1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nhung noi dung co ban cua tu tuong dao duc phong cach ho chi minh

42 337 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 689,9 KB

Nội dung

nhung noi dung co ban cua tu tuong dao duc phong cach ho chi minh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ á...

LỜI NÓI ĐẦU Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tài sản tinh thần vơ giá Đảng nhân dân ta Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chủ trương lớn, liên tục, lâu dài Đảng ta Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định: “…Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; coi cơng việc thường xun tổ chức đảng, cấp quyền, tổ chức trị xã hội, địa phương, đơn vị gắn với chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ”1 Thực Đại hội XII Đảng, ngày 15-5-2016, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” nội dung quan trọng cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; góp phần xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức đạo đức, xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược đủ lực, phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu” Nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phong phú, thể tồn di sản đời hoạt động Người, có mối quan hệ thống nhất, biện chứng tạo nên nhân cách vĩ đại Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đạo đức Hồ Chí Minh phận tư tưởng Hồ Chí Minh; hệ thống quan điểm toàn diện Người đạo đức, vị trí, vai trò đạo đức, chuẩn mực giá trị đạo đức cách mạng nguyên tắc xây dựng đạo đức Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thể sinh động qua gương đạo đức Người, hành động, lời nói, cử chỉ, việc làm sinh hoạt ngày Phong cách Hồ Chí Minh phản ánh giá trị cốt lõi tư tưởng, đạo đức Người, thể công việc, ứng xử, gần gũi tự nhiên, có sức thu hút, cảm hóa kỳ diệu Xuất phát từ yêu cầu xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại thực Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII, cần tập trung quán triệt thực bội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.202 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH A- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đại hội VII Đảng (tháng 6-1991) khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, đồng thời nêu rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin điều kiện cụ thể nước ta”1 Dựa kết nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, Đại hội IX Đảng (tháng 4-2001) xác định tư tưởng Hồ Chí Minh gồm: Tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc; quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thật dân, dân, dân; quốc phòng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; phát triển kinh tế văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân…2 Trong giai đoạn nay, để “tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày sâu sắc nội dung giá trị to lớn tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tư tưởng, đạo đức, phong cách Người thật trở thành tảng tinh thần vững đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”3, cần tập trung nghiên cứu, quán triệt nội dung tư tưởng Chí Minh sáu nhóm vấn đề: đường cách mạng Việt Nam; xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam; nhân dân, đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng văn hóa người; phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân; xây dựng Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Bằng hoạt động thực tiễn tư lý luận, Hồ Chí Minh giải cách vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người thời đại đế quốc chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t.51, tr 29-30 Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 20-21 Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 Bộ Chính trị “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” 2 1.1.1 Về vấn đề dân tộc thuộc địa Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa đầu kỷ XX xác định đường phát triển dân tộc Độc lập dân tộc nội dung cốt lõi vấn đề dân tộc thuộc địa Quyền lợi dân tộc giải phóng cao Với tinh thần đó, Người khẳng định tâm: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập”1 “thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ”2, “khơng có q độc lập, tự do”3 1.1.2 Về mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp phong trào giải phóng dân tộc Người khẳng định: vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với Giải phóng dân tộc vấn đề hết, trước hết Độc lập dân tộc mà chưa giành vấn đề giai cấp khơng giải Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp 1.1.3 Về cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng người Mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc trước hết phải giành lại độc lập cho Tổ quốc Cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vơ sản Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại phải Đảng Cộng sản lãnh đạo Cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc phải tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc sức mạnh toàn dân tộc Cách mạng nghiệp dân chúng bị áp bức, bao gồm lực lượng dân tộc Trong lực lượng tồn dân tộc, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò động lực cách mạng cơng nhân nơng dân, lực lượng nòng cốt khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc người khẳng định trước toàn giới qua Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Người khởi thảo Thừa nhận “lời bất hủ” Tuyên ngôn độc lập Mỹ (1776) “những lẽ phải chối cãi được” Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp (1789), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do”4 Nâng quyền tự nhiên người lên thành quyền dân tộc gắn chặt quyền người với quyền dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tảng cho trật tự pháp lý quốc tế quyền người, quyền dân tộc bình đẳng quốc gia - dân tộc 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Dẫn theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.196 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr 534 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr.131 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.1 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể quán tư lý luận hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh, thể cách tập trung luận điểm sáng tạo lớn lý luận Hồ Chí Minh, phản ánh mục đích, lý tưởng, khát vọng ham muốn bậc danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh: nước ta hồn tồn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội phản ánh tính triệt để cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng đặt vấn đề giải phóng người, hạnh phúc người mục tiêu cao nghiệp cách mạng Độc lập dân tộc mục tiêu trực tiếp, trước hết, sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh, đường cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Ở giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ độc lập dân tộc mục tiêu trực tiếp, trước mắt, cấp bách, mục tiêu cuối cách mạng Việt Nam Tính chất tạo tiền đề cách mạng dân tộc dân chủ thể hiện: - Về trị: xác định xây dựng yếu tố hệ thống trị giai cấp công nhân lãnh đạo - Về kinh tế: bước đầu xây dựng sở kinh tế mang tính chất xã