1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 3

11 95 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 209 KB

Nội dung

Nguyễn Quang Quỳnh Trường THPT Triệu Phong Tiết : 36-38 Ngày soạn : / ./ . Tuần : . Ngày giảng : / ./ . § 10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ A. MỤC TIÊU I. Kiến thức: Tiết 36: Biết về mô hình dữ liệu quan hệ Tiết 37: Biết về cơ sở dữ liệu quan hệ. Tiết 38: Biết về khóa và liên kết. II. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần tích cực, tư duy trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp thuyết trình gợi mở Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề, minh họa. C. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học. Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số : II. Kiểm tra bài củ: (5 phút) III. Nội dung bài dạy: (35 phút) Tiết 36: HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu Mô hình dữ liệu quan hệ ? Thế nào là mô hình dữ liệu? HS: GV: Nêu khái niệm mô hình và các loại mô hình. ? Thế nào là mô hình dữ liệu quan hệ? HS: GV: ? Dữ liệu được thể hiện trong CSDL như thế nào? ? Các thao tác trên mô hình dữ liệu quan hệ? HS: ? Ràng buộc dữ liệu là gì? HS: 1. Mô hình dữ liệu quan hệ: a. Mô hình dữ liệu: Là một tập khái niệm dùng để mô tả cấu trúc dữ liệu, các thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của một CSDL. b. Mô hình dữ liệu quan hệ Là mô hình dữ liệu được mô tả như sau: - Cấu trúc: dữ liệu được thể hiện trong các bảng gồm cột và hàng. - Thao tác trên dữ liệu: cập nhật và khai thác dữ liệu. - Các ràng buộc dữ liệu: dữ liệu trong các bảng phải thoả mãn một số ràng buộc và mối liên kết giữa các bảng có thể được xác lập. Giáo án  82  Tin học 12 Nguyễn Quang Quỳnh Trường THPT Triệu Phong Tiết 37: HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu cơ sở dữ liệu quan hệ ? Nêu khái niệm về CSDL quan hệ? ? Hệ CSDL quan hệ? HS: ? Các đặc trưng chính của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ là gì? HS: ? Thế nào là thuộc tính đa trị và phức hợp? Cho ví dụ? 2. Cơ sở dữ liệu quan hệ: a. Khái niệm: - Cơ sở dữ liệu quan hệ là CSDL được xây dựng dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ. - Hệ QTCSDL quan hệ là hệ QTCSDL dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ. * Các đặc trưng chính của một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ: • Mỗi quan hệ có một tên phân biệt với tên các quan hệ khác; • Các bộ là phân biệt và thứ tự của các bộ không quan trọng; • Mỗi thuộc tính có một tên phân biệt, thứ tự các thuộc tính không quan trọng; • Quan hệ không có thuộc tính là đa trị hay phức hợp b. Ví dụ: Giáo án  83  Tin học 12 Nguyễn Quang Quỳnh Trường THPT Triệu Phong Tiết 38: HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu Khóa và liên kết giữa các bảng ? Thế nào là khóa? Cho ví dụ? HS: ? Hãy chỉ ra khóa trong bảng Hình 72 và Hình 73 ? Thế nào là khóa chính? Cho ví dụ? HS: ? Hãy chỉ ra khóa trong bảng Hình 72 và Hình 73 c. Khóa và liên kết giữa các bảng: * Khóa: Là tập hợp một số trường dùng phân biệt giữa các bộ trong một quan hệ * Khóa chính: Là một khoá trong bảng được người dùng chỉ định, giá trị của mọi bộ tại khoá chính không được để trống. Chú ý - Mỗi bảng có ít nhất một khoá. - Nên chọn khoá chính là một khoá có ít tính phụ thuộc nhất. * Liên kết: Thông tin của các bảng được kết nối nhờ các mối liên kết dựa trên thuộc tính khoá. IV. Cũng cố : (4 phút) - Biết về mô hình dữ liệu quan hệ - Biết về cơ sở dữ liệu quan hệ. - Biết về khóa và liên kết giữa các bảng. V. Dặn dò : (1 phút) - Chuẩn bị bài mới - Học bài làm bài đầy đủ. E. RÚT KINH NGHIỆM Giáo án  84  Tin học 12 Nguyễn Quang Quỳnh Trường THPT Triệu Phong Tiết : 39 Ngày soạn : / ./ . Tuần : . Ngày giảng : / ./ . Bài tập thực hành 10 HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ A. MỤC TIÊU I. Kiến thức: • Tạo CSDL các đối tượng cơ bảng trong Access II. Kỷ năng: • Chọn khóa trong các bảng dữ liệu • Xác lập liên kết giữa các bảng thông qua các khóa để có thể tìm được các thông tin liên quan đến một cá thể được quản lí. III. Thái độ: • Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong thực hành • Cần có sự thích thú, đam mê B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY • Phương pháp thuyết trình gợi mở • Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề, minh họa. C. CHUẨN BỊ • Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học. • Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số : II. Kiểm tra bài củ: (5 phút) III. Nội dung bài dạy: (35 phút) HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 : Định hướng buổi thực hành GV: + Nêu yêu cầu thực hành + Phân nhóm thực hành và bố trí máy thực hành cho học sinh HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hành tạo CSDL Tổ chức cho học sinh thực hành Giám sát hướng dẫn học sinh thực hành trên các máy Tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả thực hành của học sinh Bài tập: Quản lí điểm của một kì thi SGK(87-88) Hướng dẫn: Bài 1: Chọn khóa cho các bảng Bảng THÍ SINH: SBD Bảng ĐÁNH PHÁCH: SBD Bảng ĐIỂM: Phách Bài 2: Liên kết: - Bảng THÍ SINH và bảng ĐÁNH Giáo án  85  Tin học 12 Nguyễn Quang Quỳnh Trường THPT Triệu Phong PHÁCH dùng khóa liên kết SBD - Bảng ĐÁNH PHÁCH và bảng ĐIỂM THI dùng khóa liên kết Phách Bài 3: - Tạo lập CSDL, liên kết - Sử dụng mẫu hỏi (KẾT QUẢ) để tổng hợp đưa ra thông báo kết quả điểm cho thí sinh. - Dùng báo cáo để đưa ra kết quả thông báo - Đưa kết quả theo trường: Dùng báo cáo với nguồn là mẫu hỏi KẾT QUẢ, gộp nhóm theo trường - Dùng báo cáo: không gộp nhóm, sắp xếp giảm dần theo điểm thi IV. Cũng cố : (4 phút) - GV nhắc lại những vấn đề mà HS còn mắc phải trong quá trình thực hành V. Dặn dò : (1 phút) - Chuẩn bị bài mới - Học bài làm bài đầy đủ. E. RÚT KINH NGHIỆM Giáo án  86  Tin học 12 Nguyễn Quang Quỳnh Trường THPT Triệu Phong Tiết : 40-41 Ngày soạn : / ./ . Tuần : . Ngày giảng : / ./ . § 11. CÁC THAO TÁC VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ A. MỤC TIÊU I. Kiến thức: Tiết 40: Biết cách tạo lập CSDL Biết cách cập nhật dữ liệu Tiết 41: Biết cách khai thác CSDL II. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần tích cực, tư duy trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp thuyết trình gợi mở Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề, minh họa. C. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học. Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số : II. Kiểm tra bài củ: (5 phút) III. Nội dung bài dạy: (35 phút) Tiết 40: HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu cách tạo lập CSDL ? Nêu các bước tạo lập CSDL? HS: GV: Giải thích, minh họa 2. Tạo lập CSDL: B1. Khai báo cấu trúc bảng  Tên trường  Kiểu dữ liệu cho trường  Kích thước của trường B2. Chọn khoá chính. B3. Đặt tên bảng và lưu cấu trúc. B4. Tạo liên kết giữa các bảng. HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu cơ sở dữ liệu quan hệ ? Nêu các thao tác cập nhật dữ liệu? HS: ? Với mỗi thao tác ta dùng những đối tượng nào để thực hiện? HS: GV: Giải thích, minh họa 3. Cập nhật dữ liệu: • Thêm bản ghi • Chỉnh sửa • Xóa bản ghi Tiết 41: Giáo án  87  Tin học 12 Nguyễn Quang Quỳnh Trường THPT Triệu Phong HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu việc khai thác dữ liệu ? Nêu các thao tác khai thác dữ liệu? HS: ? Sắp xếp là như thế nào? Cho ví dụ? HS: GV: Minh họa ? Để đưa ra một thống kê theo một điều kiện nào đó ta làm thế nào? HS: GV: Minh họa ? Nêu các cách xem dữ liệu và cách làm? HS: GV: Minh họa ? Kết xuất báo cáo là làm gì? Khi nao ta thực hiện kết xuất báo cáo? HS: GV: Giải thích, minh họa 3. Khai thác dữ liệu: a. Sắp xếp các bản ghi: Một hệ CSDL phải tổ chức hoặc cung cấp phương tiện truy cập các bản ghi theo một trình tự nào đó. b. Truy vấn dữ liệu: Là việc khai thác, thu thập thông tin từ nhiều bảng trong CSDL quan hệ đáp ứng yêu cầu của người dùng. c. Xem dữ liệu - Xem toàn bộ bảng - Xem các bản ghi bằng biểu mẫu - Dùng công cụ lọc để xem một số bản ghi d. Kết xuất báo cáo: Các thông tin được thu thập bằng cách tập hợp dữ liệu theo các tiêu chí do người dùng đặt ra, thường được in ra hay hiển thị trên màn hình theo khuôn mẫu định sẵn. IV. Cũng cố : (4 phút) - Biết cách tạo lập CSDL - Biết cách cập nhật dữ liệu - Biết cách khai thác CSDL V. Dặn dò : (1 phút) - Chuẩn bị bài mới - Học bài làm bài đầy đủ. E. RÚT KINH NGHIỆM Giáo án  88  Tin học 12 Nguyễn Quang Quỳnh Trường THPT Triệu Phong Tiết : 42 Ngày soạn : / ./ . Tuần : . Ngày giảng : / ./ . BÀI TẬP-ÔN TẬP A. MỤC TIÊU I. Kiến thức: - Khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này. - Thao tác trên CSDL II. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần tích cực, tư duy trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp thuyết trình gợi mở Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề, minh họa. C. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học. Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số : II. Kiểm tra bài củ: (5 phút) III. Nội dung bài dạy: (35 phút) HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Mô hình quan hệ GV: - Access là hệ CSDL được xây dựng theo mô hình quan hệ. Mô tả quan hệ được dùng phổ biến (và Access cũng là hệ CSDL được dùng phổ biến), ngoài ra còn Foxpro, MS SQL SERVER … - Giáo viên đưa ra ví dụ là các bảng CSDL do nhân viên thứ hai thiết kế trong bài thực hành 1. - Đây là ví dụ học sinh đã được làm quen trong chương 2, do vậy có thể yêu cầu học sinh phát biểu Access thể hiện dữ liệu của đối tượng bằng cách nào? - Mô tả cách thể hiện thông tin trong bảng của Access? - Mỗi bảng thể hiện thông tin về một đối tượng bao gồm các hàng và các cột. - Mỗi hàng ghi thông tin về một bản ghi cụ thể. - Trong mô hình quan hệ CSDL được thể hiện trong bảng (đối với người dùng). - Giáo viên đưa ra hình 42 trong SGK và sử dụng bảng NGƯỜI MƯỢN để giải thích : Tên cột : Số thẻ, Họ tên, Ngày sinh, Lớp là tên thuộc tính. * Ôn tập mô hình quan hệ: - Các khái niệm - Đặc trưng của một quan hệ trong hệ CSDLquan hệ - Khóa và sự liên kết * Phân tích bài tập Quản lí thư viện. Giáo án  89  Tin học 12 Nguyễn Quang Quỳnh Trường THPT Triệu Phong Giá trị ghi trong mỗi cột là giá trị thuộc tính Ví dụ : TV-01 là giá trị thuộc tính số thẻ của bản ghi đầu tiên. Mỗi hàng là một bản ghi. Giáo viên đặt vần đề: Xuất phát từ thông tin ban đầu là số thẻ, làm sao có thể biết được ai mượn cuốn sách nào và vào ngày nào? Đây là tình huống đã được nhắc tới trong bài thực hành số 1, do vậy giáo viên hướng dẫn để học sinh lần tìm các thông tin về người mượn, sách đã mượn, thời gian mượn. - Như vậy chúng ta đã dựa trên mối liên kết giữa các bảng qua sự xuất hiện lặp lại của một số cột thuộc tính ở các bảng để tìm ra thông tin về một đối tượng. - Xuất phát từ số thẻ trên đây ta chỉ tìm các thông tin về một thực thể duy nhất. Đó cũng là nguyên tắc khi xây dựng CSDL phải đảm bảo không có hai bản ghi giống hệt nhau ở tất cả các thuộc tính. - Ví dụ: nếu có 2 học sinh cùng tên, cùng ngày sinh và cùng lớp thì ít nhất là số thẻ của 2 học sinh là khác nhau. Tương tự như vậy, mã số sách trong bảng sách chính là thuộc tính quan trọng để phân biệt giữa các sách. - Thuộc tính giúp phân biệt các bản ghi được gọi là khóa. HOẠT ĐỘNG 2 : Khóa và liên kết giữa các bảng - Yêu cầu học sinh tìm ra khóa của bảng NGƯỜI MƯỢN (khóa ở đây là dùng để xác định một học sinh duy nhất): Giáo viên có thể đặt ra các tình huống khác nhau như : tập Họ tên, lớp là khóa, tập Họ tên, ngày sinh, lớp là khóa để học sinh phản biện, hoặc học sinh phản biện lẫn nhau để đi đến kết luận số thẻ là khóa vì thỏa mãn khái niệm ở trên. - Tương tự như vậy với bảng Sách. Riêng bảng MƯỢN SÁCH thì khóa ở đây phải xác định được là ai? sách nào? do vậy giáo viên có thể đặt ra là khóa chỉ là số thẻ hoặc mã số sách để học sinh cùng thảo luận đi đến kết luận là ở bảng này khóa phải là tập số thẻ và mã số sách. Trong một bảng có nhiều khóa thường chỉ định một khóa làm khóa chính. Khi nhập dữ liệu khóa chính không được để trống để đảm bảo sự nhất quán, tránh thông tin về một đối tượng xuất hiện hơn một lần trong bảng. - Mối liên kết giữa các bảng thực chất là sự liên kết dựa trên thuộc tính khóa. Giáo viên đưa ra hình 64 sách giáo viên để giải thích mối liên kết giữa các bảng. Lưu ý khóa ở bảng này sẽ xuất hiện ở bảng khác tạo nên sự liên kết. Khóa: Là tập hợp một số trường dùng phân biệt giữa các bộ trong một quan hệ Liên kết: Thông tin của các bảng được kết nối nhờ các mối liên kết dựa trên thuộc tính khoá. Giáo án  90  Tin học 12 Nguyễn Quang Quỳnh Trường THPT Triệu Phong - Giáo viên đưa hình đã chuẩn bị trong bài thực hành số 1: một CSDL cụ thể theo cách thiết kế của nhân viên thứ nhất. Yêu cầu học sinh làm theo nhóm: - Chỉ ra các khóa của từng bảng. - Chỉ ra mối liên kết giữa các bảng thông qua khóa. HOẠT ĐỘNG 3 : Thao tác khai thác CSDL Tìm thông tin về khách hàng, sản phẩm, đơn đặt hàng xuất phát từ mã khách hàng. Giáo viên hướng dẫn, chữa bài cho học sinh và tóm tắt kiến thức. Sắp xếp Truy vấn Xem dữ liệu Báo cáo IV. Cũng cố : (4 phút) V. Dặn dò : (1 phút) - Học bài làm bài đầy đủ. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết E. RÚT KINH NGHIỆM Giáo án  91  Tin học 12 [...]...Nguyễn Quang Quỳnh Trường THPT Triệu Phong Tiết : 43 Tuần : Ngày soạn : / / Ngày giảng : / / KIỂM TRA 1 TIẾT A MỤC TIÊU I Kiến thức : Hệ thống kiến thức đã học từ §10 đến §11 III Thái độ : Trật tự nghiêm túc, tự giác trong thi cử B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG... Hiểu-Vận dụng Trắc nghiệm Tự luận Học sinh : Đồ dùng học tập D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : II Nội dung : 1 Nêu yêu cầu tiết kiểm tra, quán triệt nội quy 2 Phát đề thi cho học sinh 3 Giáo viên giám sát học sinh làm bài và xử lí các tính huống vi phạm 4 Thu bài làm của học sinh III Dặn dò : Chuẩn bị bài mới § 12 Giáo án  92  Tin học 12 . : 36 -38 Ngày soạn : / ./ . Tuần : . Ngày giảng : / ./ . § 10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ A. MỤC TIÊU I. Kiến thức: Tiết 36 :. trị hay phức hợp b. Ví dụ: Giáo án  83  Tin học 12 Nguyễn Quang Quỳnh Trường THPT Triệu Phong Tiết 38 : HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu Khóa và liên kết giữa các

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w