Phân tích chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk. Đa dạng hóa sản phẩm đã và đang trở thành xu thế tất yếu trong chiến lược phát triển của các doanh nghiệp. Các hãng điện thoại di động, các hãng xe hơi hàng năm đều liên tục cho ra đời các sản phẩm mới với nhiều ứng dụng và thời trang hơn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành hàng có tính cạnh tranh cao hoặc đã bão hòa hay đa dạng hóa sản phẩm mới nhằm tương hỗ cho các sản phẩm hiện tại. Táo bạo hơn, một doanh nghiệp mở rộng đa dạng hóa sản phẩm sang các lĩnh vực kinh doanh mới. Cùng với sự phát triển của kinh tế hội nhập, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng phong phú, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng ngày càng gay gắt. Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp coi đa dạng hóa sản phẩm là giải pháp hữu hiệu nhằm làm mới mình, mở rộng thị phần và gia tăng sức cạnh tranh. Tuy nhiên, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ và rủi ro mà nếu không khéo léo, doanh nghiệp cũng có thể tự đẩy mình vào tình thế “lợi bất cập hại”. Và tổng công ty sữa Vinamilk là một ví dụ điển hình. Đây cũng là đề tài mà nhóm 1 lựa chọn “Phân tích chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk” tập trung làm rõ các loại hình chiến lược đa dạng hóa mà Vinamilk đã triển khai, đánh giá hiệu quả của các chiến lược này và những năng lực cốt lõi của Vinamilk để thực hiện chiến lược đa dạng hóa.CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN1.1.Các loại hình chiến lược1.1.1.Khái quát các loại hình chiến lược 1.1.1.1.Chiến lược cấp công tyChiến lược cấp doanh nghiệp liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của các cổ đông. Chiến lược cấp doanh nghiệp là một lời công bố về mục tiêu dài hạn, các định hướng phát triển của tổ chức. Công ty đã và đang và sẽ hoạt động trong ngành kinh doanh hoặc những ngành kinh doanh nào?Bao gồm chiến lược đa dạng hóa, chiến lược tích hợp, chiến lược cường độ và các chiến lược khác (chiến lược đổi mới và và loại bỏ SBU).1.1.1.2.Chiến lược cấp kinh doanhChiến lược kinh doanh liên quan tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường (đoạn thị trường) cụ thể. Chiến lược kinh doanh phải chỉ ra được cách thức doanh nghiệp cạnh tranh trong các ngành kinh doanh khác nhau, xác định vị trí cạnh tranh cho các SBU và làm thế nào để phân bổ các nguồn lực hiệu quả.Ai? Ai là khách hàng của doanh nghiệp?Cái gì? Nhu cầu của khách hàng là gì?Như thế nào? Chúng ta phải khai thác lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp như thế nào để phục vụ nhu cầu của khách hàng?1.1.1.3.Chiến lược cấp chức năngChiến lược chức năng liên quan tới việc từng bộ phận chức năng trong tổ chức (RD, Hậu cần, Sản xuất, Marketing, Tài chính,…) được tổ chức như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ doanh nghiệp và từng SBU trong doanh nghiệp. Chiến lược chức năng là một lời công bố chi tiết về các mục tiêu và phương thức hành động ngắn hạn được các lĩnh vực chức năng sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu ngắn hạn của các SBU và mục tiêu dài hạn của tổ chức. Chiến lược chức năng giải quyết hai vấn đề có liên quan đến lĩnh vực chức năng: Đáp ứng của lĩnh vực chức năng đối với môi trường tác nghiệp. Phối hợp với các chính sách chức năng khác nha.1.1.2.Chiến lược đa dạng hóa Nền tảng của chiến lược đa dạng hóa là: thay đổi lĩnh vực hoạt động, tìm kiếm năng lực cộng sinh, công nghệ và thị trường. Bao gồm ba loại đa dạng hóa: đa dạng hóa đồng tâm, đa dạng hóa hàng ngang, đa dạng hóa hàng dọc.1.1.2.1.Đa dạng hóa đồng tâm Khái niệm: là chiến lược bổ dung các sản phẩm và dịch vụ mới nhưng có liên quan tới sảng phẩm và dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp. Các trường hợp sử dụng:Cạnh tranh trong ngành không phát triển phát triển chậm.Khi bổ sung các sản phẩm mới nhưng có liên quan tới sản phẩm đang kinh doanh sẽ nâng cao được doanh số bán của sản phẩm hiện tại.Các sản phẩm mới sẽ được bán với giá cạnh tranh cao.Khi sản phẩm mới có thể cân bằng sự lên xuống trong doanh thu của doanh nghiệp.Khi sản phẩm của doanh nghiệp đang ở giai đoạn suy thoái.Khi doanh nghiệp có đội ngũ quản lý mạnh.1.1.2.2.Đa dạng hóa hàng ngang Khái niệm: là chiến lược bổ sung thêm sản phẩm và dịch vụ mới cho các khách hàng hiện tại của doanh nghiệp. Các trường hợp sử dụng:Doanh thu từ các sản phẩm hiện tại sẽ bị ảnh hưởng nếu bổ sung các sản phẩm mới và không liên quan.Kinh doanh trong ngành có tính cạnh tranh cao hoặc không tăng trưởng.Các kênh phân phối hiện tại được sử dụng nhằm tung ra sản phẩm mới cho khách hàng hiện tại.Khi các sản phẩm mới có doanh số bán hàng theo chu kỳ so với sản phẩm hiện tại.1.1.2.3.Đa dạng hóa hàng dọc Khái niệm: là chiến lược bổ sung thêm hoạt động kinh doanh mới không có liên quan đến hoạt động hiện tại của doanh nghiệp. Các trường hợp sử dụng:Xây dựng lợi thế cạnh tranh ( phía trước, phía sau).Khác biệt hóa so với các đối thủ cạnh tranh.Kiểm soát các công nghệ bổ sung.Cắt giảm chi phí sản xuất.1.2.Phân tích và đánh giá môi trường bên trong doanh nghiệp1.2.1.Phân tích và đánh giá các nguồn lực – năng lực•Nguồn lực: là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.Bao gồm: Nguồn lực hữu hình: vật chất, tài chính và con người…Nguồn lực vô hình: công nghệ, danh tiếng, bí quyết…Thường tạo ra lợi thế cạnh tranh dựa trên sự khác biệt hóa.•Năng lực: thể hiện khả năng sử dụng các nguồn lực, đã được liên kết một cách có mục đích tại các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu mong muốn.Năng lực được phát hiện khi có sự tương tác giữa nguồn lực vô hình và hữu hình.Năng lực thường dựa trên việc phát triển, thực hiện, trao đổi thông tin và kiến thức thông qua nguồn lực trong doanh nghiệp.Cơ sở của năng lực: kiến thức hoặc kỹ năng độc đáo của nhân viên, tài chuyên môn, chức năng của những nhân viên này.Năng lực thường được phát triển tại những khu vực chức năng chuyên biệt hoặc là một phần của khu vực chức năng.1.2.2.Phân tích chuỗi giá trị và năng lực cốt lõi của doanh nghiệp 1.2.2.1.Chuỗi giá trị :Khái niệm: chuỗi giá trị là tập hợp một chuỗi các hoạt động có liên kết theo chiều dọc nhằm tạo lập và gia tăng giá trị cho khách hàng.Cấu trúc chuỗi giá trị:
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đa dạng hóa sản phẩm đã và đang trở thành xu thế tất yếu trong chiến lược pháttriển của các doanh nghiệp Các hãng điện thoại di động, các hãng xe hơi hàng nămđều liên tục cho ra đời các sản phẩm mới với nhiều ứng dụng và thời trang hơn.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành hàng có tính cạnh tranh caohoặc đã bão hòa hay đa dạng hóa sản phẩm mới nhằm tương hỗ cho các sản phẩmhiện tại Táo bạo hơn, một doanh nghiệp mở rộng đa dạng hóa sản phẩm sang cáclĩnh vực kinh doanh mới Cùng với sự phát triển của kinh tế hội nhập, nhu cầu củangười tiêu dùng ngày càng phong phú, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng ngàycàng gay gắt Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp coi đa dạng hóa sản phẩm làgiải pháp hữu hiệu nhằm làm mới mình, mở rộng thị phần và gia tăng sức cạnhtranh Tuy nhiên, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ vàrủi ro mà nếu không khéo léo, doanh nghiệp cũng có thể tự đẩy mình vào tình thế
“lợi bất cập hại” Và tổng công ty sữa Vinamilk là một ví dụ điển hình Đây cũng là
đề tài mà nhóm 1 lựa chọn “Phân tích chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk” tập trung làm rõ các loại hình chiến lược đa dạng hóa mà Vinamilk đã
triển khai, đánh giá hiệu quả của các chiến lược này và những năng lực cốt lõi củaVinamilk để thực hiện chiến lược đa dạng hóa
Trang 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
1.1 Các loại hình chiến lược
1.1.1 Khái quát các loại hình chiến lược
1.1.1.1 Chiến lược cấp công ty
Chiến lược cấp doanh nghiệp liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô củadoanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của các cổ đông Chiến lược cấpdoanh nghiệp là một lời công bố về mục tiêu dài hạn, các định hướng phát triển của
tổ chức
Công ty đã và đang và sẽ hoạt động trong ngành kinh doanh hoặcnhững ngành kinh doanh nào?
