1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: 210_Trung thu trăng sáng như gương

2 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 187,77 KB

Nội dung

VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Trung thu trăng sáng gương >> Ảnh: Bùi Tuấn Ngày mười lăm tháng Tám âm lịch hàng năm, từ lâu người biết đến gọi Tết trung thu gày mười lăm tháng Tám âm lịch hàng năm, từ lâu người biết đến gọi Tết trung thu Theo cách chiết tự phổ biến, trung thu = thu (chữ Trung có nghĩa giữa) Đêm mười lăm tháng Tám âm lịch, thường lúc gió mát, trăng thanh, cao đẹp, sáng rõ tròn vành vạnh… Hồ Chủ tịch ngày nhà lao Tưởng Giới Thạch “tiếc cảnh”: “Năm ngoái đầu thu ta tự Năm thu đến tù Chẳng tự mà thưởng nguyệt Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu” (Ngục trung nhật kí) Ngược dòng lịch sử biết: người phương Đơng sống lúa, tính theo lịch mặt trăng nên từ thời đại xa xưa Trung Quốc (Hạ - Ân - Thương; Chu - Tần - Hán), bậc vua chúa quy định mùa thu thời điểm tế thần mặt trăng Việc tiếp diễn đến đời Đường (618 - 907) trở thành nghi lễ thực coi trọng Và đến đời Minh - Thanh, Nguyệt đàn Bắc Kinh lập để Hoàng đế bái trăng Còn Từ Hy Thái Hậu nhà Thanh, thường tổ 64 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội VĂN HÓA NGHỆ THUẬT chức trọng thể lễ bái trăng Di Hòa Viên (Bắc Kinh) rằm Trung thu tới Thư tịch cổ Trung Hoa để lại, kể câu chuyện nhà vua Đường Minh Hồng (nổi tiếng với mối tình Dương Quý Phi lịch sử) Tết Trung thu: Vào dịp Trung thu nọ, giấc ngủ, Đường Minh Hoàng (712 - 756) nằm mơ thấy đạo sĩ đưa lên chơi tận cung Quảng Hàn mặt trăng Nhà vua ngây ngất trước vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy chốn cung điện Hằng Nga Các tiên nữ xiêm ý phấp phới, lung linh màu sắc, nghiêng nước nghiêng thành nhảy múa mê hồn gốc quế Khi tỉnh mộng, vua Đường Minh Hoàng theo điệu nhạc mà sáng tác điệu múa Nghê thường, dạy cho cung nữ Nhà vua cho xây cung đình đài cao uy nghi, hoành tráng để ngắm trăng bên hồ Thái Dịch, gọi “Vọng nguyệt đài ” Mỗi năm đến độ thu sang, ngày rằm tháng Tám, vua Đường Minh Hoàng lại tới “Vọng nguyệt đài” thưởng trăng, cho cung nữ diễn khúc Nghê thường long lanh màu sắc Sau này, Đường Minh Hồng thua chạy loạn An Lộc Sơn, nhà thơ lớn Bạch Cư Dị viết: “Ầm ầm tiếng trống Ngư Dương kéo đến Khúc Nghê thường tan biến khơng” Thư tịch kể lại: đời Tống (960 1269) có cá chép vàng thành tinh, đến ngày Tết trung thu, lại hóa thành người, dụ dỗ đàn bà, trẻ Trước chuyện đó, Bao Công tâu vua, lệnh cho nhà dân phải làm đèn cá chép giấy, treo trước cửa để xua đuổi tà ma (con cá chép trông thấy hình bóng “biến mất”) Từ đấy, nhân dân yên ổn làm ăn Và hình ảnh đèn cá, đèn lồng hình voi, ngựa, kì lân… Tết Trung thu - trẻ em hay vui đùa ngày - tia hồi quang thời kì xa xưa đó, thời kỳ người phải sống chung với tà ma, quỷ Ngày Tết Trung thu, ngắm trăng, người trở nhà dự tiệc “đoàn viên” Khi phá cỗ, tất uống rượu đoàn viên, ăn bánh đoàn viên… “Bánh đoàn viên” bánh trung thu - hàng năm không ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm Có cặp bánh nhân yến xào trị giá hàng triệu đồng ( xin nói thêm từ thời Đường, kinh đô Trường An, nghề làm bánh Trung thu thịnh hành, phát đạt ưa chuộng quần chúng) Ở Việt Nam, chưa xác định thời điểm khởi nguyên - bắt đầu Tết Trung thu; chắn, sản phẩm q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa lâu dài hàng nghìn năm lịch sử - Việt Nam nằm “quỹ đạo” phương Đông Thời Lý - Trần - Lê Tết Trung thu sinh hoạt văn hoá phổ biến Thậm chí, ánh trăng rằm tháng Tám kho tri thức sản xuất nơng nghiệp, cho người dân biết khả năng, thời tiết mùa vụ Ngạn ngữ có câu: “Muốn ăn lúa tháng Năm, trông trăng rằm tháng Tám”(trông trăng rằm tháng Tám năm nay, xác định mùa vụ năm tới) Và, thời Hậu Lê Việt Nam, Khuê Văn Các (gác Văn) đời với mục đích khơng khác ngồi chuyện làm thơ, ngắm trăng, thưởng nguyệt bậc vua chúa - Khuê Văn Các biểu tượng cho thủ đô ngàn năm văn hiến Nhờ ngày Tết Trung thu, nhờ sinh hoạt văn hóa lành mạnh dân gian, nhiều lời ca, nhiều dòng dao đời Hẳn nhiều người không khỏi bồi hồi đánh thức dậy “ngày thơ ấu” “gọi tuổi hoa” nghe câu”: Trăng rằm vừa tỏ vừa cao Cho nên ước ao trăng rằm Và với em thiếu nhi, hẳn em vui biết: sinh thời, Hồ Chủ tịch, ngày gian khổ chiến tranh, đến rằm tháng Tám không quên dành quan tâm, chăm sóc, yêu thương cho lứa tuổi nhỏ: Trung thu trăng sáng gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng - Các cháu vui thay! Bác vui thay! Thu sau so với thu vui >> Hà Đan (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á) Số 210 - 2008 65 ... sóc, yêu thương cho lứa tuổi nhỏ: Trung thu trăng sáng gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng - Các cháu vui thay! Bác vui thay! Thu sau so với thu vui >> Hà Đan (Viện Nghiên cứu Đông Nam... tình Dương Quý Phi lịch sử) Tết Trung thu: Vào dịp Trung thu nọ, giấc ngủ, Đường Minh Hoàng (712 - 756) nằm mơ thấy đạo sĩ đưa lên chơi tận cung Quảng Hàn mặt trăng Nhà vua ngây ngất trước vẻ đẹp... điệu nhạc mà sáng tác điệu múa Nghê thường, dạy cho cung nữ Nhà vua cho xây cung đình đài cao uy nghi, hồnh tráng để ngắm trăng bên hồ Thái Dịch, gọi “Vọng nguyệt đài ” Mỗi năm đến độ thu sang,

Ngày đăng: 15/12/2017, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w