Mỗi năm đã có hàng tỷ Đôla được chi dùng cho các dự án phát triển nhưng liệu các dự án này có thực sự hỗ trợ người nghèo hay không vẫn là một câu hỏi lớn. Nghiên cứu này mong muốn đóng góp cho lĩnh vực đánh giá dự án một cách nghiêm khắc bằng phương pháp định lượng. Để kiểm soát việc chọn địa điểm có chủ đích và tự lựa chọn của hộ tham gia dự án TNSP, nghiên cứu này sử dụng kỹ thuật Kết nối điểm xu hướng PSM và Sai biệt kép DD để đo lường tác động của dự án đến chỉ số nghèo đa chiều của hộ MPIh và điều chỉnh những sai lệch chọn mẫu. Sử dụng dữ liệu của 2400 hộ đã tham gia 2 đợt khảo sát, nghiên cứu đã tìm thấy tác động tích cực của dự án đến chỉ số nghèo đa chiều của hộ MPIh (giảm 11.7 điểm % với mức ý nghĩa 1%) đồng thời giảm trung bình 3.8 tháng thiếu ăn cho những hộ tham gia dự án. Nghiên cứu đề xuất sử dụng số tháng thiếu ăn làm chỉ số đánh giá tác động trong ngắn hạn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐÌNH HỢP TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TAM NƠNG ĐẾN TÌNH TRẠNG "NGHÈO ĐA CHIỀU" CỦA CÁC HỘ Ở NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐÌNH HỢP TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TAM NƠNG ĐẾN TÌNH TRẠNG "NGHÈO ĐA CHIỀU" CỦA CÁC HỘ Ở NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KHÁNH NAM TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn "Tác động Dự án Tam nơng đến tình trạng "Nghèo đa chiều" hộ nông thôn tỉnh Tun Quang" cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Khánh Nam, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu tổ chức hay cá nhân Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn từ nghiên cứu khác có nguồn gốc rõ ràng xác phạm vi hiểu biết tơi Nghiên cứu tơi dựa vào tài liệu "Counting and Multidimensional Poverty Measurement" Alkire Foster công bố 2008 "Cẩm nang Đánh giá Tác động: phương pháp định lượng thực hành" Khandker, Koolwal Samad viết năm 2010 Các liệu sử dụng luận văn hoàn toàn thực tế thu thập từ dự án Hỗ trợ Tam Nơng tỉnh Tun Quang Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học có tranh chấp hay bị phát có hành vi khơng trung thực liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Học viên thực TRẦN ĐÌNH HỢP MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Chương - GIỚI THIỆU 1.1 - Đặt vấn đề 1.2 - Dự án Hỗ trợ Tam nông tỉnh Tuyên Quang 1.3 - Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.4 - Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.5 - Ý nghĩa thực tiễn luận văn 1.6 - Cấu trúc đề tài nghiên cứu Chương - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 - Lược khảo lý thuyết tảng 10 2.2 - Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm liên quan 26 Chương - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 - Khung phân tích chung: 34 3.2 - Khung đo lường nghèo đa chiều 34 3.3 - Khung đo lường tác động dự án: 41 3.4 - Dữ liệu: 51 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 4.1 - Tổng quan dự án địa bàn đánh giá 59 4.2 - Kết số nghèo đa chiều hộ 62 4.3 - Tác động dự án đến nghèo đa chiều 68 Chương - KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 84 5.1 - Kết luận hàm ý sách 84 5.2 - Hạn chế hướng nghiên cứu 87 Danh mục tài liệu tham khảo Các phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Hiệu can thiệp trung bình nhóm tham gia Average Treatment Effect on the Treated Chỉ số nghèo đa chiều trẻ em CMPI Children Multi-Dimension Poverty Index; Phương pháp Sai biệt kép (hay Khác biệt khác biệt) DD Difference in Difference methodology Tổng cục Thống kê GSO General Statistic