VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT nhọcnhằnphụnữHàNhì Có nơi đất nước mà người phụnữ lao động chủ yếu, đàn ơng nhà trông Tôi sống ngày vui vẻ vô ưu tiết sương mù, lạnh giá Mù Cả Nằm cách huyện lị Mường Tè (Lai Châu) gần 60 số đường đồi núi gập ghềnh, cộng thêm khoảng ngày cắm mặt leo đèo, mảnh đất mệnh danh “U tỳ vương quốc”- xứ sở sương mù… 54 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội Đàn bà lao động Chúng tơi dừng chân qua đêm nhà Trưởng Pờ Sảo Ma Bữa tối hơm ấy, tình cờ nào, tơi gặp lại Chi Pó Mỵ, 20 tuổi, đẹp hoa lan rừng Pó Mỵ cháu ơng Trưởng cơng an xã, hơm với mẹ xuống nhà Sảo Ma xin thuốc lá, gặp khách mời lại Lần trước tơi qua Mù Cả gặp Pó Mỵ cách tròn năm, lúc em cô bé 14 tuổi, cặm cụi dùng trán địu củi nhà để sưởi Lâu ngày gặp lại người quen, mà suốt bữa ăn chẳng thấy mẹ sơn nữHàNhì ăn uống, nói gì, họ cắm mặt, khép nép đến tội nghiệp Pó Mỵ ngước mắt nhìn tơi lại vội vàng cúi xuống, có ngập ngừng mang bát cơm ngồi tận hành lang đứa trẻ Hỏi hay, người phụnữHàNhì quen sống chế độ “phụ hệ” tự bao đời, ngồi mâm với khách lạ đàn ông điều xa xỉ Cái dáng khép nép, a-nhí (cơ em - tiếng Hà Nhì), a-pa (các chị, mẹ) di chứng lại, số phận vận vào họ từ lúc cất tiếng khóc chào đời… VĂN HĨA - NGHỆ THUẬT Ngày nhỏ, nghe bà kể rằng, phụnữHàNhì thường đẻ đứng Để dễ đẻ, họ có tục đập vỡ ống bương đựng nước cho nước tóe thả ống bương nước có đục từ đỉnh nhà xuống, đục bắn giống đứa trẻ sinh Nhà có trẻ sinh báo hiệu nón úp cọc trước cửa, cọc phía bên phải chứng tỏ nhà sinh gái, cọc bên trái sinh trai Ngày ấy, tơi bán tín bán nghi, ngồi đất Mù Cả, nghe già HàNhì kể chuyện thấy thấm thía nỗi nhọcnhằn cực a-nhí, a-pa vùng rừng xa ngái… Trong suốt ngày Mù Cả, điều mà chúng tơi ngạc nhiên khơng gặp người đàn ơng HàNhì đường Thói quen họ nhà trông con, uống rượu có phải làm họ cày bừa tận ruộng nương xa núi Dọc theo lối lên nương, bản, có bóng người tồn phụnữPhụnữHàNhì đặc biệt a-nhí thật khó tiếp cận, khó trò chuyện Họ cúi mặt lầm lì, bước lui cui phải mang cổ xiềng xích vơ hình Củi chất ngất quẩy-tấu (gùi lớn) phía sau lưng họ Tơi nhớ, có người nhận xét rằng: tính việc đẵn gỗ chẻ củi người phụnữHàNhì thiện nghệ Việt Nam Hai người đàn bà vần đầu khúc gỗ lớn, dùng dao đóng nêm vào thớ để bóc tảng gỗ Họ khéo léo nêm củi vào gùi lớn, có thân củi cao đầu người Thế rồi, họ khật khưỡng mà bước đi, họ gùi củi hai vai bằng… trán Có lẽ dùng trán để đeo nặng mà đời người phụnữHàNhì chìm đắm nỗi ngu muội, chậm tiến… Ở HàNhì này, thành thói quen, có gái đến tuổi cập kê nhà người trai thường đến nhìn đống củi để xét nét tài đức cô dâu tương lai Đống củi lớn, chất gỗ tốt chứng tỏ cô gái người chịu thương, chịu khó, đảm cơng việc gia đình Tơi đem thắc mắc nói với Pờ Sảo Ma, ơng cười: “Điều Nguồn gốc người HàNhì từ bên biên giới, ln mang mặc cảm thân phận nên chọn nơi thật hoang vu, thật cao để sống Những miền đất thường chủ yếu có gió lạnh sương muối, nên củi để sưởi nhu cầu sống còn…” Nỗi niềm a-nhí, a-pa Đã độ xuân muộn mà đất trời Mù Cả lạnh tê người Những sớm tinh mơ, a-nhí, a-pa thức giấc, tay đỡ gùi lên lưng, tay vội vàng cầm nắm cơm non (cơm từ gạo lúa non), nhẫn nại vừa ăn, vừa cất bước vào rừng Những chuyến rừng họ thường kéo Số 248 - 2011 55 VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT dài ngày Sáng dậy nghĩ đến củi, tối mịt chở về, gùi củi nặng lặc lè, ấm nóng da thịt mồ gái Con gái HàNhì nết na gái Thái, đẹp với mũi cao, mắt sáng, nước da trắng ngần nụ cười e ấp níu bước chân người Chỉ có điều, dáng a-nhí, a-pa xiêu đổ phía trước Ngay hội xn, điệu múa xòe, a-nhí ngỡ gồng sau lưng gùi củi cao ngất ngưởng… Chính lam lũ, vất vả làm nên phong tục, nét riêng biệt người phụnữHàNhì Ai có trang phục mà vạt áo rủ phía sau, dài tới tận q khoeo chân Anh em lính biên phòng thường gọi vui chắn bùn Theo bước đi, “cái chắn bùn” vải lật phật, bùng nhùng Sảo Mi (con gái Trưởng bản) bảo rằng: “Tà vải dư thừa để giúp cho a-nhí, a-pa ngồi xuống nghỉ chân mệt…” Cả đời, gùi củi bám lưng, họ sáng kiến tự làm cho mảnh vải đệm, để dù có rừng, mệt việc tựa người, tựa gùi vào vách núi mà nghỉ Ngay ấy, gùi nặng 56 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội củi, nặng măng không rời trán, rời cặp vai ngà họ Trong gia đình, họ lao động khơng có quyền định việc quan trọng Ở Hà Nhì, tơi gặp tiếng nói tự do, hay nụ cười tự tin a-nhí Phù A Vu vào người vợ trẻ mình, giọng kể cả: “Tao thương muốn vợ tao tham gia bàn bạc việc nhà thơng minh khéo léo Nhưng tục lệ từ bao đời thế, khơng thể chống lại…” Nghe chồng nói, gái có đôi mắt sáng mắt mèo, cúi xuống xoa đầu đứa trẻ say ngủ, thở dài Tôi đọc tiếng thở dài, lặng im nỗi niềm nặng trĩu… Mấy ngày sống Mù Cả, người gái mà tiếp xúc nhiều Chi Pó Mỵ Sau buổi đầu e ngại, em đồng ý dẫn đường cho lội rừng đến thăm số địa danh Pó Mỵ rực rỡ, đẹp khơng hồn nhiên tuổi 20 em Bước chân a-nhí thoăn vượt đèo, vải chắn lật phật phía sau, tiếng hát em băng qua vạt rừng cỏ tranh, vắt vẻo theo triền núi đá mà rừng già tỏa dây leo bít lối Em ngồi chải tóc bên bờ suối lại hát, tơi hỏi giọng hát em buồn thế? A-nhí khơng a-cồ (anh) ơi! Cuộc đời người phụnữHàNhì chúng em lam lũ, vất vả từ sinh Có nơi mà người đàn bà lại phải tự vượt cạn người HàNhì Họ phải tự dùng nứa cắt rốn cho con, lại lọ mọ kiếm ăn rừng già để có sữa cho bú Mẹ Pó Mỵ sinh em đó… Chiều Mù Cả, mù sương muối buồn hoang hoải, anh bạn bảo chẳng thấy hoa sim mà lòng nặng trĩu bao nỗi niềm Tiễn chân chúng tơi có Trưởng Sảo Ma người đàn ơng, người đàn bà miệt mài ngồi khâu bóng tối Họ khâu tháng năm nỗi buồn thành mảnh vải “chắn bùn” để tệt ngồi mỏi mệt rừng già… Lãng Quân - ĐỗMinh ... gặp người đàn ơng Hà Nhì đường Thói quen họ nhà trơng con, uống rượu có phải làm họ cày bừa tận ruộng nương xa núi Dọc theo lối lên nương, bản, có bóng người tồn phụ nữ Phụ nữ Hà Nhì đặc biệt a-nhí... dùng trán để đeo nặng mà đời người phụ nữ Hà Nhì chìm đắm nỗi ngu muội, chậm tiến… Ở Hà Nhì này, thành thói quen, có gái đến tuổi cập kê nhà người trai thường đến nhìn đống củi để xét nét tài đức... nghe bà kể rằng, phụ nữ Hà Nhì thường đẻ đứng Để dễ đẻ, họ có tục đập vỡ ống bương đựng nước cho nước tóe thả ống bương nước có đục từ đỉnh nhà xuống, đục bắn giống đứa trẻ sinh Nhà có trẻ sinh