hội chủ nghĩa, bước cải thiện đời sống nhân dân - Về văn hóa, xã hội, đời sống tinh thần: cách mạng dân tộc dân chủ, khối quần chúng công – nông – trí thức giai tầng xã hội khác có ý thức giác ngộ, đồn kết mặt trận dân tộc thống nhất; nhân tố văn hóa, giáo dục hình thành ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự định đường tới chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo Đảng cộng sản Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thời đại mới, chủ nghĩa xã hội xu hướng phát triển tất yếu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Điều làm cho đường cứu nước giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh khác biệt chất so với đường cứu nước năm đầu kỷ XX nước ta nhiều nhân vật tiếng giới Cách mạng Việt Nam thuộc phạm trù cách mạng vô sản Điều định vai trò lãnh đạo cách mạng tất yếu thuộc giai cấp công nhân mà đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam Lực lượng tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc tồn dân Việt Nam u nước mà nòng cốt khối cơng – nơng – trí thức Những nhân tố lại quy định tính tất yếu dẫn đến phương hướng phát triển lên chủ nghĩa xã hội cách mạng giải phóng dân tộc Rõ ràng định hướng lên chủ nghĩa xã hội cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam chi phối chế định nhân tố bên cách mạng Chủ nghĩa xã hội đường củng cố vững độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc cách hồn tồn triệt để Về lý luận, độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể mối quan hệ mục tiêu trước mắt mục tiêu cuối cùng; mối quan hệ hai giai đoạn trình cách mạng Cách mạng dân tộc dân chủ xác lập sở, tiền đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng xã hội chủ nghĩa khẳng định bảo vệ vững độc lập dân tộc Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc gắn liền với đời sống ấm no, hạnh phúc quần chúng nhân dân, người trực tiếp làm nên thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ Để bảo đảm vững độc lập dân tộc, để khơng rơi vào lệ thuộc, đói nghèo, lạc hậu, chặng đường lên chủ nghĩa xã hội Do đặc trưng nội mình, chủ nghĩa xã hội củng cố thành giành cách mạng dân tộc dân chủ, tạo điều kiện để bảo đảm cho độc lập phát triển dân tộc Hồ Chí Minh khẳng định: có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng triệt để dân tộc bị áp khỏi ách nơ lệ; có cách mạng xã hội chủ nghĩa bảo đảm cho độc lập thật sự, chân Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội bao gồm: - Chủ nghĩa xã hội chế độ nhân dân làm chủ Nhà nước phải phát huy quvền làm chủ nhân dân để huy động tính tích cực sáng tạo nhân dân vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, trước hết nhân dân lao động - Chủ nghĩa xã hội xã hội phát triển cao văn hố, đạo đức, người với người bạn bè, đồng chí, anh em; người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có sống vật chất tinh thần phong phú, tạo điều kiện để phát triển hết khả sẵn có - Chủ nghĩa xã hội xã hội công hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng; dân tộc bình đẳng, miền núi giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi - Chủ nghĩa xã hội cơng trình tập thể nhân dân, nhân dân xây dựng lãnh đạo Đảng 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Về mục tiêu: Hồ Chí Minh khẳng định, xây dựng chủ nghĩa xã hội bao gồm trị, kinh tế, văn hóa - xã hội xây đựng người Về động lực: Người rõ, định người, nhân dân lao động, nòng cốt cơng – nơng – trí thức Trong thực hiện, phải kết hợp cá nhân (sức mạnh cá thể) với xã hội (sức mạnh cộng đồng); coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng lực sản xuất Phải quan tâm tới văn hóa, khoa học, giáo dục, coi động lực tinh thần thiếu chủ nghĩa xã hội Cần kết hợp nguồn lực bên với nguồn lực bên ngoài, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; nội lực định nhất, ngoại lực quan trọng 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trước hết, Hồ Chí Minh khẳng định: cần vào đặc điểm lịch sử cụ thể nước để xác định đường lên chủ nghĩa xã hội Người viết: “tùy hoàn cảnh, mà dân tộc phát triển theo đường khác Có nước thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản), … Có nước phải kinh qua chế độ dân chủ mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) ”1 Hồ Chí Minh đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, bao trùm lớn đặc điểm từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Vì vậy, nói độ dài thời kỳ độ, Người rõ: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài”2 Về nhân tố bảo đảm thực thắng lợi chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh rõ: phải giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng; nâng cao vai trò quản lý Nhà nước; phát huy tính tích cực, chủ động tổ chức trị - xã hội; xây dựng đội ngũ cán đủ đức tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Về phương châm xây dựng chủ nghĩa xã hội: Hồ Chí Minh cho rằng, xây dựng chủ nghĩa xã hội trình phổ biến, có tính quy luật giới Nhưng việc xác định bước biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội phải xuất phát từ điều kiện cụ thể, đặc điểm dân tộc, nhu cầu khả thực tế nhân dân Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thận trọng bước một, từ thấp đến cao, khơng chủ quan, nơn nóng Người rõ: “Ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ hai bàn tay trắng lên khó khăn nhiều lâu dài”3, “phải làm dần dần”, “không thể sớm, chiều”, “ai nói dễ chủ quan thất bại” Tư tưởng chủ đạo Hồ Chí Minh bước thời kỳ độ Việt Nam phải qua nhiều bước, “bước ngắn, bước dài, tùy theo hoàn cảnh”, “chớ ham làm mau, ham rầm rộ Đi bước vững vàng, chắn bước ấy, tiến tới dần dần”4 Xây dựng chủ nghĩa xã hội thực cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm Kết hợp xây dựng bảo vệ phạm vi quốc gia (tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược khác hai miền Nam - Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước) Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, đặc biệt tâm (chỉ tiêu 1, biện pháp 10, tâm 20) để thực thắng lợi kế hoạch đề Theo Hồ Chí Minh, biện pháp bản, định, lâu dài xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta đem dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân lãnh đạo Đảng Cộng Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.8, tr.293 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.11, tr.216 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr.681 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, tr.466 sản Việt Nam Vai trò lãnh đạo Đảng cầm quyền tập hợp lực lượng, đề đường lối, sách nhằm huy động khai thác nguồn lực dân để phát triển đất nước lợi ích nhân dân Người luôn nhắc nhở phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khn kinh nghiệm nước ngồi, phải suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo cách làm phù hợp với thực tiễn Việt Nam 2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, Hồ Chí Minh đề nhiều luận điểm, tư tưởng đạo sáng suốt, có tính ngun tắc phát triển kinh tế Việt Nam 2.4.1 Phát triển kinh tế nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xuất phát từ đặc điểm nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ nước thuộc địa nửa phong kiến, sức sản xuất chưa phát triển, đời sống vật chất văn hố nhân dân thấp kém, Hồ Chí Minh rõ: “…nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hố khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài”1 2.4.2 Phải xây dựng cấu kinh tế công nghiệp nông nghiệp hợp lý Người khẳng định: “Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân cơng nghiệp nông nghiệp hai chân không nhau, bước mạnh được”2 Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu Công nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết cho nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hoá học, thuốc trừ sâu để đẩy mạnh nông nghiệp cung cấp dần máy cày, máy bừa cho hợp tác xã nông nghiệp Cho nên công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn phát triển, hai chân khỏe tiến bước nhanh nhanh chóng đến mục đích Thế thực liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, sung sướng cho nhân dân 2.4.3 Tất yếu khách quan phải tiến hành cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thực nhân dân ta Trong Con đường phía trước (ngày 20-1-1960), Người viết: “Đời sống nhân dân thật dồi dào, dùng máy móc để sản xuất cách thật rộng rãi: dùng máy móc cơng nghiệp nông nghiệp Máy chắp thêm tay cho người, làm cho sức người tăng lên gấp trăm, nghìn lần giúp người làm việc phi thường Muốn có nhiều Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.12, tr.412 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.12, tr.162 máy, phải mở mang ngành cơng nghiệp làm máy, gang, thép, than, dầu Đó đường phải chúng ta: “Con đường cơng nghiệp hóa nước nhà”1 2.4.4 Các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế định hướng lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Việt Nam Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế Người rằng, thời kỳ độ, kinh tế hình thức sở hữu chính: “Sở hữu nhà nước tức toàn dân Sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập thể nhân dân lao động, sở hữu người lao động riêng lẻ Tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản”2 Tương ứng với chế độ sở hữu thành phần kinh tế Hồ Chí Minh xác định: “Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác Trong năm loại ấy, loại A (kinh tế quốc doanh) kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo hướng chủ nghĩa tư bản”3 Để xây dựng phát triển kinh tế có nhiều thành phần trên, Hồ Chí Minh đưa sách kinh tế Đảng Chính phủ gồm bốn điểm mấu chốt: Một là, công tư lợi Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ Đối với người phá hoại nó, trộm cắp cơng, khai gian lậu thuế phải trừng trị Tư nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ cơng nghệ Đó lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân Hai là, chủ thợ lợi Nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột nhân dân q tay Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi công nhân Đồng thời, lợi ích lâu dài, anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi đôi bên Ba là, công nông giúp Công nhân sức sản xuất nông cụ thứ cần dùng khác, để cung cấp cho nơng dân Nơng dân sức tăng gia sản xuất, để cung cấp lương thực thứ ngun liệu cho cơng nhân Do mà thắt chặt liên minh công nông Bốn là, lưu thơng ngồi Ta sức khai thác lâm thổ sản để bán cho nước bạn để mua thứ ta cần dùng Các nước bạn mua thứ ta đưa bán cho ta hàng hóa ta chưa chế tạo Đó sách mậu dịch, giúp đỡ lẫn có lợi cho kinh tế ta Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr.445 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr.372 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.8, tr.293-294 2.4.5 Phát triển kinh tế phải đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu Hồ Chí Minh rõ: “Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm đường đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân Tăng gia tay phải hạnh phúc, tiết kiệm tay trái hạnh phúc”1, “Sản xuất mà khơng tiết kiệm khác gió vào nhà trống”2 Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, sản xuất tiết kiệm gắn với phương châm Phải thực hành kinh tế nghèo nàn lạc hậu lại phải chịu nhiều bom đạn chiến tranh, chịu nhiều thiên tai bất thường Phát triển sản xuất để tăng sản phẩm xã hội thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hai mặt biện chứng chặng đường phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Đồng thời, Người dặn phát triển kinh tế phải chống tham ơ, lãng phí, quan liêu “giặc nội xâm”, đồng minh với giặc ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, ba bệnh tham ơ, lãng phí, quan liêu “là kẻ thù nhân dân, đội Chính phủ” Loại kẻ thù “khá nguy hiểm, khơng mang gươm mang súng, mà nằm tổ chức ta, để làm hỏng công việc ta” Dù có cố ý hay khơng, tham ơ, lãng phí, quan liêu “cũng bạn đồng minh thực dân phong kiến” “Nó làm hỏng tinh thần ý chí khắc khổ cán ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta cần, kiệm, liêm, chính” Nó “phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao cải Chính phủ nhân dân Tội lỗi nặng tội lỗi Việt gian, mật thám” 2.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc 2.5.1 Về xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang nhân dân Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng trị quần chúng lực lượng vũ trang nhân dân hai lực lượng chủ yếu tiến hành khởi nghĩa đấu tranh cách mạng, phối hợp chặt chẽ bổ sung cho tạo nên sức mạnh tổng hợp kháng chiến Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến xây dựng lực lượng trị quần chúng “Sự đồng tâm đồng bào ta đúc thành tường đồng xung quanh Tổ quốc”3 Lực lượng trị quần chúng sở cho đấu tranh quân sự, đồng thời lực lượng tiến cơng trực tiếp đánh địch theo phương thức nội dung phong phú, linh hoạt, lực lượng vũ trang, Người chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân: đội chủ lực, đội địa phương dân quân, du kích Đây nội dung lớn sáng tạo tư tưởng quân Hồ Chí Minh 2.5.2 Về xây dựng chất cách mạng ý thức trị cho quân đội Theo Hồ Chí Minh, việc xây dựng chất cách mạng, ý thức trình độ trị cho lực lượng vũ trang đặc biệt quan tâm tổ chức thực cách chặt chẽ, có hệ thống Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.14, tr.311 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.13, tr.70 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.179 “Quân mà khơng có trị khơng có gốc, vơ dụng lại có hại”1 Người xác định qn đội ta có ba nhiệm vụ: đội quân chiến đấu, đội quân công tác đội quân sản xuất Quân đội lực lượng công an nhân dân đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Về sức mạnh lực lượng vũ trang, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò yếu tố người nêu luận điểm “người trước, súng sau” Đó thống người cầm vũ khí với vũ khí, người cầm vũ khí đóng vai trò định Trong quân đội, Người chủ trương xây dựng đội ngũ cán quân sự, trị, quân sự, khoa học - kỹ thuật hậu cần Người nêu sáu yêu cầu đối vối người huy quân sự: “Trí - Dũng - Nhân - Tín - Liêm - Trung” 2.5.3 Về xây dựng trận lòng dân, quốc phòng tồn dân Để kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh ln chăm lo xây dựng trận lòng dân Đối với Hồ Chí Minh, sức mạnh vật chất, nguồn nhân lực sức mạnh tinh thần, mà lòng dân sức mạnh đặc biệt to lớn Về quốc phòng, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng quốc phòng tồn dân hùng mạnh Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân dân đại đoàn kết toàn dân tộc 3.1 Về phạm trù nhân dân Đối với Hồ Chí Minh, nhân dân phạm trù cao quý nhất, phạm trù trị chủ đạo học thuyết cách mạng Người “Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân”2 Đó minh chứng điển hình niềm tin vào sức mạnh nhân dân Người khẳng định, dân khí mạnh binh lính nào, súng ống khơng địch Người nói với cán bộ: “Nếu lãnh đạo khéo việc khó khăn to lớn mấy, nhân dân làm được”3 Đó tổng kết thực tiễn cách mạng sâu sắc: phải không ngừng học dân “Nhân dân ta cần cù, thông minh khéo léo Trong sản xuất sinh hoạt, họ có nhiều kinh nghiệm quý báu”4, cán ta “cần tham gia tổng kết kinh nghiệm quý báu ấy”5 3.2 Về không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Ngày 10-1-1946, họp Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, Hồ Chí Minh nói: “Chúng ta hy sinh phấn đấu để giành độc lập Chúng ta tranh Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ”6 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.217 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.10, tr.453 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.12, tr.492 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.14, tr.98 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.14, tr.98 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.175 10 hấp dẫn lớn, không định hôm ngày mai người u mến ca ngợi, lòng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân”1 Tu dưỡng đạo đức, tự rèn luyện ngày có vai trò quan trọng Người khẳng định, người có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, có thiện, có ác Vấn đề dám nhìn thẳng vào người mình, khơng tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy thấy rõ dở, xấu, ác để khắc phục Tu dưỡng đạo đức phải thực hoạt động thực tiễn, đời tư sinh hoạt cộng đồng, mối quan hệ Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 2.1 Suốt đời dân, nước Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gương người đời phấn đấu hy sinh, tất dân, nước, hạnh phúc người Hồ Chí Minh có ham muốn, ham muốn bậc, nước nhà hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Nói chuyện với đồng bào trước sang thăm Pháp (ngày 30-5-1946), Hồ Chí Minh khẳng định: đời tơi có mục đích, phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc hạnh phúc quốc dân Những ẩn nấp nơi núi non, vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo - mục đích Đến lúc nhờ quốc dân đồn kết, tranh quyền, ủy thác cho tơi gánh việc Chính phủ, tơi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng - mục đích Bất kỳ bao giờ, đâu, đeo đuổi mục đích, làm cho ích quốc lợi dân Là lãnh tụ dân tộc, vối tư cách người đứng đầu Đảng Nhà nước, Hồ Chí Minh nhận thức rõ trách nhiệm cá nhân: Lo cho dân, cho nước từ việc lớn đến việc nhỏ Hồ Chí Minh gắn bó với đồng bào theo nghĩa anh em, chị em, cháu thật Người có tình cảm, trách nhiệm với họ người ruột thịt Khi nhà báo nước ngồi vấn (ngày 14-7-1969), Hồ Chí Minh trả lời: “Đồng chí muốn biết tình cảm tơi miền Bắc miền Nam phải không? Tôi yêu đồng bào miền Bắc yêu đồng bào miền Nam Tôi hiến đời cho dân tộc tơi Mỗi người, gia đình có nỗi đau khổ riêng gộp nỗi đau khổ riêng người, gia đình lại thành nỗi đau khổ tơi”2 Trong Di chúc, Hồ Chí Minh viết: “Về việc riêng’ Suốt đời tơi hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt giới này, tơi khơng có điều phải hối hận, tiếc tiếc khơng phục vụ lâu nữa, nhiều nữa”3 2.2 Ý chí nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua thử thách, khó khăn để đạt mục đích Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr.672 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr.674 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr.615 28 Được nuôi dưỡng truyền thống đạo đức dân tộc, Hồ Chí Minh hình thành lý tưởng hoài bão đắn, tạo động lực cho Người vượt qua thử thách, chông gai để đưa cách mạng đến thắng lợi cuối Trên chặng đường cách mạng, Hồ Chí Minh sống sống kham khổ, hành trình qua bốn đại dương, năm châu lục Ý chí nghị lực tinh thần to lớn Hồ Chí Minh trưởng thành qua thực tiễn cách mạng, kết hợp với niềm tin, tinh thần lạc quan từ tâm hồn Người Trong đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh bị tù đày nhiều nơi, giữ thái độ lạc quan, tin tưởng vào sức mạnh người, vào sống, nghĩa, với ý chí, nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua thử thách, khó khăn: “Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi, trắng tựa bông; Sống đời người vậy, Gian nan rèn luyện thành công”1 Và: “Muốn nên nghiệp lớn Tinh thần phải cao”2 2.3 Hết lòng thương yêu, quý trọng, phục vụ nhân dân Là gương mẫu mực phục vụ nhân dân, Hồ Chí Minh ý thức rõ rằng, cán phải có trách nhiệm với dân, làm cán quan cách mạng, từ việc nhỏ đến lớn phải nhân dân; cương vị phải nhân dân mà phục vụ “Làm Chủ tịch nước mệt Trăm việc phải lo Trời mưa, trời nắng, gió bão,…, chưa lo, phải lo Các cháu choẹt mắt, chưa lo, phải lo”3 Hồ Chí Minh định nghĩa có lợi cho nhân dân, cho dân tộc chân lý, Người xem phục vụ nhân dân phục tùng chân lý; làm công bộc cho dân việc làm cao thượng Hồ Chí Minh dặn dò: “Chúng ta phải u dân, kính dân dân u ta, kính ta”4 Hồ Chí Minh người thấu hiểu dân tình, chăm lo dân sinh, nâng cao dân trí để khơng ngừng thực hành dân chủ cho dân Ngày đêm Người đau đáu điều “giành độc lập rồi, phải làm cho dân ăn no mặc ấm” Nếu không, độc lập chẳng có giá trị gì; để dân đói, dân rét Đảng Chính phủ có lỗi với dân 2.4 Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, ln người Giáo sư Trần Văn Giàu khẳng định: “Tầm cỡ hiền triết mức quan tâm đến ngưòi, người thật phải sống đất sống Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.3, tr.382 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.3, tr 305 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.13, tr.274 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.65 29 lâu dài đến vô tận thời gian, lấy làm trung tâm suy tư chủ đích hành động Cụ Hồ thuộc loại hiền triết đó; mà Cụ lớn”1 Mohamed Lamari, ngun Đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Angiêri Việt Nam, khẳng định: “Ưu điểm lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh không đấu tranh cho cờ, cho giải phóng bề mặt bên ngồi, Người muốn tiến hành chiến đấu cho phẩm giá người, cho giải phóng phúc lợi tồn dân nhờ mà cách mạng Người phát động mang tầm cỡ giới ”2 Trong Di chúc, Bác viết: “Đầu tiên công việc người”3 Lòng khoan dung nhân Hồ Chí Minh ln dành cho kiếp người Người cảm thấy đau khổ nhìn thấy niên Mỹ chết cách vơ ích Việt Nam Hiếm có lãnh tụ chiến tranh mà lại thấy máu máu, người người, quý Ngay kẻ xâm lược gây nên bao đau thương cho dân tộc mình, gây bao tội ác nhân dân, bị bắt, Người dặn cán bộ, chiến sĩ ta phải đối xử với họ cách khoan hồng, phải làm cho giới thấy dân tộc Việt Nam dân tộc văn minh, tiến bộ, văn minh bọn giết người, cướp nước 2.5 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị khiêm tốn Hồ Chí Minh thực hành triệt để tất Người quan niệm, chí Người làm nhiều Người nói Hồ Chí Minh gương sáng thực hành tiết kiệm ăn, mặc, ở, lại Mọi Người sử dụng cách hợp lý Hồ Chí Minh, tiết kiệm trở thành nếp sống, sinh hoạt, thành giá trị văn hoá, triết lý nhân sinh, biểu trưng lối sông văn minh, đại làm sở cho việc thực tinh thần nhân văn cao giới nghèo đói, khó khăn, vật lộn để sinh tồn phát triển Giữ liêm khiết, sạch, Hồ Chí Minh sống trung thực, chân thành với với người khác, tôn trọng nhân cách người khác Người biết nâng người lên, khuyến khích, động viên để người thấy rõ giá trị đích thực sống, có khát vọng sống Hồ Chí Minh gương đấu tranh không mệt mỏi chống lại ác, xấu xã hội, người, biểu tiêu cực, bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu máy tổ chức Đảng, Nhà nước Hồ Chí Minh có thái độ rõ ràng, công minh trước công tội Người viết nhiều báo giáo dục, cảnh tỉnh cán bộ, đảng viên khơng phép làm “quan cách mạng”, phòng tránh cám dỗ đời thường để không bị ngã gục trước “viên đạn bọc đường” Người trực tiếp đạo xét xử vụ án lớn; phân tích thấu Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995, tr 287 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế), Sđd, tr.49-50 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr.616 30 tình đạt lý nguyên nhân dẫn đến lỗi lầm cán bộ, đảng viên, có đảng viên có chức có quyền, củng cố niềm tin nhân dân vào cán cân công lý luật pháp, vào lãnh đạo sáng suốt Đảng chất tốt đẹp chế độ ta C - PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Trước Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng ta thường dùng khái niệm “tác phong” để nói “tác phong Hồ Chủ tịch” Hai chữ “tác phong” hiểu phong cách làm việc phong cách công tác Hồ Chí Minh Từ Đại hội VII, “tác phong” thay “phong cách” cụm từ “Tiếp tục bồi dưỡng cho cán bộ, đảng viên nhân dân nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”1 Từ đây, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thường nói liền với nhau, thể đặc trưng phong phú toàn sống hoạt động Bác Nói phong cách Hồ Chí Minh nói đến đặc trưng giá trị, mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh, gắn liền với tư tưởng, đạo đức Người; thể nhân cách lớn, siêu việt, trí tuệ lỗi lạc, đạo đức sáng, nhân văn Đó phong cách vĩ nhân, chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, nhà văn hóa lớn Phong cách Hồ Chí Minh thể lĩnh vực sống hoạt động Người, tạo thành chỉnh thể quán, có giá trị khoa học, đạo đức thẩm mỹ Phong cách Hồ Chí Minh gồm điểm bật sau đây: Phong cách tư Hồ Chí Minh người mácxít, phong cách tư Người trước hết phương pháp biện chứng vật: xuất phát từ thực tiễn để trở lại biến đổi thực tiễn Hồ Chí Minh thể phong cách tư khoa học hiệu với đặc trưng bật sau: 1.1 Phong cách tư khoa học, cách mạng đại Từ cách tiếp cận vấn đề cách khoa học, gắn với yêu cầu thực tiễn điều kiện lịch sử, Người vượt qua lớp sĩ phu yêu nước tiền bối, sớm nhận thức vấn đề thời đại Phong cách tư giúp Nguyễn Ái Quốc có định sang phương Tây để tìm đường cứu nước Nhờ đó, Người có dịp sống trung tâm văn hóa khoa học - trị tiếng giới thời đó, Niu Oóc, Pari, Luân Đôn, Mátxcơva , tiếp xúc, hoạt động gần gũi với đại diện xuất sắc trí tuệ thời đại - nhà văn, nhà báo, nghệ sĩ, nhà hoạt động trị, cách mạng tiếng, nhanh chóng trưởng thành nhiều mặt, có tư biện chứng đại Nhờ có phong cách tư đó, với cần cù chịu khó, óc quan sát suy nghĩ từ thực tiễn, Hồ Chí Minh tự trang bị cho vốn học vấn sâu rộng chắn, để trở thành trí thức tự học, uyên bác nhiều mặt Đó phong cách tư khơng tiếp thu cách thụ động, không dừng lại vật, tượng bề ngoài, mà sâu phân tích, so sánh, chắt lọc, lựa chọn, tổng hợp, rút phán đoán, tới kết luận mới, đề luận Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.51, tr.120 31 điểm mới, vừa kế thừa, vừa phát triển sáng tạo để tiếp tục vượt lên phía trước Vì vậy, Hồ Chí Minh bắt kịp với nhịp sống phát triển thời đại, để lựa chọn đường cho dân tộc dự kiến bước phát triển lịch sử 1.2 Phong cách tư độc lập, tự chủ, sáng tạo Đó phong cách tư không giáo điều, rập khuôn, không vay mượn người khác, tránh lối cũ, đường mòn, tự tìm tòi, suy nghĩ, truy đến tận chất vật, tượng để tìm chân lý, phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tiễn Hồ Chí Minh khơng ngừng làm giàu trí tuệ vốn văn hóa - tư tưởng nhân loại Người tìm hiểu, tiếp thu yếu tố dân chủ, tiến bộ, nhân văn học thuyết khác, theo tư tưởng đạo V.I Lênin: “Chỉ có người cách mạng chân thu hái điều hiểu biết quý báu đời trước để lại”1 Tư sáng tạo Hồ Chí Minh bắt nguồn từ thấm nhuần sâu sắc di huấn bậc thầy cách mạng vô sản, không coi lý luận C Mác xong xuôi hẳn bất khả xâm phạm, mà phải tự phát triển lý luận C Mác, lý luận đề nguyên lý đạo chung, việc áp dụng nguyên lý ấy, xét riêng nơi, Anh khơng giống Pháp, Pháp không giống Đức, Đức không giống Nga Đó quan điểm thực tiễn, sở sáng tạo 1.3 Phong cách tư hài hòa, uyển chuyển, có lý có tình Thể rõ phong cách tư Hồ Chí Minh ln biết xuất phát từ chung, nhân loại, từ chân lý phổ biến, “lẽ phải không chối cãi được” để nhận thức lý giải vấn đề thực tiễn Người viết: “Tuy phong tục dân khác, có điều dân giống nhau: Ấy dân ưa lành ghét dữ”2; hay: “Trừ bọn Việt gian bán nước, trừ bọn phát xít thực dân, ác quỷ mà ta phải kiên đánh đổ, tất người khác ta phải u q, kính trọng, giúp đỡ”3 Để đàm phán, thuyết phục đối phương tới đồng thuận, Người thường lập luận sở nguyên tắc tính đồng nguyên lý Người viết: “Quyền độc lập tự ỏ nước vậy, xương máu nghĩa sĩ, đoàn kết toàn quổc dân mà xây dựng nên Vậy nên, người chân ham chuộng độc lập, tự nước mình, phải kính trọng độc lập, tự dân tộc khác”4 Trong Thư gửi người bạn Pháp Đông Dương năm 1946, Người viết: “Các bạn yêu nước Pháp bạn muốn độc lập Các bạn yêu đồng bào bạn muốn họ tự phải phép yêu nước muốn độc lập chứ! Chúng tơi phải phép yêu đồng bào muốn họ tự chứ! Cái mà bạn coi lý tưởng phải lý tưởng chúng tôi”5 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.6, tr.357 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.397 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.6, tr.130 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.404-405 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.75 32 Với phong cách tư này, Hồ Chí Minh phê phán thói “kiêu ngạo cộng sản” Người nói: “Vì giai cấp công nhân, nhân dân lao động, biết trung thành với giai cấp vô sản, tâm đấu tranh cho nhân dân Thế thôi”1 Hồ Chí Minh coi cơng việc làm hơm - giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội mới, bảo vệ Tổ quốc nối tiếp nghiệp cha ơng mở từ nghìn năm trước Người nói: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”2 Vì “cuộc chiến đấu thời kết tinh trường kỳ đề kháng mà ông cha, anh em tiếp tục 80 năm Pháp thuộc”3 Sự hài hòa, uyển chuyển, lý tưởng đạo đức nhân văn thể rõ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Người Bản thân Lời kêu gọi có sức mạnh giục giã lời hịch núi sông, thúc người cầm vũ khí, đứng lên chiến đấu bảo vệ Tổ quôc, lại viết lời lẽ hòa bình, nhân danh nghĩa mà chiến đấu, khơng có chữ nói đến căm thù chém giết Trong thư gửi tướng R Salan - người tháp tùng Hồ Chí Minh chuyến thăm nước Pháp - vừa cử làm Tổng huy quân đội Pháp thay tướng J Valluy, Người viết: người bạn tốt Nhưng hoàn cảnh ý muốn biến thành hai kẻ đối địch Điều thật đáng tiếc!”4 Phong cách làm việc 2.1 Phong cách lãnh đạo Là lãnh tụ cách mạng Việt Nam, phong cách làm việc Hồ Chí Minh thể trước hết phong cách lãnh đạo 2.1.1 Phong cách dân chủ, tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Người giải thích: “Tập thể lãnh đạo dân chủ Cá nhân phụ trách tập trung Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tức dân chủ tập trung”5 Người thường nói: đề cơng việc, đẻ nghị quyết, khơng khó, vấn đề thực Ai thực hiện? - Tập thể, quần chúng Vì vậy, có dân chủ, bàn bạc tập thể trí, tâm thực hiện, tránh “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” Sở dĩ xảy đồn kết người lãnh đạo chun quyền, độc đốn, áp đặt chủ quan, hội nghị người miễn cưỡng đồng tình, sau hội nghị, khơng thơng khơng tâm thực Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.12, tr.334 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.9, tr.59 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.4, tr.100 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.5, tr.169 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sdd, t.5, tr.620 33 Phong cách dân chủ Hồ Chí Minh biểu từ việc lớn việc nhỏ Từ soạn thảo Tuyên ngôn độc lập đến viết báo , Người tham khảo ý kiến Bộ Chính trị, hay người xung quanh Người tuân thủ chặt chẽ quy trình định Mọi vấn đề kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao, khoa học - kỹ thuật, Người dựa vào đội ngũ trí thức, chuyên gia máy Đảng Nhà nước, yêu cầu chuẩn bị kỹ, trao đổi rộng, cho chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước phải cân nhắc, lựa chọn thận trọng, để sau ban hành, phải thay đổi, bổ sung Phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh biết động viên, khuyến khích “khiến cho cán gan nói, gan đề ý kiến”1, tức phải làm cho cấp khơng sợ nói thật cấp không sợ nghe thật Khi cần thiết, để lấy ý kiên tầng lớp nhân dân, Người định triệu tập Hội nghị trị đặc biệt (1964) - “Hội nghị Diên Hồng” thời đại Hồ Chí Minh gương sáng phong cách làm việc thật dân chủ, tôn trọng tập thể, không phân biệt chức vụ cao thấp Thực dân chủ, tơn trọng tập thể vấn đề có tính nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động đảng kiểu Theo Người, thực hành dân chủ, tôn trọng định tập thể, biết lắng nghe ý kiến người phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo quy tụ đồng tình ủng hộ nhiều người, tạo nên sức mạnh to lớn để giải thắng lợi nhiệm vụ Người sớm cảnh báo tượng dân chủ, không tôn trọng tập thể công tác cán bộ, người có chức, có quyền cao Phong cách làm việc dân chủ, tôn trọng tập thể Hồ Chí Minh hồn tồn đối lập với phong cách làm việc theo kiểu áp đặt mệnh lệnh hành chính, độc đốn chun quyền, chủ quan ý chí, dân chủ hình thức dân chủ cực đoan, tùy tiện, tự vơ phủ Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lối làm việc dân chủ, tơn trọng tập thể phải liền với đoán tinh thần dám chịu trách nhiệm cá nhân 2.1.2 Tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát cụ thể, thường xuyên Theo Hồ Chí Minh, sau nghị ban hành, phải tổ chức tốt để nghị vào sơng; điều gắn liền với cơng việc kiểm tra, kiểm sốt Mn tốt, “phải tận nơi, xem tận chỗ” Sở dĩ thật bị bưng bít kiểm tra, kiểm sốt ngành, cấp, không nghiêm túc, chưa chặt chẽ, tệ quan liêu “nồng” Trong thực tiễn, Hồ Chí Minh gương sáng tác phong kiểm tra sâu sát Theo tài liệu thơng kê Bảo tàng Hồ Chí Minh, tính vòng 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1955 - 1965), không quản tuổi cao, công việc bề bộn, Người thực 700 lượt thăm địa phương, công trường, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị đội , từ miền núi đến hải đảo, việc thăm hỏi chiến sĩ đồng bào, để xem xét tình hình, kiểm tra cơng việc Tính năm có 70 lượt Người xuống sở, tháng có khoảng lần lãnh tụ gặp gỡ quần chúng Đó kỷ lục khó vượt qua, lãnh tụ tuổi cao Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.5, tr.319 34 Ngoài ra, ngày Người đọc báo, đọc thư nhân dân gửi lên, thấy có ý kiến hay, cần tiếp thu, việc gấp cần giải quyết, Người dùng bút đỏ đóng khung lại, chuyển tới quan có trách nhiệm, yêu cầu nghiên cứu giải 2.1.3 Phong cách quần chúng, luôn gần dân, tin dân, trọng dân, dựa vào dân, gắn bó với nhân dân Trong đời hoạt động mình, Hồ Chí Minh ln gần gũi với nhân dân, qua thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân Tư tưởng trọng dân tin dân quán từ suy nghĩ hành động thường nhật ngày Hồ Chí Minh Chính trọng dân, tin dân thương dân, nên Người lấy dân làm đối tượng phục vụ Hồ Chí Minh ln tin dân, tin tưởng vào khả sức mạnh nhân dân Phong cách quần chúng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tư tưởng Người: “Nước lấy dân làm gốc”1 Người nhấn mạnh: “Học hỏi quần chúng không theo quần chúng”2, “khơng phải dân chúng nói gì, ta nhắm mắt theo”3 Trong cách làm việc với quần chúng cần phải nắm vững tình hình chất lượng quần chúng, phân loại mức hạng khác để có biện pháp làm việc cho hiệu quả, mặt khác phải nắm rõ đặc điểm bật tư tưởng dân chúng “họ hay so sánh” họ so sánh tai mắt họ nhiều, việc họ nghe, thấy Vì thế, “người cán phải dùng cách so sánh dân chúng mà tự so sánh”4 Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhỏ cán phải phê phán đấu tranh khắc phục cách làm việc quan liêu, mệnh lệnh Người yêu cầu đồng chí phụ trách bộ, ban, ngành Trung ương phải thường xuyên kiểm tra giải công việc chỗ, phải chống bệnh giấy tờ, hội họp nhiều, kiểm tra giúp đỡ Trong lãnh đạo, Người xuất phát từ lợi ích nhân dân, đặt lợi ích nhân dân, tập thể lên trên, lên trước Người thực “việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh”5 2.1.4 Phong cách nêu gương Hồ Chí Minh cho rằng: “Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, họ gương sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền”6 Người đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải làm kiểu mẫu công tác lối sống, lúc, nơi, nói phải đơi với làm để quần chúng noi theo Hồ Chí Minh dạy: “Nói miệng, nói Ta cần phải thực hành Kháng chiến, kiến quốc, ta phải cần kiệm Nhưng tự phải cần kiệm trước Trước hết, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.5, tr.501 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.5, tr.333 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.5, tr.337 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sdd, t.5, tr.337 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.51 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr.284 35 phải làm gương, gắng làm gương anh em, công tác, gắng làm gương cho dân Làm gương ba mặt: Tinh thần, vật chất văn hóa Khơng có khó Khó cách mạng mà ta làm thành công Muốn làm được, ta phải: Quyết tâm, trí tâm đồng tâm Ta nhớ ba chữ ấy, thực hành làm gương nêu ba chữ lên, tất đồng chí phải thành cơng”1 “Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước”2 Tự phải trước, giúp người khác Mình khơng chính, mà muốn người khác vơ lý Để giáo dục nêu gương đạt kết cao, Người chủ trương: “Lấy gương người tốt, việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn cách tốt để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, sống mới”3 2.2 Phong cách làm việc khoa học đổi 2.2.1 Phong cách làm việc khoa học, khách quan, trung thực Hồ Chí Minh u cầu làm việc phải điều tra, nghiên cứu, thu thập thông tin, số liệu, để nắm thực chất tình hình, “Đảng có hiểu rõ tình hình đặt sách đúng”4, phần mình, để nắm tình hình, Người khơng dựa vào máy giúp việc, mà trực tiếp xuống sở Cách Người thường khơng báo trước; xem xét từ ngồi vào trong, từ sau trước, từ nơi ăn, chốn chỗ làm việc, hội trường Người muốn không để nói dối Người lên án thói che đậy, bưng bít thật, cho dối trá với dân, “dối trá với Đảng, có tội với Đảng”5 Phong cách làm việc khoa học, khách quan, trung thực Hồ Chí Minh khơng né tránh việc tiêu cực, thường đội danh “nhạy cảm”, không cho phép lợi dụng hai chữ “nhạy cảm” để che chắn sai lầm, bưng bít thật, bênh che cho Người coi không đạo đức, không minh bạch trị khơng trung thực khoa học Người viết: " Đảng mà giấu giếm khuyết điểm Đảng hỏng Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm mình, vạch rõ đó, xét rõ hồn cảnh sinh khuyết điểm đó, tìm kiếm cách để sửa chữa khuyết điểm Như Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắn, chân chính”6 Người nêu cao gương trung thực, thẳng thắn, thực cầu thị Trong cải cách ruộng đất, Người gạt nước mắt nhận lỗi trước nhân dân Hồ Chí Minh làm việc có chương trình, kế hoạch, từ lớn đến nhỏ, từ dài hạn, trung hạn đến ngắn hạn, từ tháng, tuần đến ngày, việc Vì làm việc có kế hoạch, dù bận trăm cơng nghìn việc Đảng Nhà nước, Người lúc ung dung, tự tại, có thời gian học tập, đọc sách, xem văn nghệ, xuống địa phương, thăm danh lam, thắng cảnh Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.171 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.6, tr.16 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr.672 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.307 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.297 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.301 36 Từ thực tế kinh nghiệm mình, Người dạy: việc đặt kế hoạch không nên tham lam, phải thiết thực, vừa sức, từ thấp đến cao, “Chớ làm kế hoạch đẹp mặt, to tát, kể hàng triệu không thực được”1 Hồ Chí Minh khơng lòng với thói quen chậm chạp, tùy tiện, khơng nhiều cán bộ, coi thái độ khơng tơn trọng thời người khác Tháng 11-1945, đến dự lễ tốt nghiệp khóa V Trường Huấn luyện cán Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới nói bắt đầu, 10 phút mà nhiều người chưa đến Cách làm việc Tôi khuyên anh em làm việc phải cho giờ, thời gian quý báu lắm”2 Người phê bình vị tướng đến chậm để người phải đợi, coi 10 phút đến chậm phải “nhân lên với 500 người đợi đây” 2.2.2 Phong cách làm việc đổi Đó phong cách khơng cố chấp, bảo thủ, ln đổi Người nói: “Tư tưởng bảo thủ sợi dây cột chân cột tay người ta Muốn tiến phải có tinh thần mạnh dạn, dám nghĩ dám làm”3 Cuộc đời Người gương tuyệt vời đổi mới, có sức khơi gợi, kích thích đổi mới, sáng tạo cho Khi dự thảo công văn cho Bác, anh em giúp việc thường dựa vào văn cũ Người duyệt để làm theo Khơng ngờ, có lần Người lại sửa khác Anh em giúp việc có ý minh: Thưa Bác, cháu thấy văn trước Bác thông qua câu Người nói: Lần trước Bác chưa nghĩ ra, lần Bác thấy phải sửa tiếp cho tốt Có thể thấy phong cách Người ln ln đổi mới, khơng chấp nhận tư “lối mòn”, kinh nghiệm chủ nghĩa, mà phải cải tiến để ngày tốt Đó phong cách mà thời đại đòi hỏi Phong cách diễn đạt Phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh thể rõ cách nói viết Người Hồ Chí Minh nhà trị, nhà tuyên truyền, nhà báo, nhà thơ, nhà văn, có nhiều tác phẩm thuộc thể loại báo chí, tiểu phẩm, thơ ca, truyện ký, kịch, văn luận Tùy theo mục đích, đối tượng, thể loại mà Người có cách viết khác nhau, theo tiêu chí mà Người xác định là: Viết cho ai? Viết để làm Từ đó, Người có phong cách diễn đạt đa dạng, phong phú: uyên bác, hàn lâm khách phương Tây; hàm súc, “ý ngôn ngoại” bậc đại nho; mộc mạc, giản dị đôi với đồng bào chữ Về đặc trưng phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh, nêu điểm sau: 3.1 Cách nói, cách viết giản dị, cụ thể, thiết thực Mở đầu tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc nói rõ chủ kiến mình: “Sách muốn nói cho vắn tắt, dễ hiểu, dễ nhớ Đây nói việc nói giản tiện, mau mắn, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.81 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr 115 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.13, tr.340 37 chắn lần 4, khơng tơ vẽ trang hồng Văn chương hy vọng sách hai chữ: Cách mệnh! Cách mệnh!! Cách mệnh!!!”1 Mục đích nói viết Hồ Chí Minh cốt làm cho lý luận trở nên gần gũi, dễ hiểu với tất người Hồ Chí Minh hay dùng cách nói, cách viết giản dị, cụ thể, thiết thực 3.2 Diễn đạt ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, sáng, có lượng thơng tin cao Bác Hồ thường viết ngắn, có ngắn: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị”, chữ mà khái quát ba giai đoạn đầy biến động đất nước Nhiều câu cô đúc lại châm ngôn: “Nước lấy dân làm gốc”, “Khơng có q độc lập, tự do”, “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Chính vậy, tư tưởng lớn Người trở nên dễ thuộc, dễ nhớ, nhanh chóng vào quần chúng, hướng dẫn họ hành động 3.3 Sinh động, gần gũi với cách nghĩ quần chúng, gắn với hình ảnh, ví von, so sánh cụ thể Khi nói, viết, Bác Hồ thường kết hợp với kể chuyện, đan xen câu thơ, câu ca dao có vần điệu, làm cho nói hay viết trở nên sinh động, gần gũi với lối cảm, lơi nghĩ quần chúng Người dùng hình ảnh “con đỉa hai vòi” để nói chất chủ nghĩa đế qc; ví “Lý luận tên (hoặc viên đạn) Thực hành đích để bắn”2; “Có kinh nghiệm mà khơng có lý luận, mắt sáng, mắt mờ”3; người đọc nhiều lý luận mà đem thực hành, vận dụng “cái hòm đựng sách” 3.4 Phong cách diễn đạt ln ln biến hóa, qn mà đa dạng Trên sở thống mục đích nói viết, phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh thể phong phú, phù hợp với nội dung trình bày Đó đanh thép với số liệu rõ ràng tố cáo (trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp), sôi tranh luận, thiết tha kêu gọi, ân cần giảng giải, sáng sủa thuyết phục Người dạy: “Mỗi tư tưởng, câu nói, chữ viết, phải tỏ rõ tư tưởng lòng ước ao quần chúng”4 Phong cách ứng xử Ứng xử cách quan hệ giao tiếp, đối xử người với người, cá nhân với cộng đồng, ứng xử qua lời nói, cử chỉ, nét mặt bề mà chủ yếu chân thành tình cảm mối quan hệ chủ thể vói đối tượng Vì vậy, ứng xử coi biểu tổng hợp văn hóa - đạo đức, qua cách ứng xử thẩm định nhân cách người Phản ánh nhân cách, trí tuệ, tâm hồn, đạo đức sáng Người, nét chung tạo nên tính quán phong cách ứng xử Hồ Chí Minh chân thành, bình dị, tự nhiên Đó Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.2, tr.283 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.275 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.274 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.345 38 “nghệ thuật xã giao”, mà phản ánh trung thực tâm hồn, đạo đức, nhân cách Hồ Chí Minh Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh có đặc trưng sau đây: 4.1 Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp Trong tiếp xúc, Người thường khiêm tốn, không đặt cao người khác, mà trái lại, ln hòa nhã, quan tâm chu đáo đến người chung quanh Đến thăm lớp học hay dự buổi nói chuyện, Người ý hỏi thăm vị nhân sĩ, trí thức có danh vọng, bậc cao tuổi, đại biểu phụ nữ, trân trọng mời ngồi lên trên, thể phong cách tao nhã, mực Á Đông Tiếp khách khách sạn Pari năm 1946, Hồ Chí Minh bắt tay người, nói chuyện thân mật, tự nhiên, kèm theo lòi khen, câu ca tụng nước Pháp Người Pháp có cảm tình với Bác 4.2 Chân tình, nồng hậu, tự nhiên Khi gặp gỡ người, với cử thân mật, lời hỏi thăm chân tình, hay câu nói đùa, Người tạo bầu khơng khí thân mật, thoải mái, thân thiết gia đình Hồ Chí Minh ln xuất với thái độ tươi cười, tươi cười cách tự nhiên ánh mắt đôi môi Sự vui vẻ với khiếu hài hước thể đa dạng, phong phú xóa cách bức, nghi thức trịnh trọng không cần thiết, tạo khơng khí chan hòa, gần gũi lãnh tụ với quần chúng, người bạn Điều lý giải Bác Hồ xuất đâu ỏ rộn lên niềm vui tiếng cười hồ hởi không dứt Không đùa vui người khác, đơi lúc Người nói đùa thân Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đến thăm lớp chỉnh huấn lúc mưa to, hội trường vang lên tiếng hô “Hồ Chủ tịch muôn năm!”, Người hiệu im lặng, nói: Mn năm làm gì? Trăm năm q Còn bây giờ, Bác “muốn nằm” tí thơi! Một nét nhân cách bật giao tiếp, ứng xử Hồ Chí Minh khiêm tốn chân thành, thân thiện thực lòng vối người, khơng chút gợn cho sùng bái cá nhân Sự ân cần, nồng hậu, xóa bỏ nghi thức, thẳng đến trái tim người tình cảm chân thực, tự nhiên, nét bật phong cách ứng xử nhà văn hóa lớn thời đại 4.3 Linh hoạt, chủ động, biến hóa Ứng xử văn hóa Hồ Chí Minh đạt tới kết hợp hài hòa tình cảm nồng hậu với lý trí sáng suốt, nên linh hoạt, uyển chuyển, sẵn sàng lớn mà châm chước nhỏ Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm thức nước Pháp Khi tới thành phố Biarít, sân bay đón Người có ơng Tỉnh trưởng, sau họ đưa Người nghỉ khách sạn sang, bên ngồi sơn phết dang dở Chị Phương Tiếp, trí thức Việt kiều, cử làm phiên dịch cho Người, tỏ ý thắc mắc đón tiếp khơng 39 trịnh trọng: “Tại họ chưa có phủ mà Cụ sang?” Người trả lời hóm hỉnh: “Thế có phủ rồi, họ đổi ý khơng mời sang sao?” Với tầm suy nghĩ vừa xa rộng, vừa uyển chuyển, Người tranh thủ hội đưa cờ đỏ vàng Tổ quốc ta tới Pari, vào lúc nước ta chưa quốc gia công nhận Phong cách sống Nét chung phong cách sống Chủ tịch Hồ Chí Minh mực giản dị, cao, đạm bạc đời sống vật chất, lại vô phong phú giá trị đạo đức tinh thần; chứa chan tình yêu thương người, yêu sống, yêu thiên nhiên, yêu đẹp với rung động, nhạy cảm tâm hồn nghệ sĩ, thể sau: 5.1 Sống cần, kiệm, liêm, Cả lời nói việc làm, Hồ Chí Minh ln ln tự thực cần, kiệm, liêm, chính: Về ăn, Pari hoa lệ hay lúc hoạt động bí mật vùng Pác Bó, kể trở thành Chủ tịch nước, Người thích lối ăn đạm bạc, mang tính truyền thống q hương Có “của ngon, vật lạ”, Người thường khơng chịu ăn mình, mà san sẻ cho người đi, để phần cho người vắng Khi ăn xong, Người xếp lại mâm bát cho gọn ghẽ, thể tôn trọng người phục vụ Về mặc, quần áo cách mặc Bác Hồ vô giản dị, gần gũi thân quen người xung quanh mà lịch sự, tao nhã Khi miền núi, Người mặc đồ chàm ông ké người Nùng Đến với nông dân, Người mặc cánh nâu, khăn mặt vắt vai lão nông Đi chiến dịch, Người mặc quân phục chiến sĩ Hành trang vị Chủ tịch nước, thượng khách nước Pháp, có hai quần áo ngồi, kaki, vài đồ lót, vừa xếp gọn vali nhỏ Dùng lâu, quần áo cũ, sờn Người không chịu cho may Về chỗ ở, Hồ Chí Minh đề gần gũi với thiên nhiên: “trên có núi, có sơng; có đất ta trồng, có bãi ta chơi; nhà thống ráo, kín mái; gần dân, khơng gần đường” Chính mà sau giải phóng Thủ đô, Hà Nội, Người không vào Dinh Tồn quyền, nói thác “nó có mùi thực dân”! Trong sinh hoạt đời thường, việc làm, Người tự làm, không muốn phiền người khác Thật cảm động gần gũi xem hình ảnh dọc đường công tác, Người tắm suối, tự giặt quần áo, phơi lên sào vác vai tiếp, bình dị, tự nhiên lão nơng, thật gần gũi với Mỗi công tác xuống sở, Bác báo trước, yêu cầu địa phương khơng tổ chức đón tiếp linh đình Người dặn, thấy thật Nếu báo trước khơng thấy hết Thế địa phương lại lấy cớ ta ăn mà mổ gà, mổ lợn Đồn cơng tác ăn một, cán địa phương ăn hai kết cuối gì? Nhân dân lại è vai mà gánh Khi 40 cơng tác sở, Bác dặn dò đồng chí Văn phòng Chính phủ phải ln chuẩn bị thứ để ăn trưa làm việc 5.2 Sống hài hòa kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa Đơng- Tây Đó phong cách sống vừa thấm nhuần văn hóa Nho - Phật - Lão, vừa chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Âu - Mỹ giữ vững, yêu quý tự hào văn hóa Việt Nam Đoạn văn cụ Hồng Đạo Thúy khái quát phong cách đặc sắc ấy: Mấy nhà nho cũ thấy Cụ ngồi cạnh hòm nhỏ tráp, hí hốy viết, bảo Cụ ơng đồ Nghệ Đeo kính vào rõ ràng ơng đốc học Những người nước về, hay quen đọc sách Tây, bảo Cụ văn minh, người châu Âu lịch Nghệ sĩ nghe Cụ nói tác phẩm, thấy Cụ đồng Cụ tiếp cụ Võ Liêm Sơn, tặng quạt, làm thơ tiễn, Cụ nhà đạo đức văn chương bậc thầy Một người Pháp nghe Cụ nói chuyện, cảm thấy đến nhà ông bác bên bò sơng Xen Tay nâng chén rượu chúc mừng, trang trọng, mà vung đũa đánh nhịp vô tự nhiên 5.3.3 Tôn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên Những người sống bên Bác cho biết: chưa thấy Người phàn nàn thời tiết, mưa không bực, nắng không than, bình thản trước diễn biến đất trời, dung mạo lúc vui vẻ, trán không nhăn, mày khơng nhíu, mát mẻ mùa thu, ấm áp mùa xuân, thuận theo tự nhiên mà sống Như trí thức phương Đơng khác, rỗi rãi, Người làm thơ - thơ trữ tình - nhiều chữ Hán Trong thơ có trăng có hoa, mai vàng, tuyết trắng, chim rừng tổ, mây lượn tầng khơng, có hồng hơn, nắng sớm Tất nhân cách hóa, giao hòa với người Điều khác biệt Người “tiên” mà không tục, ln gắn bó với dân, với nước, theo đuổi khát vọng nhân văn cao Khi ngồi 70 tuổi, minh mẫn, sức khỏe giữ trọng trách lãnh đạo Đảng Nhà nước, Người chủ động bước chuyển giao cho lớp kế cận đào tạo Người chủ động viết Di chúc với lời dặn dò tâm huyết với Đảng; để lại mn vàn tình thương cho đội, chiến sĩ, niên, thiếu niên nhi đồng, lời chào mong muốn đồn kết với bạn bè quốc tế Người cơng khai nói lên ước muốn điều tiếc ; tất từ phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân * * * Chủ tịch Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Người để lại cho Đảng ta, dân tộc ta di sản tư tưởng, đạo đức, phong cách vô quý giá; đuốc soi đường, lối cho cách mạng Việt Nam vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ 41 nghĩa, tiến hành công đổi đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm cho vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh yêu cầu, trách nhiệm, đồng thời tình cảm, nguyện vọng tha thiết cán bộ, đảng viên người dân Việt Nam yêu nước, để xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp, dân chủ; dân tộc Việt Nam độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam ấm no, hạnh phúc 42 ... ta C - PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Trước Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng ta thường dùng khái niệm “tác phong để nói “tác phong Hồ Chủ tịch” Hai chữ “tác phong hiểu phong cách làm việc phong cách... đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thường nói liền với nhau, thể đặc trưng phong phú toàn sống ho t động Bác Nói phong cách Hồ Chí Minh nói đến đặc trưng giá trị, mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh, gắn... Hồ Chí Minh Từ Đại hội VII, “tác phong thay phong cách” cụm từ “Tiếp tục bồi dưỡng cho cán bộ, đảng viên nhân dân nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 1

Ngày đăng: 17/12/2017, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w