Bao gồm chiến lược đa dạng hóa, chiến lược tích hợp, chiến lược cường độ
và các chiến lược khác (chiến lược đổi mới và và loại bỏ SBU)
1.1.1.2 Chiến lược cấp kinh doanh
Chiến lược kinh doanh liên quan tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có thểcạnh tranh thành công trên một thị trường (đoạn thị trường) cụ thể Chiến lược kinhdoanh phải chỉ ra được cách thức doanh nghiệp cạnh tranh trong các ngành kinhdoanh khác nhau, xác định vị trí cạnh tranh cho các SBU và làm thế nào để phân bổcác nguồn lực hiệu quả
Ai? Ai là khách hàng của doanh nghiệp?
Cái gì? Nhu cầu của khách hàng là gì?
Như thế nào? Chúng ta phải khai thác lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệpnhư thế nào để phục vụ nhu cầu của khách hàng?
1.1.1.3 Chiến lược cấp chức năng
Chiến lược chức năng liên quan tới việc từng bộ phận chức năng trong tổchức (R&D, Hậu cần, Sản xuất, Marketing, Tài chính,…) được tổ chức như thế nào
Trang 3để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ doanh nghiệp và từng SBUtrong doanh nghiệp Chiến lược chức năng là một lời công bố chi tiết về các mụctiêu và phương thức hành động ngắn hạn được các lĩnh vực chức năng sử dụngnhằm đạt được các mục tiêu ngắn hạn của các SBU và mục tiêu dài hạn của tổchức
Chiến lược chức năng giải quyết hai vấn đề có liên quan đến lĩnh vực chứcnăng:
- Đáp ứng của lĩnh vực chức năng đối với môi trường tác nghiệp
- Phối hợp với các chính sách chức năng khác nha
1.1.2 Chiến lược đa dạng hóa
Nền tảng của chiến lược đa dạng hóa là: thay đổi lĩnh vực hoạt động, tìm kiếmnăng lực cộng sinh, công nghệ và thị trường
Bao gồm ba loại đa dạng hóa: đa dạng hóa đồng tâm, đa dạng hóa hàng ngang,
đa dạng hóa hàng dọc
1.1.2.1 Đa dạng hóa đồng tâm
Khái niệm: là chiến lược bổ dung các sản phẩm và dịch vụ mới nhưng có liênquan tới sảng phẩm và dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp
Các trường hợp sử dụng:
- Cạnh tranh trong ngành không phát triển/ phát triển chậm
- Khi bổ sung các sản phẩm mới nhưng có liên quan tới sản phẩm đangkinh doanh sẽ nâng cao được doanh số bán của sản phẩm hiện tại
- Các sản phẩm mới sẽ được bán với giá cạnh tranh cao
- Khi sản phẩm mới có thể cân bằng sự lên xuống trong doanh thu củadoanh nghiệp
- Khi sản phẩm của doanh nghiệp đang ở giai đoạn suy thoái
- Khi doanh nghiệp có đội ngũ quản lý mạnh
Trang 41.1.2.2 Đa dạng hóa hàng ngang
Khái niệm: là chiến lược bổ sung thêm sản phẩm và dịch vụ mới cho các kháchhàng hiện tại của doanh nghiệp
- Xây dựng lợi thế cạnh tranh ( phía trước, phía sau)
- Khác biệt hóa so với các đối thủ cạnh tranh
- Kiểm soát các công nghệ bổ sung
- Cắt giảm chi phí sản xuất
1.2 Phân tích và đánh giá môi trường bên trong doanh nghiệp
1.2.1 Phân tích và đánh giá các nguồn lực – năng lực
Nguồn lực: là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.Bao gồm:
- Nguồn lực hữu hình: vật chất, tài chính và con người…
- Nguồn lực vô hình: công nghệ, danh tiếng, bí quyết…
Trang 5 Thường tạo ra lợi thế cạnh tranh dựa trên sự khác biệt hóa.