Office Quỹ phát triển Nông nghiệp Quốc tế IFAD International Fund for Agriculture Development Bộ Lao động Thương binh Xã hội MOLISA Ministry of Labor Invalid and Social Affairs Chỉ số nghèo đa chiều MPI Multi-Dimension Poverty Index; Chỉ số nghèo đa chiều hộ gia đình MPIh Multi-Dimension Poverty Index of a Household Phương pháp bình phương nhỏ OLS Ordinary Least Squares Methodology Viện nghiên cứu nghèo sáng kiến phát triển người Oxford 10 OPHI Oxford Poverty and Human Development Initiative Phương pháp Kết nối điểm xu hướng 11 PSM Propensity Score Matching methodology Hệ thống quản lý kết tác động 12 RIMS Results and Impact Management System Dự án Hỗ trợ Tam Nông tỉnh Tuyên Quang 13 TNSP "Tam Nông" Support Project in Tuyên Quang province Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc 14 UNDP United Nations Development Programme Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc 15 UNICEF United Nations Children's Fund Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 16 VHLSS Vietnam Household Living Standard Survey Ngân hàng Thế giới 17 WB The World Bank ATT / TOT Ý nghĩa tiếng Việt - tiếng Anh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Chọn chiều, tiêu trọng số Alkire Foster 12 Bảng 3.1 - Chỉ số, ngưỡng nghèo trọng số đo lường nghèo đa chiều 39 Bảng 3.3 - Mô tả biến độc lập đánh giá tác động dự án 50 Bảng 3.3 - Thống kê số lượng hộ khảo sát theo huyện 53 Bảng 3.4 - Trích lọc biến nhóm tính số nghèo đa chiều 55 Bảng 3.5 - Trích lọc biến nhóm biến kiểm sốt 57 Bảng 4.1 - Đặc điểm hộ khảo sát theo biến định tính 60 Bảng 4.2 - Đặc điểm hộ khảo sát theo biến định lượng 61 Bảng 4.3 - Phân loại hộ khảo sát theo phương pháp MOLISA 62 Bảng 4.4 - Mức thiếu hụt trung bình hộ gia đình giáo dục 63 Bảng 4.5 - Mức thiếu hụt trung bình hộ gia đình sức khỏe 64 Bảng 4.6 - Mức thiếu hụt trung bình hộ gia đình điều kiện sống 65 Bảng 4.7 - Mức thiếu hụt chiều tổng hợp hộ gia đình 66 Bảng 4.8 - Mức thiếu hụt tổng hợp hộ gia đình theo huyện 67 Bảng 4.9 - Tác động dự án đến chiều số giáo dục 69 Bảng 4.10 - Tác động dự án đến chiều số sức khỏe 70 Bảng 4.11 - Tác động dự án đến chiều số điều kiện sống 71 Bảng 4.12 - Tác động dự án đến số nghèo đa chiều hộ 72 Bảng 4.13 - Kiểm tra tác động dự án với kỹ thuật liệu 74 Bảng 4.14 - Kiểm tra biến đại diện cho tác động dự án ngắn hạn 77 Bảng 4.15 - Tác động dự án theo sở hữu diện tích đất canh tác 78 Bảng 4.16 - Tác động dự án theo địa bàn huyện 79 Bảng 4.17 - Biến kiểm sốt dùng hồi quy Probit tính điểm xu hướng 80 Bảng 4.18 - Các biến kiểm soát dùng phương pháp DD 82 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 - Quy trình chọn xã, thôn hộ tham gia dự án TNSP Hình 2.1 - Ý tưởng phương pháp đánh giá tác động 14 Hình 2.2 - Phản thực giả - So sánh có tham gia khơng tham gia 18 Hình 2.3 - Phản thực giả - So sánh trước sau can thiệp 19 Hình 2.4 - Minh họa vùng hỗ trợ chung mạnh 22 Hình 2.5 - Minh họa vùng hỗ trợ chung yếu 23 Hình 2.6 - Minh họa tính tác động Phương pháp DD 24 Hình 3.1 - Khung phân tích đánh giá tác động Dự án 34 Hình 3.2 - Quy trình chọn mẫu khảo sát dự án TNSP 51 Hình 4.1 - Mức thiếu hụt chiều năm 2011 2014 66 Hình 4.2 - Chỉ số nghèo đa chiều hộ theo năm theo huyện 68 Hình 4.3 - Phân bố điểm xu hướng phương pháp PSM 73 ĐỀ TÀI Tác động Dự án Tam nông đến tình trạng "Nghèo đa chiều" hộ nơng thơn tỉnh Tun Quang Tóm lược: Mỗi năm có hàng tỷ Đơ-la chi dùng cho dự án phát triển liệu dự án có thực hỗ trợ người nghèo hay không câu hỏi lớn Nghiên cứu mong muốn đóng góp cho lĩnh vực đánh giá dự án cách nghiêm khắc phương