu thành thơ lục bát, kiểu ức quán tiếp tục sinh thành Bởi vậy, với mục đích viết này, không làm lại chuyện thực địa mà dựa vào ghi chép trước “đọc” lại Cơng việc chúng tơi gặp thuận lợi vào năm 1978, nhóm nhà nghiên cứu Đặng Văn Lung- Hồng ThaoTrần Linh Quý làm sách Quan họ- Nguồn gốc trình phát triển cơng phu tập hợp có bổ sung phần tiểu luận tác giả Đặng Văn Lung viết Chúng ta tiếp xúc với ức qua sưu tầm họ Chỗ cần để người hiểu, ghi chữ Cước Tác giả Nguyễn Duy Kiện, năm 1940 Việt báo cho biết : “…từ thời thượng cổ nhân dân hai làng Lũng Giang Tam Sơn giao hảo với nhau…Làng Tam Sơn năm tháng giêng có lễ vào đám thờ cúng thành hoàng, làng mở hội Các cụ bên Lũng Giang sang chơi Sáng ngày 13 tháng giêng, họ họp độ 5-7 cụ ông, 5-7 cụ bà số đông nam nữ biết hát Quan họ kéo sang Tam Sơn dự hội Tam Sơn cử số người thù tiếp bạn Sau ngồi thứ tự đình bắt đầu hát…Từ thuở ban sơ cổ đại, hai làng theo tục mà di truyền Đó nguồn gốc hát Quan họ” Cước chú: Đây ý kiến tác giả, tác giả nghe nhân dân truyền tụng Thượng cổ hay ban sơ cổ đại chắn chưa có kiến trúc đình Hơn hội làng Tam Sơn ngày 8-2 Lim 13 tháng giêng Dân hai làng nắm lịch hội Tác giả ghi chép lơ mơ Tác giả Lê Văn Hảo, năm 1962, trích Bắc Ninh tỉnh khảo dị (bản viết tay, Thư viện Pari, tập I, 5) đoạn sau: “ Làng Viêm Xá kết nghĩa với làng Hoài Bão Viêm Xá mở hội thờ thần vào mồng tháng giêng mồng 10 tháng tám Mỗi lần có hội, Viêm Xá mời đoàn trai Hoài Bão sang Sau tế lễ xong tổ chức ca hát Bên Viêm Xá toàn nữ, bên Hoài Bão toàn nam Trai gái hai làng hát đối đáp với Dân Viêm Xá quan niệm năm làng không cử hành làng xẩy nhiều bất an, người vật bị ốm, mùa màng thất bát, buôn thua bán lỗ, dân làng cãi cọ nhau, trai gái sinh tật hư nết xấu Vì mà có hát Quan họ” Cước chú: Nguy GS Lê Văn Hảo trích nguy q Tơi thẩm định lại liệu lưỡng, hóa Bắc Ninh tỉnh khảo dị khơng có đoạn y GS chắp ý (ý khơng trích) câu trước q cụ Phạm Quang Lộc kể bữa hát làng Viêm Xá năm 1920, với câu thứ nửa lấy ý q viết tuc hát xã Quảng Lãm nửa lấy ý q.4 viết tục hát đánh chen xã Nga Hoàng Câu cuối đoạn ý riêng tác giả vì, qua việc truy tìm hai chữ quan họ thư tịch, thấy, ghi chép dài dằng dặc khơng có lấy chữ quan họ khơng nói đến nguồn gốc hát quan họ Thuyết vứt đưa liệu đánh lừa giới nghiên cứu Nhóm Lưu Hữu Phước- Nguyễn Viêm- Ngọc, 1962 cơng bố liệu in ronéo từ 1956 cho biết: Ông Tập Viêm Xá kể: Cách 12 đời, có hai người làm quan thị vệ triều, người quê Diềm, người quê Bịu…Hồi làm quan, hai người chơi với nhau, đến hưu giao ước kết bạn lại, làng có vui cưới xin, khao lão mời hai họ dự Thời nhân dân có hát Đúm, từ hai họ kết bạn người ta đem câu hát Đúm vào để ca hát ngày vui Từ lưu truyền thành tục lệ này, hội Diềm tháng 8, hội Bịu tháng 1, người ta lại tụ họp, ngồi xung quanh đèn lớn để ca hát Quan họ sinh tên (hai họ nhà quan hát với nhau) từ gọi “Quan họ” thay cho hát Đúm Ông Thanh Bịu Sim kể: Cách gần 300 năm, Bịu Sim có Trạng Bịu vinh quy làng, dân chiêu lập ấp Những năm mùa, nhân dân hát Đúm với nhau, gần cụ Trạng nên đổi tên hát Đúm thành Quan họ cho lịch… Ông Vinh Châm Khê cho biết: Trước đây, thời chúa Trịnh, người ta dùng Tuồng, Chèo để hat mừng đám cưới, đám khao, sau thấy nội dung hình thức không hợp nên lấy số điệu hát trữ tình dân ca sáng tác số điệu để hai họ hát cưới xin, đổi thành “Quan họ”, nghĩa quan viên hai họ Ông Lạc Lim kể: Cánh đồng làng Lim có dòng sơng Tiêu Tương, qn lính Trạng Bịu kéo gỗ ngàn bị cạn Nhân dân làng Lim rủ kéo giúp Hai bên hát để kéo gỗ, sau lưu truyền Bài hát quan quân kéo gỗ nên gọi Quan họ Có gái cắt cỏ núi Quả Cảm… Cô cất tiếng hát: Tay cầm bán nguyệt xênh xang Bao nhiêu thảo mộc lai hàng chị Lúc chúa Trịnh kinh lý ven sông Cầu, dừng lại nghe hát cảm phục người đẹp hát hay, lại có khí phách anh hùng, vời vào triều lấy làm vợ Câu hát hay làm cho quan phải dừng lại, “họ” lại Hiện thôn Diềm có đền thờ Cước chú: Những liệu thuộc type ghi lại vào năm 1956 Theo chúng tơi, có văn ghi sớm Cụ thể gia phả họ Trương Như Quỳnh (Kinh Bắc Như Quỳnh Trương thị quý thích phổ) viết vào khoảng cuối đời Lê ghi cung phi Trịnh Thị Ngọc Chữ, lấy Trịnh Bính sau: “ Bà sinh vốn xấu, tiếng hát hay Lúc trẻ, Bà nhà quê làm nghề đồng Một hôm Bà cắt cỏ dọc đường quan Bấy có cháu chúa Trịnh Bính, cưỡi xe qua làng Như Quỳnh Ai tránh Chỉ Bà cắt cỏ khơng nghe gì, khơng tránh Bà hát: Tay cầm bán nguyệt xênh xang / Một trăm thức cỏ lai hàng tay ta Và: Mặc che tán che tàn ? Ta nghênh ngang cõi bờ Tiếng hát lanh lảnh Trịnh Bính nghe, lấy làm lạ, đòi tới, hỏi: “Ta qua tránh Chị gái nhà mà dám hát động đến tai ta?” Bà trả lời: “Tôi gái nhà quê Tôi cắt cỏ cắt cỏ Vương xa đường tơi phải tránh làm gì? Trịnh Bính dừng xe, gọi cha Bà tới, xin đem Bà cung Sau Bà yêu quý” liệu có trước ghi chép đại khoảng 200 năm Điều lí thú là, theo GS Hoàng Xuân Hãn, tác phẩm Chuyện Ỷ Lan, truyện thơ lục bát kỉ XVIII Thị nội cung tần họ Trương, Trương Thị Ngọc Trong soạn.(Xem La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, tập III, trang 979-985) Chúng ta đọc thấy truyện thơ Bà Ỷ Lan khơng có type truyện Tay cầm bán nguyệt… Có lẽ chi tiết Bà Ngọc Chữ lẫn sang chuyện Ỷ Lan dân gian thời Lí làm chi có thơ lục bát Chúng tơi tìm theo hướng Vua Bà Diềm Bà phi thời Lê – Trịnh khảo cứu chưa có kết chắn nên chưa tiện cơng bố Họ Trương quý thích tức họ ngoại nhà chúa đồng thời có đến nhiều đời hát cửa quyền (quyền môn ca) cho phủ chúa Họ sản sinh nhiều cung phi, danh ca, danh sống làm ăn nhiều vùng đất Bắc Ninh xưa từ đầu đời Lê Ngày xưa có anh Trương Chi… có vang bóng lịch sử Đó điều hấp dẫn Ơng Ngậu Châm Khê kể: Ngày xưa có Tuấn Khanh giả trai học, kết bạn với Tải Chung Tải Chung thi, Tuấn Khanh nữ phải quê, hai người giữ tình bạnHọ lại chơi bời, ca hát, họa thơ… với Dần dần lưu truyền câu hát họ gọi Quan họ… Anh Trương Chi “người xấu, hát hay” người dân chài dòng Tiêu Tương sơng Cầu Mị Châu quan mê giọng hát Trương Chi, Trương Chi tương Mị Châu nhan sắc Anh lái đò đặt câu hát tương mong nhớ, câu hát truyền đến ngày thành Quan họ 10 Cụ la Thị Cầu kể: Thời nhà lý, có ơng Lý Cơng Uẩn chạy giặc (giặc khơng rõ) qua vùng Bắc Ninh Nhân dân hát Đúm, quân giặc dừng lại nghe nên Lý Cơng Uẩn chạy Từ đấy, hát Đúm gọi Quan họ 11.Có gái hái củi núi Chè, cô cất tiếng hát: Tay cầm bán nguyệt xênh xang Bao nhiêu cỏ lai hàng tay ta Lúc chúa Trịnh kinh lí đường, dừng lại nghe tiếng hát Cảm phục người đẹp lại có khí phách anh hùng, Chúa lấy làm vợ, gọi bà Chúa Chè Bà Chúa Chè tức Đặng Thị Huệ Câu hát hay làm cho quan phải dừng lại nên gọi Quan họ 12 Một cô gái hái củi núi Quả Cảm, cô cất tiếng hát Lúc thuyền Thủy Tế kinh lí qua sông Cầu, nghe hát hay, trông lên lại thấy đám mây hồng che đầu người gái Biết người trời, Thủy Tế lấy làm vợ Ở Diềm có đền thờ bà, gọi nghè Vua Bà 13 Các nghệ nhân Diềm Xá có câu ca dao: …Thủy tổ quan họ sang ta Những lời ca xướng Vua Bà sinh 14 Các nghệ nhân Bịu có câu: Quan họ chúa sinh Bịu Sim gốc mà không tinh 15 Truyền thuyết vua Lí tuyển cung phi, qua Thổ Lỗi, nghe người gái hát câu: Tay cầm bán nguyệt xênh xang Muôn vàn cỏ lai hàng tay ta Vua trông ra, thấy cô gái tay cầm liềm, đứng tựa lan mà hát Vua cảm người đẹp lấy làm vợ, đặt làm Ỷ Lan phu nhân Nhân dân Thổ Lỗi lập đền thờ bà hát giọng hát bà, nên gọi hát Quan họ 16 Có thuyết cho hát Quan họ vua Lý đặt để dân chúng hát dịp cưới hai họ trai gái 17 Làng Đình Bảng truyền tụng: hát Quan họ phát sinh vào thời nhà Trần dấy nghiệp Do lòng mến tiếc dân làng nhà lý nên hương chức làng tổ chức ngày giỗ vị vua nhà Lý Nhân tổ chức hát Đúm cho buổi lễ thêm long trọng Nhưng hát Đúm khơng nghiêm trang, nên sau cụ đặt thêm giọng mới, luật lệ, lề lối cho thích hợp với hát đại lễ Vì nên gọi hát Quan họ Trên 17 mảnh ức quán mà nhà nghiên cứu từ năm 1940 đến 1978 sưu tầm Tơi theo trình tự tập hợp nhà nghiên cứu Đặng Văn Lung Quan họ - Nguồn gốc trình phát triển (1978) Khi sưu tầm, nhà nghiên cứu khó tránh khỏi định kiến tiên thiên để hướng ghi chép theo định kiến (cũng chặt củi, chọn loại có lợi bỏ loại khác) Như ta biết, xu hướng đọc tác giả sau phản bác cách giải thích quan họ họ nhà quan nên thành trước chúng ta, sưu tập lại trở nên vơ Ta xem xét góc ức dân gian ln bao hàm “thơ mộng” Từng ức cụ thể làng, bao gồm lòng tự hào, nâng niu, trách nhiệm bảo vệ phát huy thành tựu tinh thần, tiếp nhận với thái độ trân trọng, rung động tâm hồn họ Song, ức chứa đầy tưởng tượng, huyền ảo Khi có tập hợp phong phú, cách quan sát số liệu, ta nhận “cốt lõi lịch sử” Trong 17 quan niệm, truyền thuyết, giai thoại, câu ca trên, dứt khoát bỏ mục GS Lê Văn Hảo khơng tin cậy trích dẫn thư tịch, lại 16 Kể mục mà tơi cước ghi chép lơ mơ nhầm ngày hội làng ta thấy 15 / 16 ức quán xuất yếu tố quan (3-4-5-6-8-9 = lần), chúa (7-11-14 = lần), vua (10-12-13-15-1617 = lần) Chữ quan có nghĩa thuộc công, thuộc nhà nước (quan phương, quan lộ, quan đường, quan điền) vua, chúa, quan thuộc quan tình khơng thuộc dân tình Một tỉ lệ hồn tồn áp đảo Trong xuất nhiều lần giải thích hai chữ quan họ chữ quan 100% quan Chữ họ có nghĩa họ tộc xuất 11 lần (3-4-5-6-8-9-12-13-14-16-17), chữ họ có nghĩa dừng lại xuất lần (7-10-11-15) Như vậy, điều nói lên rằng, ức dân gian, tục hát quan họ gắn rõ ràng với hát cửa quan hai chữ quan họ nghiêng hẳn nghĩa quan họ thư tịch cổ ghi lại tơi trình bày Hai chữ quan họ thư tịch cổ Nếu trước giải vấn đề sách cổ nói nhân dân nói hai chữ quan họ hát quan họ Một vấn đề nhóm nghiên cứu có uy tín trước nhóm Lưu Hữu Phước, nhóm Đặng Văn Lung số nhà nghiên cứu khác ln ln tìm cách chứng minh hát Quan họ khơng phải hát cửa quan ức quán vậy, hiển nhiên vậy, dân dùng nghĩa Chúng tơi cho rằng, vào thời điểm đó, người nghiên gặp rào cản chưa thể vượt qua: - Thứ nhất, quan niệm cực đoan dân ca đối lập tuyệt âm nhạc cung đình khiến họ mang định kiến nghiên cứu - Thứ hai, lập trường thành phần thời nặng nề khiến người ta e ngại nói quan, làm khuynh hướng nghiên cứu họ bị thiên lệch Hay nói cách khác, tưởng dân túy cực đoan nghiên cứu - Thứ ba, liệu, đặc biệt liệu cổ tịch khơng có điều kiện khiến họ gặp khó khăn truy tìm ngữ nghĩa cội nguồn Chỉ với ba khó khăn đủ làm lệch nghiêng quy chiếu tiếp cận Công lao nghiên cứu họ tổng thể nhiều tồn số bất cập cần bổ sung Thật khơng khó khăn viết phân tích quanh co thiên lệch, biện cơng trình vấn đề bàn Tuy nhiên, muốn hướng nhiều đến việc từ đó, tìm hiểu cội nguồn đích thực hát Quan họ để hiểu rõ giá trị nó, đặc tính nó, bước vận động nó, q trình nhân dân vươn lên chiếm lĩnh nghệ thuật để tạo nên hệ thống dân ca đặc sắc, thăng trầm thăng hoa thời đại chúng ta, thời đại Hồ Chí Minh Hẹn gặp độc giả viết tiếp tục theo hướng có ích Hà Nội ngày 22 / / 2010 http://khoavanhoc-ussh.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=732:hat quan-h-gii-thich-ngun-gc-t-ky-c-bn-quan&catid=87:vn-hc-dan-gian&Itemid=260 ... / 16 kí ức quán xuất yếu tố quan ( 3-4 - 5-6 - 8-9 = lần), chúa ( 7-1 1-1 4 = lần), vua (1 0-1 2-1 3-1 5-1 617 = lần) Chữ quan có nghĩa thuộc cơng, thuộc nhà nước (quan phương, quan lộ, quan đường, quan điền)... quan thuộc quan tình khơng thuộc dân tình Một tỉ lệ hồn tồn áp đảo Trong xuất nhiều lần giải thích hai chữ quan họ chữ quan 100% quan Chữ họ có nghĩa họ tộc xuất 11 lần ( 3-4 - 5-6 - 8-9 -1 2-1 3-1 4-1 6-1 7),... ngày 22 / / 2010 http://khoavanhoc-ussh.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=732:hat quan- h-gii-thich-ngun-gc-t-ky-c-bn -quan& catid=87:vn-hc-dan-gian&Itemid=260

Ngày đăng: 17/12/2017, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN