1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Hán Văn trên phần chữ Nho của Nam Phong tạp chí

16 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 8,11 MB

Nội dung

HÁN VÃN TRÊN PHÀN CHỮ NHO CỦA N A M PH O N G TẠP C H Í Phạm Văn Khối* Nam Phong Tạp chí (1917-1934) với 210 số, gồm ba phần: Phần quốc ngữ - Phần chữ Nho - Phụ trương Pháp ngữ số ngày tháng năm 1917 Số cuối - số 210, ra’ngay 16 tháng 12 năm 1934 Tạp chí quyền thực dân phong kiến chù trương, song công cụ vô thức lịch sử, Nam Phong Tạp chí (Nam Phong) tham gia phản ánh nhiều biến đổi văn hóa Việt Nam, phương diện ngôn ngữ văn tự, xây dựng quốc văn, điều hòa tân học cựu học, đảm bảo liên tục văn hóa truyền thống đại Cùng với phần khác Nam Phong nói chung, Phần chữ Nho trực tiếp tham gia bước chuyển văn hóa mức độ định phản ánh bước chuyển hóa Cơ cẩu mục Phần chữ Nho hoà với cấu mục Nam Phong nói chung, gồm mục: Xã thuyết ; Văn -học Luật học %ỆM; Khoa học Triết học Hĩậ&; Văn uyển ; Tạp trở Thịi đàm M i$; Tiểu thuyết 'ìsffị, Sau 17 năm tồn tại, Phần chữ Nho Nam Phong có độ dày 3.000 trang tạp chí, tạo nên giai đoạn Hán văn Việt Nam, Hán văn giai đoạn Âu Á giao thông, Hán văn Việt Nam hậu khoa cử, Hán văn báo chí, Hán văn truyền thơng, khác hẳn với giai đoạn trước ’ PGS.TS., Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Ọuổc gia Hà Nội 433 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ TƯ Cơ Cấu mục Hán văn Phần chữ Nho Ở Phần chữ Nho, số 1/7-1917 với tiêu đề Nam Phong tạp chí phi lộ trình bày cấu tên mục theo dự tính "Kỳ nội dung phân vi X ã thuyết, Văn học, Khoa học, Triết học, Văn ưyển, Tạp trở, Thời đàm, Tiểu thuyết đẳng danh mục Toàn vi thượng lưu chư quân từ cộng trừ ý kiến, thông vị chi hạ cập Cải ngôn luận gia chi vũ đoản, d ì sử xã hội di phong dịch tục, hưng lợi trừ hại, đồng nhân thiết mạc cảm đương d ã ” (Nội dung phân thành tên mục như: Xã thuyết, Văn học, Khoa học, Triết học, Văn uyển, Tạp trở, Thời đàm, Tiểu thuyết Toàn ý kiến nêu chung cho bậc quân tử thượng lưu, phổ thông chưa thể theo kịp Đại khái dựa vào võ đoán nhà ngôn luận để khiến xã hội dời phong đổi tục, hưng lợi trừ hại việc ấy, tạp chí trộm thấy chẳng thể dám đương đầu) Đó cấu mục theo dự tính ban đầu Đi vào số Phần chữ Nho, thống kê loại tên mục cụ thể sau: Xã thuyết; Đặc biệt ký tải; Luật học', Văn học:; Khoa học, Triết học\ Văn uyển; Tạp trở; Tạp lục; Tiếu thuyết; Thời đàm; Chuyên kiện; Truyện kỷ; Dã sử; Lai cảo; Trích dịch Bắc Kinh văn bảo nguyền vổ«; Văn kiện’, Phi lộ; Quảng cáo Rõ ràng tên mục chi tiết nhiều so với dự kiến Từ tên mục ta thấy nội dung cụ thể đăng Nhưng trước hết phải lưu ý ràng, khơng có số lại có đủ mục Khuyết thiếu tình trạng phổ biến cho số Phần chữ Nho Nam Phong Nhìn đại thể, có tên mục Văn uyển trì đến số 210 khơng phải liên tục, mà có tượng ngắt qng, trống vắng hay mang nhiều tên gọi khác {Văn uyển, Kim thi trích