pháp định lượng Để kiểm soát việc chọn địa điểm có chủ đích tự lựa chọn hộ tham gia dự án TNSP, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật Kết nối điểm xu hướng PSM Sai biệt kép DD để đo lường tác động dự án đến số nghèo đa chiều hộ MPIh điều chỉnh sai lệch chọn mẫu Sử dụng liệu 2400 hộ tham gia đợt khảo sát, nghiên cứu tìm thấy tác động tích cực dự án đến số nghèo đa chiều hộ MPIh (giảm 11.7 điểm % với mức ý nghĩa 1%) đồng thời giảm trung bình 3.8 tháng thiếu ăn cho hộ tham gia dự án Nghiên cứu đề xuất sử dụng số tháng thiếu ăn làm số đánh giá tác động ngắn hạn Chương - GIỚI THIỆU 1.1 - Đặt vấn đề Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước kể từ Đại hội Đảng VII1 đến Mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững nhiệm vụ trọng tâm đạo trực tiếp Đảng thực thi quyền cấp Quan điểm sách là: "Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước xã hội nỗ lực hộ nghèo yếu tố định để hộ khỏi đói nghèo" Theo đó, Chính phủ ban hành nhiều văn mà gần Nghị 80/2011/NQ-CP, đưa định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011- 2020, với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo nước 2%/năm, riêng xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn Trong hai thập kỷ vừa qua, Việt Nam tạo ấn tượng giới thành tựu tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều tiến đáng kể lĩnh vực giáo dục y tế Theo đánh giá WB (2012) "Việt Nam đạt số trường hợp chí vượt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ" Trong vòng 20 năm kể từ 1993, Việt Nam hỗ trợ 58% dân số thoát khỏi tình trạng nghèo (Phùng Đức Tùng cộng sự, 2012) Mặc dù có thành tích ấn tượng nhiệm vụ giảm nghèo Việt Nam phải tiếp tục lâu dài Việt Nam phải đối mặt với thách thức việc trì kết đạt được, nguy tái nghèo cao, đói nghèo bất bình đẳng địa phương tồn (WB, 2012) Vì vậy, tăng trưởng kinh tế phải kèm với việc tái phân bổ thu nhập hợp lý giảm nghèo bền vững Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 5, khóa VII (1992) đề chủ trương xóa đói giảm nghèo chiến lược phát triển nơng thôn, nông nghiệp nông dân Theo Cling cộng (2008, trang 2) "có câu hỏi quan trọng sách phát triển, đặc biệt sách xóa đói giảm nghèo có tác động gì, nhà kinh tế nhà nghiên cứu nói chung thường khơng có nhiều điều để nói khơng có lời giải đáp mang tính khoa học cho câu hỏi đơn giản này" Tác giả Khandker cộng (2010, trang 21) cho rằng, xác định gần xác hiệu sách cơng việc khó khăn đặc biệt bối cảnh kinh tế bất ổn Các chương trình dự án thường tỏ đầy hứa hẹn trước triển khai lại không tạo tác động hay lợi ích mong đợi Những năm gần đây, tầm quan trọng đánh giá tác động ngày trọng mà năm Việt Nam nhận hàng triệu đô-la viện trợ phát triển Điều giúp người hoạch định sách biết dự án có tạo tác động cho đối tượng hưởng lợi khơng, mục tiêu cách tiếp cận dự án có phù hợp khơng, cách chọn đối tượng có đảm bảo hiệu dự án, cần hướng viện trợ vào lĩnh vực Tuy có nhiều nghiên cứu đo lường nghèo đánh giá tác động dự án có nghiên cứu sử dụng số nghèo đa chiều để đánh giá tác động Trong năm gần đây, đo lường nghèo số nghèo đa chiều (thay cho thu nhập chi tiêu) ngày trọng phản ánh đầy đủ tình trạng nghèo hộ gia đình Vì nghiên cứu muốn tìm chứng để trả lời cho câu hỏi liệu dự án phát triển đa can thiệp TNSP có thực giúp cải thiện tình trạng nghèo đa chiều hộ gia đình hay khơng Nghiên cứu sử dụng thuật ngữ riêng "Chỉ số nghèo đa chiều hộ gia đình2 MPIh" với ý nghĩa số tổng hợp giúp xác định khía cạnh mà hộ gia đình bị thiếu hụt Cách tính tốn số MPIh dựa vào phương pháp Alkire and Foster đề xuất năm 2007 - 2008 Cụm từ "Chỉ số nghèo đa chiều hộ gia đình MPIh " "Chỉ số thiếu hụt đa chiều hộ gia đình" có ý nghĩa tương đương Một hộ gia đình coi tốt mức độ thiếu hụt ngày giảm đi, cụ thể giá trị MPIh nhỏ giá trị ban đầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cling, J P., Mireille Razafindrakoto, Franỗois Roubaud (2008), ỏnh giỏ tỏc ng ca cỏc chớnh sách cơng: thách thức, phương pháp kết Khóa học Tam Đảo, IRD-DIAL Chính phủ (2011), Nghị định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Số 80/NQ-CP ban hành ngày 19/05/2011 Dự án TNSP (2017), Báo cáo kết thúc dự án Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp, Nông dân Nông thôn tỉnh Tuyên Quang TNSP Đinh Phi Hổ Đơng Đức (2015), Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế 26(2), trang 65-82 Đinh Vũ Trang Ngân, (2013) Chính sách cơng dựa thực chứng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài giảng MPP06-502-LN13V Học liệu mở FETP, http://www.fetp.edu.vn GSO UNICEF (2011), Báo cáo tình trạng nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam Khandker, Shahidur R.; Gayatri B Koolwal and Hussain A Samad (2010), Cẩm nang Đánh giá Tác động: phương pháp định lượng thực hành Phòng xuất bản, Ngân hàng Thế giới Lê Việt Phú, (2015) Nhập mơn đánh giá tác động sách Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài giảng MPP7-523-L09V Học liệu mở FETP, http://www.fetp.edu.vn MOLISA UNICEF (2008), Trẻ em nghèo Việt Nam sống đâu? Xây dựng áp dụng cách tiếp cận đa chiều nghèo trẻ em 10 Nguyễn Trọng Hoài (2005), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói đề xuất giải pháp xố đói giảm nghèo Đơng Nam Bộ Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Trọng Hoài (2013) Các chủ đề phát triển chọn lọc: khung phân tích chứng thực nghiệm cho Việt Nam Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cơng nghệ cấp 12 Nguyễn Xuân Thành (2006a) Phân tích tác động sách cơng: Cách tiếp cận từ thí nghiệm ngẫu nhiên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Học liệu mở FETP, http://www.fetp.edu.vn 13 Nguyễn Xuân Thành (2006b) Phân tích tác động sách cơng: Phương pháp ước lượng khác biệt khác biệt Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Học liệu mở FETP, http://www.fetp.edu.vn 14 Phan Thị Nữ (2012), Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nông thôn Việt Nam Tạp chí khoa học - Đại học Huế, tập 72B, số 15 Phùng Đức Tùng, Nguyễn Việt Cường, Phùng Thị Thanh Thu, Vũ Thị Bích Ngọc, Lê Đặng Trung, Phạm Thái Hưng, Nguyễn Thu Nga, Westbrook D., Taylor J (2012), Tác động Chương trình 135 giai đoạn qua lăng kính điều tra đầu kỳ cuối kỳ Công ty Nghiên cứu Tư vấn Đông Dương 16 Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh (2012), Xác định báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Khoa Kinh Tế, Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh 17 UNDP (2010), Báo cáo đánh giá nghèo đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Dự án “Hỗ trợ đánh giá sâu tình trạng nghèo thị Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh” 18 WB (1995), Việt Nam - Đánh giá nghèo đói chiến lược Báo cáo nghiên cứu sách Khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương 19 WB (2012), Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam Ngân hàng Thế giới Việt Nam Mã tài liệu 74912 TIẾNG ANH Abadie A and Imbens G W (2008) On the Failure of the Bootstrap for Matching Estimators Econometrica, Vol 76(6), p.1537–1557.DOI:10.3982/ECTA6474 ADB (2007), Effect of Microfinance Operations on Poor Rural Households and the Status of Women ADB Evaluation Study, Ref: SST: REG 2007-19 Alkire S and Foster J (2008), Counting and Multidimensional Poverty Measurement, OPHI Working paper No.7, Oxford Poverty and Human Development Initiative JEL classification: I3, I32, D63, O1 Alkire S and M E Santos (2010), Acute Multidimensional Poverty: A New Index for Developing Countries, OPHI Working paper No.38, Working paper series, Oxford Poverty and Human Development Initiative JEL classification: I3, I32, D63, O1 Baker, Judy L (2000), Evaluating the impact of development projects on poverty : a handbook for practitioners Office of the Publisher, World Bank Cerdán-Infantes P., Alessandro Maffioli, and Diego Ubfal (2008), The Impact of Agricultural Extension Services: The Case of Grape Production in Argentina Working Paper: OVE/WP-05/08 June, 2008 Office of Evaluation and Oversight, Inter-American Development Bank JEL Codes: Q12, Q16, H43 Coleman B E (1999), The impact of group lending in Northeast Thailand Journal of Development Economics Volume 60, Issue 1, Pages 105-141 Dehejia R H and Wahba S (2002) Propensity score-matching methods for nonexperimental causal studies Review of Economics and statistics, Vol 84(1), p.151–161 Ellertsson D (2012) Access to Rural credit and its effects on Income Equality: Study about rural households in Vietnam 10 Egziabher G K., Erik Mathijs, Miet Maertens, Jozef Deckers, and Hans Bauer, Extension participation, household income and income diversification: a system equations approach Department of Economics, Mekelle University, P.O.Box Mekelle 451, Ethiopia 11 Geofrey O., Kuteesa Annette, and Barungi Mildred (2012), The impact of publicprivate agricultural extension on production and welfare of marginalized households: Evidence from Uganda Economic Policy Research Centre, Plot 51 Pool Road, Makerere University, P.O Box 7841, Kampala, Uganda 12 Heckman J J., Ichimura H., Smith J and Todd, P (1998) Characterizing Selection Bias Using Experimental Data Econometrica, Vol 66(5), p.1017–1098 DOI:10.2307/2999630 13 IFAD (2010), Tam nong Support Project - Design Completion Report Asia and the Pacific Division, Programme Management Department Report No 2296-VN 14 Imai, Katsushi S., Thankom Arun and Samuel Kobina Annim (2010), Microfinance and Household Poverty Reduction: New evidence from India Research Institute for Economics Business Administration (RIEB), Kobe University, Japan JEL Classification: C21, I30, I38, O16, R51 15 Jean-Philippe Deschamps-Laporte (2013), The impact of extension services on farming households in Western Kenya Economics Department, Örebro Business School, Örebro University, Örebro 16 Khandker, Shahidur R., Gayatri B Koolwal and Hussain A Samad (2010b), Handbook on Impact Evaluation Quantitative Methods and Practices Office of the Publisher, The World Bank 17 Le Viet Ha, Nguyen Viet Cuong and Phung Duc Tung (2014), Multidimensional Poverty: First Evidence from Vietnam Munich Personal RePEc Archive 18 Margaret Madajewicz (1999) The Impact of Lending Programs on Poverty in Bangladesh Colombia University 19 Neubourg, Chris de; Verena Dräbing; Anne Hilger and Richard Bluhm (2010) Multidimensional Poverty in Senegal: An Assessment of Multidimensional Poverty, Poverty Dynamics and Patterns of Deprivations Maastricht Graduate School of Governance, Maastricht University 20 Nguyen Viet Cuong (2009), Impact evaluation of multiple overlapping programs under a conditional independence assumption Research in Economics, Vol 63(1), p.27–54 DOI:10.1016/j.rie.2008.10.001 21 Ningaye P., Ndjanyou L and Saakou G M (2011) Multidimensional Poverty in Cameroon: Determinants and Spatial Distribution African Economic Research Consortium 22 OPHI (2016a), Alkire Foster method Seen on June 08th, 2016 at http://www.ophi.org.uk/research/multidimensional-poverty/alkire-fostermethod/ 23 OPHI (2016b), How to apply the Alkire Foster method Seen on June 11 th, 2016 at http://www.ophi.org.uk/research/multidimensional-poverty/how-to-applyalkire-foster/ 24 Peralta M Alexandra (2013), Impact Assessment with Multiple Interventions: Evidence from a rural development project in Nicaragua Department of Agricultural, Food and Resource Economics Michigan State University 25 Rosenbaum, Paul R Donald B Rubin (1983) “The Central Role of the Propensity Score in Observational Studies for Causal Effects” Biometrika vol 70 (1): p.41–55 26 Sial M H., Noreen A and Awan R U (2012), Measuring Multidimensional Poverty and Inequality in Pakistan Department of Economics, University of Sargodha, Pakistan 27 Simonyan, J.B and Omolehin, R.A (2012), Analysis of Impact of FADAMA II Project on Beneficiary Famers Income in Kaduna State: A Double Difference Method Approach International Journal of Economics and Management Sciences Vol 1, No 11, 2012, pp 01-08 28 Smith J and Todd P (2005), Does matching overcome LaLonde’s critique of nonexperimental estimators? Journal of Econometrics, Vol.125(1), p.305–353 29 Tran Thi Giang, Guohua Wang and Nguyen Dinh Chien (2015), How Credit Affects the Poor Household’s Expenditure? A Case Study of Vietnam Journal of Finance & Economics, Volume 3, Issue 1, 31-43 DOI:10.12735/jfe.v3i1p31 30 Tran Thi Thanh Tu, Hoang Huu Loi and Tran Thi Hoang Yen (2013), The impact of rural household’s credit access to sustainable poverty reduction in Vietnam Vietnam National University, University of Economics and Business 31 Vuong Quoc Duy (2015), Impact of access to credit on Multidimensional Poverty Indicators of households in Mekong Delta of Vietnam Australian Journal of Basic and Applied Sciences Volume (34) p90-97 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Vị trí 64 xã tham gia dự án TNSP tỉnh Tuyên Quang (Nguồn: Báo cáo kết thúc dự án TNSP, 2017) Phụ lục 2: Chọn chiều, số trọng số nghiên cứu thực nghiệm Các chiều trọng số Các số trọng số Trọng số tổng Nghiên cứu Alkire and Santos (2010) A Giáo dục (1/3) B Sức khỏe (1/3) C Điều kiện sống (1/3) Số năm học: bị thiếu hụt khơng có thành viên gia đình hồn thành năm học (1/2) Đi học trường: bị thiếu hụt có trẻ em độ tuổi học không học từ lớp đến (1/2) Tỷ lệ tử vong trẻ em: bị thiếu hụt có đứa trẻ gia đình bị chết (1/2) Dinh dưỡng: bị thiếu hụt có người lớn trẻ em bị suy dinh dưỡng (1/2) Sử dụng điện: bị thiếu hụt hộ gia đình khơng có điện (1/6) Nước uống: bị thiếu hụt hộ gia đình khơng tiếp cận với nguồn nước uống thời gian tới nguồn nước 30 phút tính từ nhà (1/6) Vệ sinh: bị thiếu hụt gia đình khơng có nhà vệ sinh nhà vệ sinh họ sử dụng chung với hộ khác (1/6) Sàn nhà: bị thiếu hụt sàn nhà hộ gia đình làm đất cát phân (1/6) Nhiên liệu nấu ăn: bị thiếu hụt hộ gia đình nấu ăn củi, than phân (1/6) 10 Tài sản: bị thiếu hụt hộ không sở hữu nhiều tài sản sau (tức 2): đài, TV, điện thoại, xe đạp, xe máy tủ lạnh không sở hữu xe máy kéo (1/6) 1/6 1/6 1/6 1/6 1/18 1/18 1/18 1/18 1/18 1/18 Nghiên cứu Neubourg cộng (2010) A Thu nhập (1/5) Vay vốn: bị thiếu hụt hộ có vay vốn từ nguồn vay khơng thức (1/3) Bán tài sản: bị thiếu hụt hộ phải bán tài sản cho nhu cầu (1/3) Thu nhập đủ sống: bị thiếu hụt hộ khơng có đủ thu n hập cho sống tối thiểu (1/3) 1/15 1/15 1/15 Các chiều trọng số Các số trọng số Nhập học cấp tiểu học: bị thiếu hụt có trẻ em 6-12 tuổi không học (1/2) B Giáo dục (1/5) Bằng cấp giáo dục: bị thiếu hụt có trẻ em 12 tuổi người lớn mà chưa tốt nghiệp tiểu học (1/2) Tiếp cận nước sạch: Thiếu hụt hộ gia đình khơng tiếp cận với nguồn nước chảy tiếp cận với nước không rõ nguồn gốc (1/2) C Nước Vệ sinh (1/5) Kiểu nhà vệ sinh: thiếu hụt nhà vệ sinh kiểu cũ, không xả nước - không che kín - khơng có bể tự hoại (1/2) Môi trường sống: bị thiếu hụt nhà không chia phòng kiểu nhà ổ chuột (1/3) Nhà cửa chật chội: bị thiếu hụt hộ gia đình có D Nhà cửa (1/5) từ thành viên chung phòng ngủ (1/3) 10 Có sử dụng điện: bị thiếu hụt gia đình khơng có điện để sử dụng (1/3) 11 Tiếp cận với thị trường: Bị thiếu hụt hộ không tiếp cận với thị trường (1/3) 12 Tiếp cận với dịch vụ xã hội: bị thiếu hụt hộ E Tiếp cận thị trường (1/5) không tiếp cận với dịch vụ xã hội (1/3) 13 Tiếp cận với sở hạ tầng: bị thiếu hụt hộ không tiếp cận với sở hạ tầng (1/3) Trọng số tổng 1/10 1/10 1/10 1/10 1/15 1/15 1/15 1/15 1/15 1/15 Nghiên cứu Le Viet Ha cộng (2014) A Sức khỏe (1/5) B Giáo dục (1/5) Bảo hiểm y tế: bị thiếu hụt có thành viên hộ khơng có thẻ BHYT (1/3) Sơ lần Khám chữa bệnh: bị thiếu hụt khơng có thành viên hộ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh vòng 12 tháng qua (1/3) Khám chữa bệnh: bị thiếu hụt khơng có thành viên hộ khám chữa bệnh BV cấp huyện cao vòng 12 tháng qua (1/3) Bằng cấp đạt được: bị thiếu hụt có thành viên hộ khơng có trung học phổ thông đào tạo nghề (1/2) Đi học trường: bị thiếu hụt có trẻ em độ tuổi từ 5-15 không học (1/2) 1/15 1/15 1/15 1/10 1/10 Các chiều trọng số C Bảo hiểm xã hội hỗ trợ xã hội (1/5) D Điều kiện sống (1/5) E Tiếp cận thông tin tham gia hoạt động xã hội (1/5) Các số trọng số Thẻ bảo hiểm xã hội: Thiếu hụt thành viên hộ không tham gia bảo hiểm xã hội (1/2) Trợ cấp xã hội: thiếu hụt có thành viên hộ khơng có lương hưu (nữ từ 55 nam từ 60 tuổi trở lên) (1/2) Điện: bị thiếu hụt hộ gia đình khơng dùng điện lưới quốc gia (1/8) Nước uống: bị thiếu hụt hộ gia đình khơng có nước uống an toàn (1/8) 10 Vệ sinh: bị thiếu hụt gia đình khơng có nhà vệ sinh (1/8) 11 Nhà ở: thiếu hụt khơng có nhà kiên cố (1/8) 12 Diện tích sống: bị thiếu hụt diện tích bình qn đầu người nhỏ 8m2 (1/8) 13 Máy thu hình: bị thiếu hụt hộ gia đình khơng sở hữu TV (1/8) 14 Xe gắn máy: bị thiếu hụt hộ gia đình khơng sở hữu xe gắn máy (1/8) 15 Điện thoại: bị thiếu hụt hộ gia đình khơng sở hữu điện thoại (1/8) 16 Tiền chuyển nhượng cá nhân: Bị thiếu hụt hộ không nhận khoản tiền chuyển nhượng cá nhân (1/5) Trọng số tổng 1/10 1/10 1/40 1/40 1/40 1/40 1/40 1/40 1/40 1/40 1/5 Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ nghiên cứu thực nghiệm Phụ lục 3: Ảnh hưởng biến kiểm soát nghiên cứu thực nghiệm Các biến kiểm soát Nhóm: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ HỘ Dân tộc chủ hộ: nhóm dân tộc thiểu số nhóm dân tộc đa số, nghiên cứu Việt Nam hay chọn nhóm đa số Kinh-Hoa Kinh Ảnh hưởng đến tình trạng nghèo Chỉ số MPI cao với nhóm dân tộc thiểu số theo nghiên cứu (Alkire Santos, 2011), (Le Viet Ha cộng sự, 2014), (Simonyan and Omolehin, 2012) Tín dụng tác động đến chi tiêu lớn với hộ dân tộc Kinh (Tran Thi Ghi Có sẵn liệu dự án TNSP Các biến kiểm sốt Giới tính chủ hộ: Nam Nữ Ảnh hưởng đến tình trạng nghèo Tuổi chủ hộ: Chia thành nhóm tuổi số tuổi chủ hộ Trình độ chủ hộ: cấp cao chủ hộ khả đọc viết chủ hộ Tình trạng nhân chủ hộ: Chia thành nhóm: có đủ vợ chồng; ly hơn/ly thân; góa vợ/chồng Nhóm: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘ Giang cộng sự, 2015, trang 36) Giới tính chủ hộ khơng tác động đến số CMPI (GSO UNICEF, 2011) Giới tính chủ hộ không tác động đến chi tiêu (Tran Thi Giang cộng sự, 2015, trang 38) theo (Phan Thị Nữ, 2010, trang 223) chủ hộ nam hộ có chi tiêu bình qn nhiều Chủ hộ nữ có số IBR cao hơn, (Imai cộng sự, 2010, trang 20) Chỉ số CMPI cao chủ hộ có tuổi cao theo nghiên cứu (GSO UNICEF, 2011) Tuổi chủ hộ không tác động đến chi tiêu (Tran Thi Giang cộng 2015, trang 38) Tuổi chủ hộ cao số IBR thấp (Imai cộng sự, 2010, trang 20) Chỉ số CMPI cao với chủ hộ có trình độ học vấn thấp (GSO UNICEF, 2011) Học vấn cao làm tăng chi tiêu hộ (Tran Thi Giang cộng sự, 2015) Trình độ chủ hộ cao số IBR tức nghèo (Imai cộng sự, 2010, trang 20) Trình độ giáo dục thành viên cao thu nhập cao, theo (Phan Thị Nữ, 2010, trang 222), (Peralta, 2013) (Đinh Phi Hổ Đông Đức, 2015) Chỉ số CMPI cao với chủ hộ góa ly (GSO UNICEF, 2011) Ghi Có sẵn liệu dự án TNSP Có sẵn liệu dự án TNSP Có sẵn liệu dự án TNSP Khơng có liệu Các biến kiểm soát Khu vực: khu vực thể khác đặc tính địa lý, kinh tế, xã hội tự nhiên, tính chất nơng thôn thành thị khu vực Ảnh hưởng đến tình trạng nghèo Quy mơ hộ gia đình: Số thành viên thức hộ gia đình Số người tỷ lệ phụ thuộc: Người phụ thuộc già 60 tuổi trẻ em 18 tuổi, tính theo số người tỷ lệ phụ thuộc Nhóm: ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT Diện tích đất canh tác: diện tích đất mà hộ gia đình sở hữu để trồng trọt, chăn ni Chỉ số CMPI cao hộ khu vực nông thôn (GSO UNICEF, 2011) Chỉ số MPI hộ nông thôn cao thành thị theo (Le Viet Ha cộng sự, 2014) Vay sản xuất tác động đến giảm nghèo nông thôn tốt thành thị (Imai cộng sự, 2010) Hộ miền Nam có mức chi tiêu lớn hộ miền Bắc miền Trung theo (Tran Thi Giang cộng sự, 2015, trang 38) Chỉ số MPI cao hộ có nhiều người phụ thuộc (GSO UNICEF, 2011) Hộ đông bị nghèo (Imai cộng sự, 2010, trang 20) Hộ có đơng thành viên thu nhập chi tiêu bình quân giảm, theo (Tran Thi Giang cộng sự, 2015, trang 36) , (Phan Thị Nữ, 2010, trang 223) (Đinh Phi Hổ Đông Đức, 2015, trang 78), (Peralta, 2013) Tỷ lệ phụ thuộc không tác động đến chi tiêu (Tran Thi Giang cộng sự, 2015, trang 38) Tỷ lệ phụ thuộc thấp hộ nghèo hơn, theo (Imai cộng sự, 2010, trang 20) Tỷ lệ phụ thuộc cao thu nhập chi tiêu bình quân giảm (Phan Thị Nữ, 2010, trang 223) (Đinh Phi Hổ Đơng Đức,2015, trang 79) Ghi Khơng cần hộ khảo sát tương đối giống Có sẵn liệu dự án TNSP Có sẵn liệu dự án TNSP Tác động khuyến nơng đến Có sẵn liệu dự án suất sản lượng nho khác phụ thuộc vào qui mơ diện tích (12ha) theo (Cerdán- Các biến kiểm soát Ảnh hưởng đến tình trạng nghèo 10 Mức độ da dạng thu nhập: số nguồn thu nhập mà hộ gia đình có Infantes cộng sự, 2008, trang 24) Diện tích đất sản xuất lớn tác động tín dụng đến thu nhập hộ cao, theo (Đinh Phi Hổ Đông Đức, 2015, trang 79), (Peralta, 2013) Hộ có việc làm phi nơng nghiệp có thu nhập thực tăng, theo (Phan Thị Nữ, 2010, trang 223) Ghi Có sẵn liệu dự án TNSP Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu thực nghiệm KẾT QUẢ TÍNH TỐN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PSM Phụ lục 4: Tính tác động số nghèo đa chiều hộ theo phép so sánh esttab Model1_MPI_1 Model2_MPI_1 ** 0.05 *** 0.01) Model3_MPI_1 Model4_MPI_1, star(* 0.10 -PHƯƠNG PHÁP (Cận gần nhất) (Bán kính) (Hạt nhân) (Phân tầng) -Cận gần -0.0518*** (-5.54) Bán kính Hạt nhân -0.0613*** (-4.02) -0.0627*** (-6.92) Phân tầng -0.0592*** (-11.15) -N (Số quan sát) 1200 1200 1200 1200 -t-statistics ngoặc đơn * p