Năng lực: thể hiện khả năng sử dụng các nguồn lực, đã được liên kếtmột cách có mục đích tại các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, nhằm đạtđược mục tiêu mong muốn
- Năng lực được phát hiện khi có sự tương tác giữa nguồn lực vô hình
và hữu hình
- Năng lực thường dựa trên việc phát triển, thực hiện, trao đổi thông tin
và kiến thức thông qua nguồn lực trong doanh nghiệp
- Cơ sở của năng lực: kiến thức hoặc kỹ năng độc đáo của nhân viên, tàichuyên môn, chức năng của những nhân viên này
- Năng lực thường được phát triển tại những khu vực chức năng chuyênbiệt hoặc là một phần của khu vực chức năng
1.2.2 Phân tích chuỗi giá trị và năng lực cốt lõi của doanh nghiệp
Trang 6- Lợi nhuận của một doanh nghiệp phụ thuộc vào 3 yếu tố:
Giá trị (U) mà khách hàng nhận được từ việc sở hữu sản phẩm
Giá (P) của sản phẩm mà doanh nghiệp bán cho khách hàng
Chi phí (C) để tạo nên sản phẩm
- Khai thác chuỗi giá trị có thể thực hiện dựa trên 3 phương thức:
Tối ưu hóa từng chức năng
Tối ưu hóa sự phối hợp giữa các chức năng
Tối ưu hóa giữa phối hợp với bên ngoài
Hiệu quả hoạt động của chuỗi giá trị được cải thiện đồng thời bằngcách cải thiện từng mắt xích hoặc cải thiện sự liên kết giữa các mắt xích
1.2.2.2 Năng lực cốt lõi
- Khái niệm: là những năng lực mà doanh nghiệp thực hiện đặc biệt tốt hơn sovới các năng lực khác của doanh nghiệp => là nền tảng cơ sở của chiến lược pháttriển và lợi thế canh tranh của doanh nghiệp
Trang 7- Các tiêu chuẩn xác định năng lực cốt lõi: tuân theo quy tắc VRINE
Có giá trị - Value: nguồn lực và năng lực được coi là có giá trị nếu nócho phép doanh nghiệp tận dụng được các cơ hội hoạc đảo ngược được cácthách thức trong môi trường kinh doanh
Hiếm – Rarity: nguồn lực hoặc năng lực hữu ích có tính hiếm tươngđối so với nhu cầu
Khó bắt chước và không thể thay thế được – Inimitability and Non –Substitutability: nguồn lực hoặc năng lực được coi là khó có thể bắt chướcnếu đối thủ cạnh tranh khó có thể đạt được tính giá trị và hiếm của nguồn lực
đó một cách nhanh chóng hoặc phải đối mặt với bất lợi khi làm như vậy,được coi là không thể thay thế nếu đối thủ cạnh tranh không thể đạt được lợiích như vậy khi sử dụng phối hợp nguồn lực và năng lực
Có thể khai thác được – Exploitability: là nguồn lực, năng lực màdoanh nghiệp có thể khai thác được giá trị của nó
Để trở thành năng lực cốt lõi, nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp
đó phải cho phép doanh nghiệp đó:
- Thực hiện những hoạt động trong chuỗi giá trị ưu việt hơn so với đốithủ cạnh tranh
- Thực hiện hoạt động tạo ra giá trị mà đối thủ cạnh tranh không thểthực hiện được
Trang 8CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC ĐA DẠNG HÓA CỦA CÔNG TY VINAMILK
2.1 Giới thiệu khái quát về tổng công ty sữa Vinamilk
Vinamilk là tên viết tắtcủa công ty cổ phần sữa Việt Nam Thành lập ngày
20 tháng 8 năm 1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công ty hàng đầu Việt Nam
về chế biến và cung cấp các sản phẩm về sữa, được xếp trong Top 10 thương hiệumạnh Việt Nam Vinamilk không những chiếm lĩnh 75% thị phần sữa trong nước
mà còn xuất khẩu các sản phẩm của mình ra nhiều nước trên thế giới như: Mỹ,Pháp, Canada,… Hoạt động hơn 10 năm trong cơ chế bao cấp, cũng như nhiều DNkhác chỉ sản xuất theo kế hoạch, nhưng khi bước vào kinh tế thị trường, Vinamilk
đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư cơ sở hạtầng, đa dạng hóa sản phẩm để chuẩn bị cho một hành trình mới Từ 3 nhà máychuyên sản xuất sữa là Thống Nhất, Trường Thọ, Dielac, Vinamilk đã khôngngừng xây dựng hệ thống phân phối tạo tiền đề cho sự phát triển Với định hướngphát triển đúng, các nhà máy sữa: Hà Nội, liên doanh Bình Định, Cần Thơ, SàiGòn, Nghệ An lần lượt ra đời, chế biến, phân phối sữa và sản phẩm từ sữa phủ kínthị trường trong nước Không ngừng mở rộng sản xuất, xây dựng thêm nhiều nhàmáy trên khắp cả nước (hiện nay thêm 5 nhà máy đang tiếp tục được xây dựng),Vinamilk đạt doanh thu hơn 6.000 tỷ đồng/năm, nộp ngân sách nhà nước mỗi nămtrên 500 tỉ đồng Hiện tại công ty có trên 220 nhà phân phối trên hệ thống sản phẩmphân phối Vinamilk và có trên 140.000 điểm bán hàng trên hệ thống toàn quốc.Bán hàng qua tất cả các hệ thống Siêu thị trên toàn quốc
Hoạt động: Sản phẩm kinh doanh chủ lực là sữa bột, sữa đặc và sữa nước với
85% cơ cấu trong tổng doanh thu Ngoài ra, các sản phẩm sữa chua, kem củaVinamilk chiếm 13% và các sản phẩm khác ngoài sữa chỉ chiếm 2% trong cơ cấudoanh thu năm 2008 Các sản phẩm mang nhãn hiệu Vinamilk đều đã quen thuộcvới người tiêu dùng Việt Nam nhiều năm qua
Vị thế và thị trường: Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu Hiện Vinamilk
có trên 9 nhà máy sữa ở Việt Nam với công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm
và 140.000 điểm bán hàng trên khắp các tỉnh thành Vinamilk hiện chiếm khoảng15% trong tổng 20% thị phần của các công ty trong nước trên thị trường nội địa,nơi đem lại trên 80% doanh thu cho công ty Một số thị trường mới xuất khẩu chủyếu là Irac, Cô oét, UAE, Mandiver, Úc, Mỹ, Campuchia, Philipin
Trang 9Đối tác: Vinamilk có quan hệ lâu bền với các nhà cung cấp lớn như: Fonterra
(SEA) Pte.Ltd, Hoogwegt International BV (bột sữa), Perstima Bình Dương,TetraPak Indochina (thiết bị) và các nông trại sữa trong nước Phần lớn sản phẩmcủa công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu “Vinamilk”, thương hiệu nàyđược bình chọn là một “thương hiệu nổi tiếng” và là một trong nhóm 100 thươnghiệu mạnh nhất do Bộ công thương bình chọn trong nhiều năm Vinamilk cũngđược bình chọn trong nhóm “Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995đến nay
Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh
dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người, và đứng vào hàng ngũ 50 Công
ty sữa hàng đầu thế giới
Sứ mệnh: Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt
nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao củamình với cuộc sống con người và xã hội
Sản phẩm: Với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt
hàng và các sản phẩm từ sữa gồm: sữa đặc, sữa bột dinh dưỡng, sữa tươi, kem, sữachua, phô mai và các sản phẩm khác như sữa đậu nành, nước ép trái cây, bánh, càphê hòa tan, nước uống đóng chai, trà chocolate hòa tan… Sản phẩm đều phải đạtchất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Vinamilk cũng đã thiết lập được hệ thống phânphối sâu và rộng, xem đó là xương sống cho chiến lược kinh doanh dài hạn Giá cảcạnh tranh cũng là thế mạnh của Vinamilk bởi các sản phẩm cùng loại trên thịtrường đều có giá cao hơn của Vinamilk Vì thế, trong bối cảnh có trên 40 doanhnghiệp đang hoạt động, hàng trăm nhãn hiệu sữa các loại, trong đó có nhiều tậpđoàn đa quốc gia, cạnh tranh quyết liệt, Vinamilk vẫn đứng vững và khẳng định vịtrí dẫn đầu trên thị trường sữa Việt Nam Trong kế hoạch phát triển, Vinamilk đãđặt mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu sữa tươi thay thế dần nguồn nguyên liệungoại nhập bằng cách hỗ trợ nông dân, bao tiêu sản phẩm, không ngừng phát triển
Trang 10đại lý thu mua sữa Nếu năm 2001, Công ty có 70 đại lý trung chuyển sữa tươi thìđến nay đã có 82 đại lý trên cả nước, với lượng sữa thu mua khoảng 230 tấn/ngày.Các đại lý trung chuyển này được tổ chức có hệ thống, rộng khắp và phân bố hợp
lý giúp nông dân giao sữa một cách thuận tiện, trong thời gian nhanh nhất Công tyVinamilk cũng đã đầu tư 11 tỷ đồng xây dựng 60 bồn sữa và xưởng sơ chế có thiết
bị bảo quản sữa tươi Lực lượng cán bộ kỹ thuật của Vinamilk thường xuyên đếncác nông trại, hộ gia đình kiểm tra, tư vấn hướng dẫn kỹ thuật nuôi bò sữa cho năngsuất và chất lượng cao Số tiền thưởng và giúp đỡ những hộ gia đình nghèo nuôi bòsữa lên đến hàng tỷ đồng Nhờ các biện pháp hỗ trợ, chính sách khuyến khích, ưuđãi hợp lý, Vinamilk đã giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động nông thôn, giúpnông dân gắn bó với Công ty và với nghề nuôi bò sữa, góp phần thay đổi diện mạonông thôn và nâng cao đời sống; nâng tổng số đàn bò sữa từ 31.000 con lên105.000 con Cam kết Chất lượng quốc tế, chất lượng Vinamilk đã khẳng định mụctiêu chinh phục mọi người không phân biệt biên giới quốc gia của thương hiệuVinamilk Chủ động hội nhập, Vinamilk đã chuẩn bị sẵn sàng từ nhân lực đến cơ sởvật chất, khả năng kinh doanh để bước vào thị trường các nước WTO một cáchvững vàng với một dấu ấn mang Thương hiệu Việt Nam
Chính vì vậy, mọi thành viên trong công ty luôn tích cực, hăng say làm việc,đam mê nghiên cứu kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của kháchhàng.Sống và làm việc vì cộng đồng Với phương châm “Sống và làm việc vì cộngđồng”, Vinamilk là một trong những công ty tổ chức nhiều hoạt động từ thiện nhất.Năm học 2005-2006 Vinamilk đã tài trợ 1,5 tỷ đồng cho quỹ học bổng “Vinamilkươm mầm tài năng trẻ Việt Nam” và 3 tỷ đồng trong năm học 2006-2007 Vinamilkcũng đã trao hàng ngàn suất học bổng cho học sinh giỏi các trường trên cả nước,phụng dưỡng suốt đời 18 bà mẹ Việt Nam anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, tìnhthương trị giá 1,1 tỷ đồng; tặng Mặt trận Tổ quốc TP HCM 120 triệu đồng xâydựng 20 căn nhà tình nghĩa, đầu tư 2 tỷ đồng mỗi năm cho chương trình phòngchống suy dinh dưỡng quốc gia Và gần đây nhất là nhân dịp kỷ niệm 30 năm thànhlập, công ty đã ủng hộ 7 tỷ đồng cho trẻ em nghèo, khuyết tật trên toàn quốc thôngqua Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam, ủng hộ đồng bào miền Trung bị thiệt hại bởi cơn
Trang 11bão Chanchu 500 triệu đồng, ủng hộ cầu Chôm Lôm- tỉnh Nghệ An 500 triệu
đồng…
2.2 Vinamilk đã triến khai các loại hình chiến lược như thế nào? Đánh giá
hiệu quả của các chiến lược này?
Trong suốt những năm vừa qua, Vinamilk đã tập trung mọi nguồn lực để phát
triển đa dạng hóa các dòng sản phẩm sữa có chất lượng tốt, giá cả phải chăng và
phù hợp với thể trạng người tiêu dùng Việt Nam Hiện nay Vinamilk chiếm lĩnh
khoảng 39% thị phần tổng thể
Vinamilk đã triển khai các loại hình chiến lược: đa dạng hóa đồng tâm, đa
dạng hóa hàng ngang và đa dạng hóa hàng dọc
và sữa nước công ty đã
bổ sung thêm sản phẩmmới đó là sữa đặc cóđường và sữa chua vàchuyên biệt hóa các sảnphẩm sữa cho từng đốitượng phù hợp với sảnphẩm
- Các sản phẩm sữatươi khác nhau(Sữa tươi tiệttrùng vinamilk
Tạo lên sức tăng trưởng độtbiến cho sản phẩm
- Sản phẩm sữachua của vinamilkchiếm 90% thị phần, vàsản phẩm sữa tươichiếm 50% thi phần
Vinamilk đã đạt doanhthu xuất khẩu hơn 180triệu USD Trong đó,mặt hàng sữa chua cómức tăng trưởng caonhất, với mức 99% so
Trong những năm gầnđây, thị tường này đangcạnh tranh rất mạnh mẽkhi có sự xuất hiện củanhiều công ty lớn như
TH True Milk, MộcChâu… công ty cầnthực hiện tốt chiến lược
về tài chính, tăngcường hoạt động R&D
Marketing, công nghệ
kỹ thuật sản xuất đượcđầu tư tốt để tạo được
Trang 12như: sữa chua ăn
susu, sữa chua
Thương hiệu Vinamilkvốn đã chiếm phần lớnthị trường sữa, việc tậptrung vào các sản phẩmchủ lực vừa nâng sao uytín, vừa lấy được lòngtin tuyệt đối của ngườitiêu dùng Hình ảnh chú
bò sữa của Vinamilk đã
in sâu trong tiềm thứccủa hàng triệu ngườitiêu dùng Việt Khi thựchiện chiến lược đa dạnghóa đồng tâm chính làcông ty đã biết vậndụng lợi thế hiện có củabản thân Việc đa dạnghóa sản phẩm để tăngkhả năng phục vụ và tối
đa hóa lợi nhuận trên
niềm tin từ khách hàng
về sản phẩm sữa củamình
Trang 13một phân khúc sẽ thuậnlợi hơn rất nhiều khidoanh nghiệp đã nắmtrong tay sự thấu hiểu
và kinh nghiệm trongviệc đáp ứng nhu cầuvới phân khúc đó
Đây là một chiến lược hiệu quả và phù hợp với Vinamilk
là sản xuất cà phê và bia
- Năm 2003,công ty tung ra
Kolac nhanh chóngthoái lui khỏi thị trường
- Moment nhanhchóng suy giảm bởikhông cạnh tranh đượcvới các nhãn hiệu cafélúc bấy giờ như
Nguyên, Vina-café Đến
2010 nhà máy café SàiGòn của Vinamilk cũngphải chuyển nhượngcho Trung Nguyên vớigiá 40 triệu đôla Mỹ
- Với sản phẩm
Việc phát triển một sảnphẩm mới hoàn toànkhông liên quan đếnsản phẩm cốt lõi cảdanh nghiệp đã làm choVinamilk tốn kém chiphí khá lớn, khi mà tậpkhách hàng củaVinamilk phân bố ở tất
cả lứa tuổi và giới tínhthì việc tạo thêm sảnphẩm cafe dành chosinh viên và người đilàm,còn bia thì lại dànhcho tập khách hàng chủyếu là Nam giới ở độ