SƠ ̉ GD-ĐT BI ̀ NH ĐI ̣ NH Trươ ̀ ng THPT Hùng Vương ĐỀ KIÊ ̉ M TRASÔ ́ 2 NĂM HỌC 2008 -2009 MÔN VẬT LÝ 11 NC Họ va ̀ tên ho ̣ c sinh: Lớp: 11A Mã đề 132 I/ Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2 (N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 30 0 B. 0,5 0 C. 60 0 D. 90 0 Câu 2: Hai sợi dây nhôm giống nhau được uốn thành hai khung dây tròn. Khung thứ nhất có 2 vòng, khung thứ hai có 1 vòng. Dòng điện chạy trong các sợi dây nhôm như nhau. So sánh cảm ứng từ tại tâm mỗi khung dây? A. B 2 = 4B 1 . B. B 1 = 2B 2 . C. B 1 = 4B 2 . D. B 2 = 2B 1 . Câu 3: Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ B. Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền C. Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng D. Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung Câu 4: Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có A. phương thẳng đứng hướng lên. B. phương thẳng đứng hướng xuống. C. phương ngang hướng sang phải. D. phương ngang hướng sang trái. Câu 5: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích đứng yên. B. nam châm đứng yên. C. nam châm chuyển động. D. các điện tích chuyển động. Câu 6: Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. Câu 7: Độ từ khuynh là: A. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và kinh tuyến địa lý B. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng xích đạo của trái đất C. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang D. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng thẳng đứng Câu 8: Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B M và B N thì A. M N 1 B B 2 = B. B M = 2B N C. B M = 4B N D. M N 1 B B 4 = Câu 9: Chọn câu sai: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với A. Cường độ dòng điện trong đoạn dây. B. Cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây. C. Chiều dài đoạn dây. D. Góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. D. Các đường sức từ là những đường cong kín. Câu 11: Dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện I chạy qua. Một điểm M cách dây một khoảng r có cảm ứng từ là B. Nếu giảm bớt cường độ dòng điện đi x (Ampe) thì cảm ứng từ tại M giảm y lần. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi đó là: A. I = xy x 1 − B. I = x 2 y + C. I = xy y 1− D. I = y 2 x + Câu 12: Một dòng điện đặt vuông góc với từ trường, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. C. quay dòng điện một góc 90 0 xung quanh đường sức từ. D. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. Phiếu trả lời phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án I I II/ Phần tự luận (4 điểm) Bài 1: Hai vòng dây tròn có đặt đồng phẳng, đồng tâm có bán kính lần lượt là R 1 = 5cm và R 2 = 10 cm. Dòng điện chạy qua hai dẫn ngược chiều nhau có cường độ lần lượt là I 1 = 20 A và I 2 = 15 (A). Tìm độ lớn cảm ứng từ tại tâm hai vòng dây Bài 2: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, cách nhau 10 cm trong không khí, trong đó lần lượt có hai dòng điện I 1 = I 2 = 5A chạy ngược chiều nhau. Tính lực từ tác dụng lên mỗi mét dây dẫn của đoạn dòng điện I 2 Bài giải . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . ……………………………………………………………………………………………………………………………. . SƠ ̉ GD-ĐT BI ̀ NH ĐI ̣ NH Trươ ̀ ng THPT Hùng Vương ĐỀ KIÊ ̉ M TRA SÔ ́ 2 NĂM HỌC 20 08 -20 09 MÔN VẬT LÝ 11 NC Họ va ̀ tên ho ̣ c sinh: . A. B 2 = 4B 1 . B. B 1 = 2B 2 . C. B 1 = 4B 2 . D. B 2 = 2B 1 . Câu 3: Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết luận nào sau đây là