lục, c ổ thi trích diễm, Danh thi trích lục ) Mục dài thứ hai sau Văn uyển Thời đàm Mục trì đến số 177 không liên tục Sự liên tục mục chủ yếu diễn khoảng từ số (7/1917) đến số 79 (1/1924) Mục Xă thuyết trì từ số đến số 18 với gắn liền với tên Nguyễn Bá Trác, Thân Trọng Huề, Phạm Quỳnh Tên mục Đặc biệt kỷ tải chi có số (số 2, 6, 7, 9, 10) Tên mục Luật học có 16 số (số 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 13, 14, 17, 18, 19, 20, 21, 28, 29) gắn liền với tên Nguyễn Bá Trác (chủ bút Phần chữ Nho) Tên mục Văn học trì 19 số liên tục (các số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 13, 14, 15, 17, 27, 28, 29, 30) Mục Khoa học có 12 số (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 14, 29): Tên mục Triết học trì sổ (2, 3, 4, 5, 6, 9, 10, 13, 14) Tên mục Tạp trở trì 13 sổ (2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 13, 14, 15, 29) Tên mục Tiểu thuyết có 13 số (1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 15, 18, 19, 20, 21) Tên mục Truyện ký có 15 số (14, 15, 18, 22, 23, 25, 26, 27, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35) 434 HÁN VÃN TRỂN PHẦN CHỮ NHO CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ Như vậy, tên mục trì tương đối đầy đủ khoảng 30 số đầu Cũng cần lưu ý rằng, tên mục chi có số đây, song vấn đề có liên quan đến nội dung mục liên tục đề cập đến nhiều số Sừ dụng tên mục mục đủ khoảng đầu có lẽ trực tiếp liên quan đến có mặt chủ bút Phần chữ Nho Trên Nam Phong số 26 (8/1919) có tin chủ bút Phần chữ Nho Nguyễn Bá Trác tuycn bố từ chức để vào kinh Sau chủ bút Phần chữ Nho vào Huế tình hình mục có chút thay đổi Điều cho thấy tính chất tạp chí Phần chữ Nho Nam Phong có tính thời đoạn 2.2 Hán văn đương đại Phần chữ Nho 2.2.1 Cơ cấu đương đại lịch đại Hán văn đương đại mục người đương thời viết, số Phần chữ Nho Nam Phong nhiều cũ Để hình dung quang cảnh tỷ lệ Hán văn - Hán văn đương đại Hán văn cù -Hán văn lịch đại, xin dẫn bàng thống kê lượng /mục thể 50 số đầu Nam Phong (từ số đến số 50) số Tổng số số Số Hán văn đương đại (bài mởi) Số Hán văn lịch đại (bài cũ) 52 8 62 12 11 63 60 12 11 72 15 13 60 17 15 60 14 13 54 14 13 54 15 14 10 58 16 14 STT 50 Á sô đâu Tổng số trang 435 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN TH Ứ TƯ 436 11 68 12 60 8 13 57 12 10 14 57 15 13 15 72 16 64 18 17 17 61 11 10 18 39 9 19 50 13 0 20 40 10 21 40 10 22 48 23 32 24 40 25 33 6 26 34 27 36 6 28 40 29 38 30 36 5 31 32 32 40 33 36 9 HÁN VĂN TRÊN PHẦN CHỮ NHO CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ 34 44 7 35 38 36 32 37 40 10 38 40 39 40 40 40 8 41 40 8 42 40 13 13 43 40 9 44 40 45 40 8 46 40 7 47 40 7 48 40 49 40 50 40 9 Bảng thống kê cho thấy, 50 số đầu, số Hán văn đương đại tut đối Cịn xét theo khoảng đoạn dài thấy: từ s ổ đến số 106, s

Ngày đăng: 16/12/2017, 02:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN