DSpace at VNU: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hàm số lớp 12 trung học phổ thông

14 82 0
DSpace at VNU: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học khảo sát hàm số lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM THÂN VĂN KHOÁT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC KHẢO SÁT HÀM SỐ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2009 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM THÂN VĂN KHOÁT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC KHẢO SÁT HÀM SỐ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN NGHỊ HÀ NỘI – 2009 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Giả thuyết khoa học 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vài nét lịch sử phƣơng pháp phát giải vấn đề 1.1.2 Những khái niệm 1.1.3 Thực dạy học phát giải vấn đề 1.1.4 Dạy học phát giải vấn đề môn Toán định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học mơn Tốn trƣờng THPT 13 1.2 Phân tích chƣơng trình, nội dung mục tiêu dạy học KSHS lớp 12 THPT 15 1.2.1 Giới thiệu chƣơng trình 15 1.2.2 Nội dung 16 1.2.3 Mục tiêu 17 1.3 Thực tiễn dạy học KSHS lớp 12 THPT 17 1.3.1 Điều tra qua giáo viên 17 1.3.2 Điều tra qua học sinh 19 Chƣơng 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CỦA KHẢO SÁT HÀM SỐ LỚP 21 2.1 Định hƣớng chung 21 2.2 Tính đơn điệu cúa hàm số 22 2.2.1 Tìm khoảng đơn điệu hàm số 22 2.2.2 Tìm điều kiện tham số để hàm số đơn điệu miền K 26 2.2.3 Sử dụng tính đơn điệu hàm số để giải phƣơng trình, bất phƣơng trình 32 2.2.4 Sử dụng tính đơn điệu hàm số để chứng minh bất đẳng thức 40 2.3 Cực trị hàm số 45 iii 2.3.1 Tìm cực trị hàm số 45 2.3.2 Tìm điều kiện tham số để hàm số có cực trị 49 2.3.3 Đƣờng thẳng qua điểm cực đại cực tiểu đồ thị hàm số 57 2.4 Sự tƣơng giao hai đồ thị hàm số 65 2.4.1 Sự tƣơng giao đồ thị hàm bậc ba trục hoành 66 2.4.2 Sự tƣơng giao đồ thị hàm bậc bốn trùng phƣơng trục hoành 84 2.4.3 Sự tƣơng giao đồ thị hàm phân thức đƣờng thẳng 91 2.5 Sự tiếp xúc phƣơng trình tiếp tuyến đồ thị hàm số 99 2.5.1 Sự tiếp xúc 99 2.5.2 Phƣơng trình tiếp tuyến đồ thị hàm số 114 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 135 3.1 Mục đích, kế hoạch tổ chức thực nghiệm 135 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 135 3.1.2 Kế hoạch thực nghiệm 135 3.1.3 Tổ chức thực nghiệm 135 3.2 Nội dung kết thực nghiệm 136 3.2.1 Nội dung 136 3.2.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 138 3.2.3 Ý kiến đánh giá giáo viên 139 3.2.4 Những kết luận ban đầu rút đƣợc từ kết thực nghiệm sƣ phạm 141 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ nhƣ vũ bão đòi hỏi ngƣời muốn đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội phải có lực giải vấn đề nảy sinh thực tế cách nhanh nhạy linh hoạt Để làm đƣợc điều lực phát giải vấn đề cần phải đƣợc hình thành rèn luyện từ ngồi ghế nhà trƣờng Trong đƣờng lối xây dựng phát triển đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, coi nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ƣơng Đảng khoá VIII rõ đƣờng đổi giáo dục đào tạo là: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối giáo dục chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thƣờng xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Tuy đạt đƣợc đƣợc nhiều thành lĩnh vực giáo dục đào tạo thời kỳ đổi vừa qua, nhƣ hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học nƣớc, nhƣng việc đổi phƣơng pháp giáo dục nhiều bất cập, tình trạng dạy học kiểu “thầy đọc, trò chép”; thầy truyền đạt trò tiếp nhận, ghi nhớ cách thụ động, máy móc; dạy nhồi nhét “dạy kiểu luyện thi” thƣờng xảy Vì xảy tình trạng học trò tiếp thu kiến thức thầy giáo cung cấp cách thụ động Trƣớc tình hình đó, định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: “Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo - Triển khai thực hiệu Luật Giáo dục - Định hình qui mơ giáo dục đào tạo; điều chỉnh cấu đào tạo, cấu cấp học, ngành nghề cấu lãnh thổ, phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên cấp”, “Tiếp tục đổi chƣơng trình nội dung, phƣơng pháp giảng dạy phƣơng thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng cao, đặc biệt ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao” Thực theo đƣờng lối, nghị đó, năm gần ngành Giáo dục Đào tạo có vận động đổi phƣơng pháp dạy học, dạy học phát giải vấn đề đƣợc đề cập quan tâm nhƣ biện pháp hữu hiệu để ngƣời học hoạt động tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo q trình học tập, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Phát huy tính tích cực học sinh hƣớng đổi đƣợc nhiều nhà sƣ phạm nghiên cứu vận dụng cách có hiệu Ở Việt Nam, từ cuối thập kỷ 60 kỷ XX phƣơng pháp đƣợc Phạm Văn Hoàn quan tâm việc dạy học mơn Tốn Đặc biệt gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp dạy học theo phạm vi, chủ đề nội dung cho đối tƣợng học sinh khác Điển hình cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bá Kim, Trần Kiều, Nguyễn Hữu Châu nhiều tác giả khác Tuy nhiên trƣờng trung học phổ thông nay, việc vận dụng phƣơng pháp dạy học góp phần thực đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng vừa kể vào thực tiễn dạy học mơn Tốn nhiều hạn chế, cần phải tiếp tục nghiên cứu để áp dụng cách cụ thể Mặt khác môn tốn mơn học có khả to lớn giúp học sinh phát triển lực phẩm chất trí tuệ, rèn luyện cho họ tƣ trìu tƣợng, rèn luyện cho học sinh lực phát giải vấn đề Trong chƣơng trình giải tích lớp 12 THPT, ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số giữ vai trò chủ đạo Nó chiếm khối lƣợng lớn kiến thức thời gian học chƣơng trình đặc biệt ln có mặt đề thi Tốt nghiệp THPT thi tuyển sinh vào Đại học, cao đẳng Bởi việc nắm vững phƣơng pháp giải toán khảo sát hàm số cần thiết bổ ích học sinh lớp 12 THPT Thực tế dạy học Toán trƣờng THPT cho thấy học sinh khó khăn giải toán khảo sát hàm số, chẳng hạn nhƣ: xét tính đơn điệu hàm số, cực trị hàm số, tƣơng giao hai đồ thị, tiếp xúc phƣơng trình tiếp tuyến đồ thị hàm số… Vì lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu là: “Vận dụng phương pháp phát giải vấn đề dạy học khảo sát hàm số lớp 12 trung học phổ thông” 2 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học số chủ đề khảo sát hàm số lớp 12 dựa tƣ tƣởng chủ đạo quan điểm hoạt động góp phần rèn luyện cho học sinh lực phát giải vấn đề, đồng thời nâng cao chất lƣợng dạy học nội dung trƣờng THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng phƣơng án dạy học số chủ đề khảo sát hàm số lớp 12 THPT, cụ thể là: Tính đơn điệu hàm số, cực trị hàm số, tƣơng giao hai đồ thị hàm số, tiếp xúc phƣơng trình tiếp tuyến đồ thị hàm số theo phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn trƣờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy học khảo sát hàm số thực trạng dạy học nội dung trƣờng phổ thông - Đề xuất phƣơng án dạy học số chủ đề khảo sát hàm số theo phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu tài liệu lý luận (triết học, giáo dục học, tâm lý học lý luận dạy học mơn Tốn) - Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách nâng cao có liên quan đến nội dung khảo sát hàm số * Điều tra quan sát: - Dự giờ, tổng kết rút kinh nghiệm việc dạy học nội dung - Phỏng vấn, điều tra, thu thập ý kiến chuyên gia, giáo viên, học sinh thực trạng dạy học nội dung trƣờng phổ thông; nhận thức phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề giáo viên kỹ vận dụng phƣơng pháp vào dạy học * Tổng kết kinh nghiệm dạy toán từ kinh nghiệm thân đồng nghiệp * Thử nghiệm sƣ phạm nhằm bƣớc đầu kiểm tra tính khả thi tính hiệu biện pháp đƣợc đề xuất luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề vào dạy học số chủ đề khảo sát hàm số lớp 12 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vài nét lịch sử phương pháp phát giải vấn đề - Về mặt thuật ngữ: Trong hệ thống phƣơng pháp dạy học không truyền thống (tức phƣơng pháp dạy học đại) có phƣơng pháp dạy học, có tác giả gọi “dạy học nêu vấn đề”; có tài liệu viết “dạy học giải vấn đề” Vì cần có giải thích khái niệm Theo Nguyễn Bá Kim, thuật ngữ “dạy học nêu vấn đề” có nhƣợc điểm: Một là, dẫn tới suy nghĩ lầm vấn đề thầy giáo nêu theo ý nảy sinh từ lôgic bên tình Hai là, hiểu kiểu dạy học dừng nêu vấn đề khơng nói rõ vai trò học sinh việc giải vấn đề Thuật ngữ “dạy học giải vấn đề” khắc phục đƣợc nhƣợc điểm thứ hai nhƣng mắc nhƣợc điểm thứ Thuật ngữ “Phát giả vấn đề” khắc phục hai nhƣợc điểm nhằm nêu rõ hàm ý giúp học sinh phát giải vấn đề Thuật ngữ “Phát giải vấn đề” nói lên chất phƣơng pháp dạy họcso với thuật ngữ khác Vì chúng tơi đồng ý với thuật ngữ nhƣ Nguyễn Bá Kim, “Phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề” -Theo Lerner thuật ngữ “dạy học nêu vấn đề” đời chƣa đƣợc bao năm, việc nghiên cứu tƣ tƣởng dạy học nêu vấn đề thật rầm rộ đƣợc bắt đầu chƣa lâu lắm, nhƣng tƣ tƣởng đó, dƣới tên gọi khác nhau, tồn giáo dục học hàng trăm năm Sớm nữa, tƣợng “nêu vấn đề” đƣợc Xôcrat (46- 399 trƣớc công nguyên) thực tọa đàm Trong tranh luận, ông không kết luận trƣớc mà để ngƣời tìm cánh giải Trong thập kỷ 60-70 kỷ XX, phƣơng pháp dạy học đƣợc nhiều nhà khoa học giáo dục quan tâm, bình diện thực nghiệm rộng rãi nhiều môn học khác cho nhiều lứa tuổi học sinh phổ thông Đặc biệt cơng trình nghiên cứu Ơkơn, Đanhilov, Xcatkin, Rubinstein, Macchuskin, Kudriavse ([30], [31], [32]) “Ở Việt Nam, thời kỳ phƣơng pháp dạy học có ảnh hƣởng tác động đáng kể tới trình đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng phổ thơng, cơng trình nghiên cứu Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Bá Kim, Nguyễn Hữu Châu”([2], [3], [14], [20]) Đặc biệt năm gần đây, trƣớc thách thức yêu cầu phát triển xã hội, bối cảnh cách mạng công nghệ thông tin giới, mục đích nhà trƣờng phải đào tạo cho ngƣời học sinh, lực lƣợng lao động nòng cốt tƣơng lai, có lực phát giải vấn đề cách độc lập Nhƣ vậy, phát giải vấn đề không phụ thuộc phạm trù phƣơng pháp dạy học, mà trở thành mục đích q trình dạy học trƣờng, đƣợc cụ thể hoá thành thành tố mục tiêu lực giải vấn đề, giúp ngƣời thích ứng đƣợc với phát triển xã hội, “giải vấn đề” trở thành nội dung học tập học sinh Định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo, Nghị Trung ƣơng Đảng khoá IX ([8]), nhấn mạnh “tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy, phương thức đào tạo,… nâng cao trình độ giáo viên cấp ” Những điểm nói nhấn mạnh đến lực giải vấn đề, phù hợp với xu đại cải cách phƣơng pháp dạy học giới - Tóm lại: Phát giải vấn đề phƣơng pháp dạy học có hiệu đƣợc coi nhƣ hƣớng ƣu tiên định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học - Năng lực phát giải vần đề lực then chốt, cần thiết cho học sinh, mục tiêu q trình dạy học 1.1.2 Những khái niệm a) Vấn đề Một vấn đề (đối với ngƣời học) đƣợc biểu thị hệ thống mệnh đề câu hỏi (hoặc yêu cầu hành động) thoả mãn điều kiện sau: - Câu hỏi chƣa đƣợc giải đáp (hoặc yêu cầu hành động chƣa đƣợc thực hiện) - Chƣa có phƣơng pháp có tính chất thuật tốn để giải đáp câu hỏi thực yêu cầu đặt ([19,tr.16]) đồng thời, theo Ơkơn ([32,tr.101]), vấn đề phải có chƣa biết, biết, phải có điều kiện quy định mối liên hệ yếu tố chƣa biết biết Ví dụ: Bài tốn tìm cực trị hàm số f ( x)  x  x3  đƣợc đƣa sau học sinh học xong định nghĩa cực trị hàm số vấn đề, nhƣng tốn đƣợc cho sau học sinh đƣợc biết quy tắc tìm cực trị hàm số khơng vấn đề b) Tình gợi vấn đề Tình gợi vấn đề, theo Nguyễn Bá Kim ([18, tr.116]) tình gợi cho học sinh khó khăn lý luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết có khả vƣợt qua, nhƣng tức khắc nhờ quy tắc có tính chất thuật tốn, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động biến đổi đối tƣợng hoạt động, điều chỉnh kiến thức sẵn có Nhƣ vậy, tình gợi vấn đề cần thoả mãn điều kiện sau: + Tồn vấn đề Tình phải bộc lộ mâu thuẫn thực tiễn với trình độ nhận thức, chủ thể phải ý thức đƣợc khó khăn tƣ hành động mà vốn hiểu biết sẵn có chƣa đủ để vƣợt qua Nói cách khác phải tồn vấn đề, tức có phần tử khách thể mà học sinh chƣa biết chƣa có tay thuật giải để tìm phần tử + Gợi nhu cầu nhận thức Nếu tình có vấn đề vấn đề hấp dẫn, nhƣng học sinh khơng thấy có nhu cầu tìm hiểu, giải họ khơng sẵn sàng giải vấn đề Cần làm cho học sinh thấy rõ họ chƣa có lời giải, nhƣng có sẵn số kiến thức kỹ liên quan đến vấn đề đặt ra, họ tích cực suy nghĩ có nhiều hy vọng giải đƣợc vấn đề + Khơi dậy niềm tin khả thân Hay nói cách khác, tình gợi vấn đề nên chứa đựng khó khăn mức; học sinh sẵn sàng vƣợt khó tự giải vấn đề “nếu khó khăn mức” đƣợc thể hai mặt sau: - Một mặt, không học sinh phát lời giải mà không cần tới nỗ lực tƣ - Mặt khác, tình gợi vấn đề phải cho trƣớc kiện để làm tiền đề xuất phát cho tìm tòi học sinh Sau ví dụ tình gợi vấn đề: Ngay sau học sinh vừa đƣợc học ý nghĩa hình học đạo hàm cách viết phƣơng trình tiếp tuyến điểm thuộc đồ thị hàm số, ta đƣa tốn: “Viết phƣơng trình tiếp tuyến đồ thị hàm số f ( x)  x3  x  biết tiếp tuyến qua điểm A(-1;-9)” tình gợi vấn đề thỏa mãn điều kiện kể + Ở tồn vấn đề chƣa đƣợc học phƣơng pháp giải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quang Ánh, Nguyễn Thành Dũng, Trần Thái Hùng, Phạm Tấn Phƣớc: Giải đề thi tuyển sinh Đại họcHàm số NXB TP Hồ Chí Minh, 1998 [2] Nguyễn Hữu Châu: Dạy học giải vấn đề mơn Tốn NCGD số - 1995 [3] Nguyễn Hữu Châu: Giải vấn đề cách phân loại vấn đề môn Tốn Trường phổ thơng TCKHGD số 54 - 1996 [4] Nguyễn Hải Châu, Bùi Văn Nghị, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thị Quý Sửu, Nguyễn Thế Thạch: Giới thiệu giáo án Toán 12 NXB Hà Nội, 2008 [5] Phan Đức Chính, Vũ Dƣơng Thụy, Tạ Mân, Đào Tam, Lê Thống Nhất: Các giảng luyện thi mơn Tốn (Tập III) NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 [6] Doãn Minh Cƣờng (Chủ biên), Nguyễn Hắc Hải, Nguyễn Đức Hoàng, Đỗ Đức Thái, Phan Dỗn Thoại: Tốn ơn thi Đại học - Tập II - Giải tích NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2003 [7] Doãn Minh Cƣờng: Giới thiệu đề thi tuyển sinh vào Đại học (Năm học 1997 – 1998 đến năm học 2006 – 2007) (Tập I Tập II) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [9] Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Phạm Thị Bạch Ngọc, Đồn Quỳnh, Đặng Hùng Thắng: Bài tập Giải tích 12 Nâng cao NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 [10] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Lê Thị Thiên Hƣơng, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất: Giải tích 12 NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 [11] Trần Văn Hạo (Chủ biên), Nguyễn Cam, Nguyễn Mộng Huy, Trần Đức Huyên, Cam Duy Lễ, Nguyễn Sinh Nguyên, Nguyễn Vũ Thanh: Chuyên đề luyện thi vào Đại học - Khảo sát hàm số NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 [12] Trần Văn Hạo (Chủ biên), Nguyễn Cam, Nguyễn Mộng Huy, Trần Đức Huyên, Cam Duy Lễ, Nguyễn Sinh Nguyên, Nguyễn Vũ Thanh: Chuyên đề luyện thi vào Đại học - Giải tích – Đại số tổ hợp NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 [13] Lý Hồng Hạnh: Rèn luyện kỹ ứng dụng đạo hàm giải Toán cho học sinh lớp 12 Trường THPT thông qua hệ thống tập phân dạng - Luận văn Thạc sỹ Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, 2006 [14] Phạm Văn Hồn (Chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình: Giáo dục học mơn Tốn NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981 [15] Đặng Vũ Hoạt: Một số vấn đề dạy học nêu vấn đề TCKHGD số 45 1994 [16] Phan Huy Khải: Các toán Hàm số NXB Hà Nội, 1997 [17] Nguyễn Bá Kim: Phương pháp dạy học mơn Tốn NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2008 [18] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dƣơng Thụy: Phương pháp dạy học mơn Tốn (Phần - Phần đại cương) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 [19] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng: Phương pháp dạy học môn Toán (Phần hai - Dạy học nội dung bản) NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 [20] Nguyễn Bá Kim, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Sỹ Đức: Tính giải vấn đề tồn q trình dạy học TCKHGD số 65 – 1998 [21] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy, Phạm Văn Kiểu: Phát triển lý luận dạy học mơn Tốn (Tập I) NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 [22] Nguyễn Bá Kim: Học tập hoạt động hoạt động (Sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kỳ 1997-2000 cho giáo vên THPT THCB) NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 [23] Trần Thành Minh (Chủ biên), Trần Đức Huyên, Nguyễn Văn Minh: Phương pháp giải Toán Khảo sát hàm số NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2001 [24] Bùi Văn Nghị: Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2008 [25] Trần Phƣơng: Tuyển tập chun đề luyện thi Đại học mơn Tốn – Hàm số NXB Hà Nội, 2002 [26] Trần Phƣơng, Nguyễn Đức Tấn: Sai lầm thường gặp sáng tạo giải Tốn NXB Hà Nội, 2007 [27] Đồn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng: Giải tích 12 Nâng cao NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 [28] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng: Giải tích 12 Nâng caoSách giáo viên NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 [29] Hoàng Minh Thịnh: Rèn luyện kỹ ứng dụng đạo hàm để chứng minh bất đẳng thức cho học sinh lớp 12 Trường THPT - Luận văn Thạc sỹ Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006 [30] Kharlamơp I F.: Phát huy tính tích cực học sinh nào? NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978 [31] Lerner I Ia.: Dạy học nêu vấn đề NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 [32] Ơkơn V.: Những sở việc dạy học nêu vấn đề (sách bồi dƣỡng giáo viên) NXB Giáo dục, Hà Nội, 1976 [33]G.Polya : Giải toán NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 [34]G.Polya : Toán học suy luận có lý NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 [35]G.Polya : Sáng tạo toán học NXB Giáo dục, Hà nội, 1997 [36] Bộ Giáo dục đào tạo: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, Sách giáo khoa lớp 12 mơn Tốn NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 [37] Bộ Giáo dục đào tạo: Một số Tạp chí Tốn học tuổi trẻ năm 2008 năm trƣớc NXB Giáo dục, Hà Nội 10 ... phương pháp phát giải vấn đề dạy học khảo sát hàm số lớp 12 trung học phổ thông 2 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học số chủ đề khảo sát hàm số lớp 12. .. Phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vài nét lịch sử phƣơng pháp phát giải vấn đề 1.1.2 Những khái niệm 1.1.3 Thực dạy học phát giải vấn đề 1.1.4 Dạy học phát giải vấn đề. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM THÂN VĂN KHOÁT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC KHẢO SÁT HÀM SỐ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC

Ngày đăng: 16/12/2017, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan