SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯTƯỞNGLÃOTRANG TRONG PHÓNG CUỒNG NGÂM CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ Sinh viên thực hiện: Khoá: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trường Sinh QH-2008-X-VH.CLC PGS.TS Nguyễn Kim Sơn Việc nghiên cứu tượng dung hợp tam giáo hay tam giáo đồng nguyên, đó, yếu tố ảnh hưởng Đạo gia Nho giáo Phật giáo tồn với tư cách phương diện vấn đề, khơng q mẻ giới nghiên cứu Việt Nam nói chung giới nghiên cứu văn học nói riêng Và thực tế, nhà nghiên cứu dường tới thống (xác nhận) tồn thực tế thời trung đại tượng dung hợp tam giáo: Nho – Phật – Đạo, “diễn thời điểm cụ thể, có chủ thể mục đích rõ ràng”1 quy định tồn đời sống trị, văn hóa văn nghệ quốc gia thuộc khu vực đồng văn, có Việt Nam Do vậy, việc hướng ý vào việc giải vấn đề thuộc tượng dung hợp tam giáo, yếu tố ảnh hưởng, điều chỉnh lẫn tơn giáo coi chìa khóa việc nhận chân tiếp thu giá trị tư tưởng, văn hóa văn nghệ truyền thống Tuy nhiên, việc nghiên cứu tượng tới thiếu quan tâm cách toàn diện nhà nghiên cứu, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đạo LãoTrang hai học phái lại tồn nhiều vấn đề cần đặt giải Đạo gia, nguyên thủy, xét mặt trị xã hội thứ tưtưởng “vô sở khả dụng, an khốn khổ tai” (Lời nói ơng to lớn mà vô dụng, nên không nghe theo), xét mặt học thuật tưtưởng cao siêu, huyền diệu, bàn tới vấn đề phức tạp thuộc phương thức, thức, quy luật vận động vũ trụ (đạo), vấn đề thể dụng đạo, chủ trương vô vi, thuận theo tự nhiên, có ảnh hưởng sâu sắc tới tưtưởng văn hóa, văn nghệ khu vực Đơng Á Ở Trung Quốc, Tưtưởng Đạo gia, vai trò Huyền học Ngụy Tấn (vốn lấy tưtưởng Đạo gia làm trục tâm) tạo “thói đàm” khoảng hai trăm năm, đồng thời với phong trào dịch kinh Phật thời kỳ này, góp phần quan trọng việc địa hóa Phật giáo “quốc gia trung tâm” Sự tiếp hợp hội nhập Phật – Lão, mà Hoa Nghiêm tơng Thiền tơng điển hình dẫn tới việc nhiều tưtưởngLãoTrang sử dụng để “nói hộ” 2tư tưởng Phật giáo Ở Việt Nam, vai trò đạo Lão Trang, xét góc độ ảnh hưởng tới Nho giáo Phật giáo dẫn tới việc xác lập Nguyễn Kim Sơn, Xu hướng hội nhập Tam giáo tưtưởng Việt Nam kỷ XVIII Nguyễn Kim Sơn, Xu hướng hội nhập Tam giáo tưtưởng Việt Nam kỷ XVIII mạch cảm hứng văn học chịu ảnh hưởng LãoTrang mặt quan niệm nhân sinh, xúc cảm thẩm mỹ, hình tượng văn học từ văn học Lý – Trần phục hưng vào kỷ XVIII Đây vấn đề lớn lịch sử văn học, cần quan tâm nghiên cứu Và bản, đề tài “quy hoạch” bước đầu cho việc nghiên cứu toàn mạch cảm hứng nêu Tuệ Trung thượng sĩ nhà tư tưởng, tác gia lớn văn học Phật giáo thời Lý Trần, thầy Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng, Vơ Thị thượng nhân Trần Thánh Tông suy tôn làm sư huynh, giữ vai trò quan trọng khuynh hướng Thiền nhập thời kỳ này(với biểu rõ nét trình hội nhập Trang – Thiền) Việc nghiên cứu Tuệ Trung góc độ văn học với trường hợp tác phẩm cụ thể: Phóng cuồng ngâm, tạo sở cho việc quan sát toàn yếu tố ảnh hưởng tưtưởngLãoTrang toàn tác phẩm Tuệ Trung nói riêng khuynh hướng Thiền nhập thời Lý – Trần nói riêng Thơng qua đó, quan sát mạch cảm hứng lớn nêu Khuynh hướng dung hợp Trang Thiền Thiền học đời Trần Việt Nam có hội nhập tiếp nhận ảnh hưởng đạo Lão Trang, thực chất, ảnh hưởng dung hợp mang tính chất tảng thực từ trước Trung Quốc q trình du nhập, địa hóa Phật giáo q trình hình thành Thiền tông Do vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng tưtưởngLãoTrang Thiền học đời Trần không bàn tới vấn đề dung hợp Trang Thiền Trung Quốc, Sự xuất Phật giáo bối cảnh Nho giáo Đạo gia trì tầm ảnh hưởng lãnh thổ Trung Hoa Và theo quy luật tiếp biến văn hóa, dung hợp Phật – Lão, hai học thuyết tương đương mặt cao siêu huyền diệu, diễn theo hướng Phật giáo sử dụng khái niệm LãoTrang để giải thích khái niệm, phạm trù học phái thơng qua vai trò huyền học Ngụy Tấn phong trào dịch kinh Phật thời kỳ Sự phát triển sau, thịnh đạt thời Tùy Đường, dung hợp Phật – Lão chủ yếu gắn với tồn Hoa Nghiêm Tơng Thiền tơng Chính dung hợp Trang Thiền thời kỳ có ảnh hưởng tới Thiền học đời Trần, bao gồm tưtưởng Thiền học Tuệ Trung thượng sĩ Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm có thời kỳ dài phát triển thịnh đạt Cuộc du nhập đánh dấu xuất trung tâm Phật giáo Luy Lâu phát triển song tồn hai trung tâm Phật giáo lớn Trung Quốc Bành Thành Lạc Dương Vào thời kỳ này, tưtưởng tam giáo dung hợp, có dung hợp Trang Thiền xuất Vào khoảng kỷ thứ 2, Mâu tử, nhân sĩ Trung Hoa chạy loạn xuống phương Nam, học Phật sơn môn Dâu, viết Lý luận giải vấn đề tam giáo nói chung mối quan hệ Nho giáo Phật giáo., thực chất giải đáp nghi giới Nho sĩ Phật giáo Điều đáng ý nhiều tưởng Phật giáo Mâu tử giải thích khái niệm LãoTrang Khoảng kỷ VI, Phật giáo đại thừa từ Trung Quốc bắt đầu du nhập vào Việt Nam, làm đổi hướng toàn Phật giáo Việt nam từ kỷ VI trở trước Sự dung hợp tam giáo nói chung thời kỳ biểu nhiều phương diện triều đình nhà nước phong kiến coi trọng Xét riêng ảnh hưởng LãoTrang Thiền tông đời Trần thể rõ nét khuynh hướng Thiền nhập cua Thiền tông, theo hướng lấy tưtưởng Thiền học làm trục tâm tiếp nhận ảnh hưởng LãoTrang số điểm chủ yếu: vơ đãi, bất nhị vật, hòa quang đồng trần, an nhiên tự Sự dung hợp tám giáo nói chung dung hợp Trang – Thiền nói riêng bị gián đoạn từ vài kỷ sau địa vị độc quyền Nho giáo mặt trị xã hội, khơi phục lại kỷ XVIII với tính chất khác Sự dung hợp tam giáo thời kỳ diễn theo hương lấy tưtưởng Nho gia làm vị để tiếp nhận tưtưởng học phái khác Sự dung hợp Trang Thiền thời kỳ vị trí thứ yếu Sự dung hợp chủ yếu diễn ảnh hưởng Phật giáo với Nho giáo LãoTrang với Nho gia tưtưởng “tam giáo đồng nguyên” hay “tam giáo nguyên” Sự ảnh hưởng tưtưởngLãoTrang Phóng cuồng ngâm Việc nghiên cứu ảnh hưởng LãoTrang Phóng cuồng ngâm đây, nói xét góc độ văn học; tức nghiên cứu ảnh hưởng hình tượng văn học, nhân sinh quan, xúc cảm thẩm mỹ ngôn ngữ Xuất phát từ việc luận giải nhan đề tác phẩm với tư cách tín hiệu quan trọng cho việc xác định hình tượng văn học trung tâm tác phẩm, qua nghiên cứu ảnh hưởng đạo LãoTrang phương thức biểu hình tượng văn học Tuệ Trung thượng sĩ Phóng cuồng ngâm Thông qua triết tự chữ Hán, ý nghĩa biểu nội dung phóng túng, tự khơng gian rộng, bộc lộ ý chí mạnh mẽ tới việc xác định hình ảnh người dật sĩ biểu tác phẩm mang tưtưởngLãoTrang Đó tưtưởng :vơ vi, “nhiệm tự nhiên” bao trùm hình ảnh người dật sĩ “hòa kỳ quang, đồng kỳ trần” ung dung tự cõi đời Những khái niệm, tưtưởngLãoTrang sử dụng không đơn giản vay mượn tư tưởng, khái niệm mà phương thức biểu Những ảnh hưởng tưtưởngLãoTrang biểu nhân sinh quan Tuệ Trung Tất nhiên, với tư cách tác giả Thiền học, nhân sinh quan Tuệ Trung nét nhân sinh quan Phật giáo; bàn tới vấn đề sinh tử, vô thường Đối với quan niệm lẽ sống chết, ảnh hưởng LãoTrang thể rõ nét cách coi “sinh tử nhàn di hĩ”, việc thuận theo lẽ tự nhiên bốn mùa (như An định thời tiết) Đó cách quan niệm sống chết theo tưtưởng thuận theo tự nhiên , mà thực chất tiếp tục tưtưởng “hòa quang đồng trần”, không cố chấp, vô vi Ở đây, cần xét tới ảnh hưởng Trung quán phái với vai trò Trung đạo Về ảnh hưởng LãoTrang cách quan niệm vô thường Trong tác phẩm thể chiêm nghiệm người đứng ngồi cõi tục , khỏi mê lầm, nhìn rõ thực tưởng giới giả chân Ở đây, tưtưởng hòa quan đồng trần, vơ vi, vơ đãi có ảnh hưởng lớn cách ứng xử Tuệ Trung với tự nhiên, với đời người Phần bàn tới ảnh hưởng tưtưởngLãoTrang cách thức sử dụng ngôn ngữ - chất (substance) xúc cảm thẩm mỹ Phóng cuồng ngâm Tuệ Trung Việc quan sát cách thức sử dụng ngô ngữ Tuệ Trung với xuất nhiều từ ngữ Đạo gia coi vay mượn (như bàn trên) theo nguyên tắc “đại đồng tiểu dị” Về ảnh hưởng xúc cảm thẩm mỹ, ghi nhân ảnh hưởng phạm trù vốn có tác động lớn tới nhân sinh quan và hình tượng văn học thể tác phẩm Có thể nói, ảnh hưởng LãoTrang Phóng cuồng ngâm ảnh hưởng tưtưởng hòa quang đồng trần, vơ vi, vô đãi, nhiệm tự nhiên Mạch cảm hứng văn học ảnh hưởng Đạo gia văn học Trung đại Việt Nam Tiếp tục quan sát tác phẩm khác Tuệ Trung tác giả tiêu biểu văn học thiền đời Trần tác phẩm Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng (tiêu biểu Cư trần lạc đạo phú, Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca) tác phẩm Trúc Lâm tam tổ Huyền Quang, thấy rằng, điểm tưtưởngLãoTrang có vai trò sức ảnh hưởng quan trọng Tuệ Trung tác giả thiền học thuộc khuynh hướng Thiền nhập đời Trần tưtưởng “hòa quang đồng trần” Nó có tác động lớn tới phương thức ứng xử phương thức thể tác giả văn học Mạch cảm hứng văn học ảnh hưởng tưtưởngLãoTrang phục hưng vào kỷ XVIII với tính chất hồn tồn khác so với thời kỳ trước Có thể thấy thời kỳ này, mặc dù, tưtưởng Nho giáo rơi vào tình trạng suy sụp yếu tố làm trục tâm cho việc hội nhập Tam giáo Vấn đề lên thời kỳ tưtưởng “Tam giáo đồng nguyên” với trước tác đấng bậc xã hội Nho gia (Trúc Lâm tông nguyên – Ngơ Thì Nhậm, Tam giáo ngun thuyết – Trịnh Tuệ…)bàn mối quan hệ Nho với Phật, Đạo Nhưng điều thực chất hành động nhằm khẳng định vị trí độc tơn Nho giáo “thu phục nhân tâm1” nhà Nho đương thời Mối quan hệ Trang – Thiền khơng mối quan hệ chính, mà xuống hàng thứ yếu Nhưng ảnh hưởng đạo LãoTrang lại hướng tới tác động tới tưtưởng Nho gia, văn học Cùng với tưtưởng Phật giáo, tưtưởngLãoTrang xuất nhiều tác phẩm văn học kỷ XVIII bao gồm Truyện Kiều Và khó phủ nhận vai trò LãoTrang việc hình thành “trào lưu văn học chủ tình”2 văn học trung đại Việt Nam Trong đó, ảnh hưởng Đọ gia với Phật giáo (Thiền) diễn quy mô hạn hẹp dung hợp tam giáo (và có thành tựu trước) Mạch cảm hứng văn học ảnh hưởng tưtưởngLãoTrang thời Trung đại mạch cảm hứng lớn lịch sử văn học Việc tiếp cận nhận diện có vai trò quan trọng việc quan sát cách hệ thống văn học thời Trung đại Mặt khác, việc trì hướng nghiên cứu xuất phát từ việc lý giải quan niệm, lý tưởng thẩm mỹ có tính quy định q trình văn học giúp đưa lại luận giải xác sâu sắc di sản cha ông Do vậy, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề này, vấn đề phức tạp không làm Nguyễn Kim Sơn, Xu hướng hội nhập Tam giáo tưtưởng Việt Nam kỷ XVIII Xem Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb GD, 2007 ... hệ Trang – Thiền khơng mối quan hệ chính, mà xuống hàng thứ yếu Nhưng ảnh hưởng đạo Lão Trang lại hướng tới tác động tới tư tưởng Nho gia, văn học Cùng với tư tưởng Phật giáo, tư tưởng Lão Trang. .. tác phẩm mang tư tưởng Lão Trang Đó tư tưởng :vơ vi, “nhiệm tự nhiên” bao trùm hình ảnh người dật sĩ “hòa kỳ quang, đồng kỳ trần” ung dung tự cõi đời Những khái niệm, tư tưởng Lão Trang sử dụng... nhìn rõ thực tư ng giới giả chân Ở đây, tư tưởng hòa quan đồng trần, vơ vi, vơ đãi có ảnh hưởng lớn cách ứng xử Tuệ Trung với tự nhiên, với đời người Phần bàn tới ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang cách