ĐẠITHỤTỎABÓNGMÁT GS.NGND NGUYỄN VĂN KHÁNH G S.NGND Hà Minh Đức sinh ngày 03/5/1935 xã Vĩnh An, Huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Thầy thuộc hệ giảng viên Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, vừa tròn 22 tuổi Cho đến nay, bước sang tuổi 80, với gần 60 năm liên tục giảng dạy, nghiên cứu sáng tác GS Hà Minh Đức góp phần phát triển mở mang văn hóa, văn nghệ nước nhà GS Hà Minh Đức bắt đầu nghiệp đào tạo, nghiên cứu thành danh từ trẻ Năm 26 tuổi, Thầy có cơng trình gây ấn tượng: “Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc”, sau năm, Thầy cho xuất “Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại” viết chung với GS Bùi Văn Nguyên, “Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại” Cùng với GS Phan Cự Đệ viết “Nhà văn Việt Nam 19451975”, nêu lên vấn đề Văn học Việt Nam đại đầy thuyết phục có tính gợi mở khoa học cao Là chuyên gia nghiên cứu lí luận văn học, Thầy sớm cơng bố nhiều chun luận giáo trình lí luận, phương pháp nghiên cứu văn học Khơng quan tâm tìm hiểu ngun lí Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, văn nghệ, GS Hà Minh Đức sâu khảo cứu khuynh hướng tư duy, tính triết lí, triết luận, lực, giá trị thẩm mỹ… nhà kinh điển Điều 58 58 Bản Bản tin tin ĐạiĐại học học Quốc Quốc gia gia Hà Hà Nội Nội quan trọng cơng trình Thầy khả vận dụng lực, tư duy, gía trị nghiên cứu, sáng tác văn học phù hợp với bối cảnh xã hội người Việt Nam Từ công trình “Sự nghiệp văn chương báo chí Hồ Chí Minh”, diện mạo đặc sắc Tự lực văn đồn Phong trào Thơ Mới… cơng trình Thầy để lại dấu ấn sâu đậm có nhiều đóng góp lớn phương diện học thuật Với gần 50 tác phẩm, cơng trình viết chung riêng xuất bản… GS Hà Minh Đức tiếp tục, minh chứng cho kiên trì tận hiến văn chương nghệ thuật văn hóa nước nhà Với tư cách nhà khoa học, Thầy đạithụ Văn học Việt Nam đại, với nhiều thành tựu, đóng góp xuất sắc nhiều lĩnh vực học thuật Cùng với thầy: Hoàng Xuân Nhị, Hồng Như Mai, Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu nhiều nhà giáo, nhà khoa học khác GS Hà Minh Đức làm nên tên tuổi, vị khoa học trung tâm đào tạo, nghiên cứu hàng đầu văn học Việt Nam Uy danh khoa học thầy trở thành niềm tự hào không riêng Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây, khoa Văn học, Ngơn ngữ, Báo chí Truyền thơng Trường ĐHKHH&NV nay, mà niềm tự hào chung giới giảng dạy, nghiên cứu sáng tác văn học nước nhà Ở GS Hà Minh Đức có song hành lí trí, tư khoa học tâm hồn người nghệ sĩ Vừa giảng dạy, nghiên cứu Thầy vừa ham mê sáng tác, GS Hà Minh Đức, giảng dạy, nghiên cứu gắn liền với sáng tác Hai thể loại sở trường Thầy kí thơ Đến Thầy xuất tập thơ tập bút kí Đây câu chuyện, cảm xúc, kỷ niệm từ đời gần gũi, chân thực độc giả giới chuyên môn đánh giá cao Không nhà giáo, nhà khoa học tài năng, GS Hà Minh Đức nhà quản lí giàu lực kinh nghiệm Vào đầu năm 1990, trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp lĩnh vực báo chí - truyền thông, GS Hà Minh Đức giao trọng trách thành lập Khoa Báo chí Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trở thành chủ nhiệm Khoa Bằng lĩnh, uy tín khoa học nhiệt tâm mình, Thầy có đóng góp to lớn công tác đào tạo cán bộ, xây dựng hệ thống lí luận, giáo trình giảng, kiến thiết đường lối phát triển ngành học Trường Nhiều cơng trình nghiên cứu báo chí có giá trị bền vững Thầy tập thể cán Khoa dày cơng xây dựng như: Báo chí Hồ Chí Minh, Thời gian Nhân chứng (Hồi kí 40 nhà báo thời kì chống Pháp, chống Mỹ), Lịch sử Báo chí Việt Nam (1865-1945), Báo chí - Những vấn đề lí luận thực tiễn… Bằng GIÁO DỤC GS.NGND Hà Minh Đức đóng góp tập thể Khoa Báo chí dẫn dắt Thầy, Báo chí truyền thơng dần khẳng định hệ thống ngành khoa học xã hội nhân văn, đào tạo lí luận gắn với thực hành tác nghiệp, nghiên cứu gắn bó mật thiết phục vụ phát triển đất nước Trong nửa kỷ gắn bó với Khoa Ngữ văn, Khoa Báo chí (nay Khoa Văn học Khoa Báo chí truyền thông), giữ cương vị Viện trưởng Viện Văn học, Thầy dành hết tâm sức cho nhiệm vụ đào tạo, đào tạo hệ giảng viên trẻ GS Hà Minh Đức nhà giáo, nhà sư phạm tài Dù cương vị Thầy trực tiếp hay gián tiếp dạy dỗ góp phần tạo nên nhiều hệ học trò thành danh, đóng góp nhiều lĩnh vực khoa học đời sống xã hội, có người trở thành nhà quản lí, nhà lãnh đạo hàng đầu đất nước Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân mà Nhà nước trao tặng tơn vinh cơng lao, đóng góp to lớn Thầy lĩnh vực giáo dục, đào tạo mà khẳng định phẩm chất, tài bậc sư biểu Từ năm 1995, GS Hà Minh Đức tiếp tục giao kiêm nhiệm chức Viện trưởng Viện Văn học, Tổng Biên tập Tạp chí văn học Tám năm cương vị đứng đầu viện nghiên cứu khoa học, ủng hộ tập thể cán Viện, GS Hà Minh Đức tạo nên thời kì phát triển cho quan nghiên cứu văn học hàng đầu nước Là học giả uy tín, Thầy có đóng góp quan trọng việc kết nối, thúc đẩy quan hệ hợp tác nhà nghiên cứu, quan khoa học nước với trường đại học, viện nghiên cứu học giả quốc tế Đồng thời góp phần giới thiệu thành tựu nghiên cứu, sáng tác văn học Việt Nam giới Những hoạt động khơng mệt mỏi góp phần thúc đẩy phát triển lĩnh vực văn hóa, văn nghệ nước nhà Ghi nhận đánh giá cao đóng góp xuất sắc GS Hà Minh Đức nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học đất nước, Đảng Nhà nước trao tặng Thầy nhiều phần thưởng cao quý: Huân chương Lao động hạng Nhất, 02 Giải thưởng Nhà nước vào năm 2000, 2001 đặc biệt Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2012 Chân dung GS NGND Hà Minh Đức tuổi 80, nhà giáo mẫu mực, nhà khoa học nghiêm cẩn, trí tuệ mẫn tiệp, ung dung tự trước biến cố thăng trầm sống Đối với hệ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói riêng, người làm cơng tác văn hóa văn nghệ đất nước nói chung, Thầy vị sư biểu, gương sáng để học tập, phấn đấu noi theo Số Số292+293 292+293 2015 2015 59 59 NGƯỜI THẦY THẦM LẶNG GS.TS TRẦN TRÍ DÕI N 60 60 GS.Phan Ngọc hiều cán giảng dạy khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội trước thuộc lứa tuổi ngồi 60 tơi gọi ơng “Thầy Phan Ngọc” hồi đó, ông chưa “lên lớp” để giảng dạy cho Chỉ giữ lại làm “cán giảng dạy” khoa, biết thầy Phan Ngọc lúc “tư liệu viên” phòng tư liệu tiếng thời Và đến tận năm 2000 sau này, có nhiệm vụ tìm hiểu lại lịch sử ngành Ngơn ngữ học Khoa Ngữ văn nói riêng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nói chung, tơi biết thầy vị Chủ nhiệm Bộ mơn Ngôn ngữ học (trong 02 năm) Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thành lập vào năm 1956 Tuy vậy, lần thầy vào làm việc phòng tư liệu, lớp cán trẻ chúng tơi lại tìm cách gần thầy để nghe thầy nói đủ thứ chuyện Những câu chuyện mà thầy nói thuộc dạng “bách khoa tồn thư” nên hút thật hấp dẫn Về sau, thân tơi biết trước thầy vốn “cán giảng dạy” Khoa, có chuyện nên thầy (cùng với thầy Cao Xuân Hạo) phải chuyển sang làm “tư liệu viên” không đứng giảng lớp Dần dần, chúng tơi phát thầy Nhữ Thành, dịch giả Từ năm 1980 trở đi, thầy chuyển làm việc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Giáo sư Phạm Đức Dương phụ trách vị thầy “chun viên cao cấp” Những cơng trình nghiên cứu mà thầy xuất vào thời gian “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á” năm 1983, “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều” năm 1985, “Văn hóa Việt Nam, cách tiếp cận mới” năm 1994, “Bản sắc văn hóa Việt Nam” năm 1998, “Thử xét văn hóa học - Văn học ngơn ngữ học” năm Bản Bảntin tinĐại Đạihọc họcQuốc Quốcgia giaHà HàNội Nội 2000 nhiều cơng trình khác độc giả nhiệt thành đón nhận Năm 2000, số cơng trình đó, có hai cơng trình Nhà nước Việt Nam tặng Giải thưởng Nhà nước khoa học công nghệ Vào năm 1979, vào học khóa đào tạo Phó Tiến sĩ (nay Tiến sĩ) Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Có tập thể gồm ba giáo sư hướng dẫn cho tơi làm nghiên cứu sinh, Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn Giáo sư phụ trách chung chịu trách nhiệm hướng dẫn luận án Do đề tài luận án tơi có liên quan đến phần ngữ âm lịch sử nên Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn yêu cầu “tầm sư” với nhiều thầy cô, có thầy Phan Ngọc để học hỏi thêm lĩnh vực Vì thế, tơi khơng biết lần đến nhà số 15 (hay 25 đó) phố Bùi Thị Xuân để hỏi thầy lịch sử ngữ âm tiếng Việt cơng trình H Maspero mà thầy người dịch từ tiếng Pháp dịch chép tay GIÁO DỤC phòng tư liệu Khoa Ngữ Văn Hồi ấy, địa hạt ngữ âm lịch sử, tài liệu viết tiếng Việt chưa có; thầy Phan Ngọc tận tình say sưa bảo cho tơi nhiều điều khó hiểu cơng trình H Maspero Có lẽ, khơng có giúp đỡ tận tình thầy, việc viết phần luận án có liên quan đến ngữ âm lịch sử tiếng Việt tơi hồi gặp nhiều khó khăn Rồi đến năm 2011, tơi có dịp đến thăm thầy Hơm ngày 19/11, sau Khoa Ngôn ngữ học tổ chức xong buổi họp mặt chúc mừng thầy cô Khoa, đề nghị PGS.TS Nguyễn Văn Chính, Phó Chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học, chở đến thăm thầy Ngọc Hơm đó, sau uống nước thăm hỏi sức khỏe thầy cơ, nhận thấy thầy vui nên mạnh dạn thưa: - Thưa thầy, lâu chúng em lại có dịp đến thăm thầy Chúng em có vài “giai thoại” liên quan đến thầy muốn thầy cô cho biết rõ ngành Thầy cười hỏi lại: - Được Nhưng có chuyện mà ơng tò mò muốn biết vậy? Như thầy biết đấy, Bộ môn Ngôn ngữ học trước Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội có nhiều “dị nhân” ngoại ngữ thầy, thầy Hạo, thầy Cẩn,… Hậu bọn em kính phục thầy khả sử dụng ngoại ngữ mà thầy biết Ngoài chữ Hán tiếng Pháp ngôn ngữ thầy học trường, tiếng khác Nga, Anh, Ý, Hy Lạp, Đức thầy tự học Vậy thầy tự học để có kết vậy? - À, nói tự học mà khơng hẳn Đó nhờ “chỉ bảo” cha Chả hồi ơng cụ làm việc Huế, thay cho vào trường Quốc học, cụ gửi vào học thêm trường “Dòng” Theo cụ, học trường Dòng có điều kiện học tiếng Latinh Là dân ngơn ngữ học lịch sử ông biết tiếng Latinh quan trọng ngôn ngữ phương Tây Nhờ bảy năm theo học tiếng Latinh trường “Dòng” Huế, sau với hiểu biết ngơn ngữ học, có điều kiện để “tự học” tiếng mà khơng dạy nhà trường Chìa khóa để sử dụng ngơn ngữ khác thuộc gốc Latinh - Nhưng tiếng Latinh khó học phải khơng thầy? - Khó, khó phải học ngoại ngữ “chìa khóa” để mở cửa giới Ơng cụ nhà chọn dẫn để phấn đấu Rồi tơi tiếp tục hỏi thầy điều băn khoăn khác: Thưa thầy, chúng em biết tên hiệu tên thầy dùng vài văn dịch thuật Nhữ Thành Nghe đâu, tên Nhữ Thành gắn với tên Ngọc thầy tạo thành ý nghĩa sâu sắc lắm? - Đây tên ông cụ nhà đặt cho lựa chọn Chắc lựa chọn tên hiệu cho tôi, ông cụ ngầm nhắc nhở Tên gọi cách rút gọn câu nói có “điển tích” người xưa dùng để khuyên bảo Tôi dùng tên gọi để theo lời ông cụ răn dạy - Thưa thầy, thầy có nhớ ngun văn câu “điển tích” khơng? - Ở tuổi (năm thầy tuổi 86) bây giờ, khơng nhớ đầy đủ Nhưng nhớ vế câu điển tích dùng để ghép tên Nhữ Thành mà ơng cụ chọn cho tơi Câu đó, âm Hán - Việt “Bần tiện ưu thích, dung ngọc nhữ vu thành dã” Ơng tìm hiểu nghĩa câu biết dụng ý ông cụ nhà đặt tên cho Tôi ghi lại âm Hán - Việt câu thầy đọc, nhà tra cứu lại nguyên văn chữ Hán câu “Bần tiện ưu thích, dung ngọc nhữ vu thành dã” gửi thư qua email cho anh Phạm Ánh Sao để xem chữ Hán có với âm Hán - Việt khơng Sau tơi lại nhờ anh Đinh Thanh Hiếu (mà dân Ngữ Văn gọi ơng “ma xó” điển tích Hán), cán giảng dạy môn Hán - Nôm Khoa Văn học, để nhờ anh giải nghĩa giúp truy tìm xuất xứ câu Anh Hiếu cho tơi biết câu đầy đủ "Tây minh" đại nho Trương Tái đời Tống Phú quý phúc trạch, thiên hậu ngô chi sinh dã; Bần tiện ưu thích, dung ngọc nhữ vu thành dã "Giàu sang phúc ấm trời hậu với sống ta; Nghèo hèn lo buồn để rèn dũa ta nên ngọc") Vậy tên hiệu Nhữ Thành mà cụ Phan Võ chọn cho thầy Phan Ngọc nói lên tất “được mất” đời thầy Và đời thực, thầy Phan Ngọc vượt qua tất “Bần tiện ưu thích” để “nhữ vu thành ngọc” Hôm 29.05.2015 vừa rồi, giảng đường số 19 Lê Thánh Tông để mừng sinh nhật lần thứ 80 Giáo sư Hà Minh Đức, anh Trần Hinh cho biết trường muốn anh viết kỉ niệm thầy Phan Ngọc, anh biết thầy viết Anh mong “dân ngơn ngữ” tơi có biết thêm thầy viết cho nhà trường Thú thực việc viết kỉ niệm thầy cô, khoa Ngữ Văn cũ chúng tơi có nhiều người vừa biết nhiều vừa viết tài hoa; tơi biết mà lại khơng có khiếu để viết Nhờ có vài kỉ niệm thầy Phan Ngọc nên xin ghi lại đơi dòng để chúc mừng sinh nhật lần thứ 90 thầy Số Số292+293 292+293 2015 2015 61 61 ... học trường Dòng có điều kiện học tiếng Latinh Là dân ngơn ngữ học lịch sử ông biết tiếng Latinh quan trọng ngôn ngữ phương Tây Nhờ bảy năm theo học tiếng Latinh trường “Dòng” Huế, sau với hiểu... sắc văn hóa Việt Nam” năm 1998, “Thử xét văn hóa học - Văn học ngôn ngữ học” năm Bản Bảntin tinĐại Đạihọc họcQuốc Quốcgia giaHà HàNội Nội 2000 nhiều cơng trình khác độc giả nhiệt thành đón nhận... ngữ học Khoa Ngữ văn nói riêng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nói chung, tơi biết thầy vị Chủ nhiệm Bộ môn Ngôn ngữ học (trong 02 năm) Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thành lập vào