Nitơ là một nguyên tố có nguồn dự trữ khá giàu trong khí quyển chiếm khoảng 78% về thể tích.Nitơ phân tử N2 có nhiều trong khí quyển nhưng chúng không có hoạt tính sinh học đối với phầ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
Trang 2ĐỀ TÀI : VÒNG TUẦN HOÀN
NI TƠ
Trang 3Đỗ Cao Trí 2205162068 Nguyễn Thị Thúy Vi 2205162074
Lê Hoàng Vũ 2205162075
Trang 4VÒNG TUẦN HOÀN NITƠ
NI TƠ
II
CHU TRÌNH
NI TƠ
III
HIỆN TRẠNG
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜN
G
III
HIỆN TRẠNG
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜN
G
IV BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
IV BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Trang 5Nitơ là một nguyên tố có nguồn dự trữ khá giàu trong khí quyển (chiếm khoảng 78% về thể tích).
Nitơ phân tử (N2) có nhiều trong khí quyển nhưng chúng không có hoạt tính sinh học đối với phần lớn các loài sinh vật, chỉ một số rất ít các loài sinh vật có khả năng đồng hoá được nitơ ở dạng này
Khoảng 85% tác dụng cố định nitơ trên Trái đất là do vi sinh vật cố định nitơ thực hiện
NI TƠ VÀ VAI TRÒ CỦA NI TƠ
I
Trang 6Nitơ là thành phần quan trọng của mọi cơ thể sống, cấu thành các axit amin, protein, axit nucleic,
chlorophyll,….
Là nguyên tố dinh dưỡng quan
trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật ( cây trồng hấp thu Nitơ ở 2 dạng nitrate (NO3- ) và dạng amon (NH4+).
Trang 7II CHU TRÌNH NI TƠ
Trang 8KHÁI QUÁT CHU TRÌNH NI TƠ
Chu trình nitơ về cơ bản cũng tương
tự như các chu trình khí khác, được
sinh vật sản xuất hấp thụ và đồng hoá rồi được chu chuyển qua các nhóm
sinh vật tiêu thụ, cuối cùng bị sinh vật phân huỷ để trả lại nitơ phân tử cho
Trang 101 Cố định đạm
SỰ CỐ ĐỊNH ĐẠM
SỰ CỐ ĐỊNH ĐẠM BẰNG CON ĐƯỜNG SINH HỌC
SỰ CỐ ĐỊNH ĐẠM BẰNG CON ĐƯỜNG SINH HỌC
SỰ CỐ
ĐỊNH
ĐẠM BẰNG
CON ĐƯỜNG
LÍ HÓA
SỰ CỐ
ĐỊNH
ĐẠM BẰNG
CON ĐƯỜNG
LÍ HÓA
Trang 12Cơ chế của quá trình cố định đạm
Là một quá trình mà nitơ (N2) trong khí
quyển được chuyển đổi thành amoni (NH4+).
Sơ đồ quá trình cố định nitơ:
N2 + 2H —-> 2NH + 2H —-> 2NH2 + 2H
—-> 2NH3
Trang 13CỐ ĐỊNH BẰNG CON ĐƯỜNG LÝ - HÓA
Thông qua quá trình điện hóa và quang hóa
Chớp là một nguồn năng lượng cố định nitơ khi tạo ra sự kết hợp giữa nitơ và oxy trong không khí.
Phương trình phản ứng:
N 2 + O 2 2 NO 2NO + O 2 2NO 2 3NO 2 + H 2 O 2H + + 2NO 3 - + NO
Khí nitơ trong khí quyển dưới tác động của các dòng điện
tự nhiên (khi có dông bão) cũng có thể tạo thành amoni nitrat, được nước mưa đưa vào đất khoảng vài kilôgam một hecta một năm
Trang 14CỐ ĐỊNH BẰNG CON ĐƯỜNG SINH HỌC
Quá trình cố định đạm bằng con đường sinh
học có ý nghĩa to lớn đối với cân bằng N trên trái đất và việc duy trì độ phì của đất
Sinh vật có khả năng cố định đạm gồm 2 nhóm chính:
Nhóm cộng sinh (phần lớn là vi khuẩn, 1 số ít tảo và nấm)
Nhóm sống tự do (chủ yếu là vi khuẩn và tảo)
Trang 15Nhóm cộng sinh(phần lớn là vi khuẩn, 1 số ít tảo và nấm )
Vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh gặp nhiều
trong đất, gồm các loài của chi Rhizobium sống
cộng sinh với các cây họ Đậu để tạo nên các nốt sần ở rễ, cố định được một lượng lớn Nitơ Các
loài xạ khuẩn (Actinomycetes) cộng sinh trong rễ của chi Alnus và một số loài cây khác cũng có
khả năng cố định đạm….
Cố định nitơ của không khí nhờ kết hợp N2 với
H2 thành NH3 dưới tác dụng của hệ thống enzim nitrogenaza Từ NH3 sẽ tổng hợp ra các hợp chất chứa nitơ khác cung cấp cho cây và đồng thời
làm giàu thêm N cho đất.
Trang 17Nhóm sống tự do (chủ yếu là vi khuẩn và tảo)
Trong môi trường nước: các loài vi khuẩn
kỵ khí và một số vi sinh vật quang hợp.
Ở những nơi thoáng khí: chủ yếu là vi
khuẩn lam.
Để hoạt hoá nitơ, những sinh vật tự dưỡng
sử dụng năng lượng của quá trình quang hoá hoặc hoá tổng hợp, còn các vi sinh vật
dị dưỡng sử dụng năng lượng chứa trong các hợp chất hữu cơ có sẵn trong môi
trường.
Trang 18Nhóm sống tự do (chủ yếu là vi khuẩn và tảo)
Ngoài ra, quá trình cố định nitơ được tiến hành trong công nghiệp, trong đó nitơ và hiđro tương tác với nhau ở
nhiệt độ và áp suất cao, tạo nên
amoniac có chất xúc tác tham gia
Phương pháp này được dùng trong
sản xuất phân bón như amoni nitrat
Trang 19vi khuẩn clostridium pasteurianum
vi khuẩn lam Azoztobacter
Trang 202. SỰ AMON HÓA
Quá trình chuyển hóa nitơ hữu cơ thành muối
amon được gọi là quá trình amon hóa
(ammonification)
Các hợp chất nitơ vô cơ ( NO3- ) được thực vật hấp thụ và chuyển thành dạng nitơ khác ( thường là các axit amin –NH2) và chuyển qua các bậc dinh dưỡng
khác nhau ở dạng các hợp chất hữu cơ.
Các chất này được hoàn lại môi trường từ phân, các chất thải từ bài tiết ( urê, axit urit) hay xác chết.
Các vi khuẩn dị dưỡng, nấm trong đất, trong nước phân hủy phân rã các chất thải tạo ra các hợp chất
Trang 22Qúa trình amon hóa urê
Ure là một hợp chất hữu cơ đơn giản chứa 46,6% N, được sản xuất trong các nhà máy phân bón bằng cách tổng hợp
NH3 + CO2 CO(NH2)2
Lượng hữu cơ được vùi vào đất rất lớn, hàm lượng dinh dưỡng các chất này nằm trong đất khá nhiều nhưng cây
trồng không thể hấp thụ được trực tiếp từ các chất hữu cơ
đó, mà phải thông qua quá trình phân hủy và chuyển hóa của các loài vsv để tạo thành các chất dinh dưỡng nuôi cây trồng
Trang 23Qúa trình amon hóa protein
Protein là thành phần cơ bản của chất nguyên sinh, hàng năm protein được đưa vào đất với
số lượng lớn (cùng với xác hữu cơ, phân
chuồng, phân xanh, phân rác) Trong protein chứa khoảng 15 -17% N
Cơ chế quá trình : Dưới tác dụng của proteaza, các protein được phân giải thành các hợp chất đơn giản hơn
Vi sinh vật gồm :
• Vi khuẩn : Bacillus mycoides, ptoteus
vugoris…
• Xạ khuẩn: Stretomyces griseus, S.nmesus
• Nấm: Aspergillus oryzae, A.temocoda…
Trang 24Qúa trình phân giải chất mùn
Mùn là chỉ tiêu quan trọng đánh giá độ phì của đất Là chất vô định hình, màu tối, khi bị vi
sinh vật phân giải nó cho các chất hữu cơ như lipid, sáp, …
Cơ chế phân giải mùn:
Hữu cơ + O2 NH3 + CO2 + Q
Các loài sinh vật phân giải mùn:
Phân giải mùn có rất nhiều các loài sinh vật đất tham gia, kế cả hiếu khí và yếm khí, vi khuẩn,
xạ khuẩn, nấm mốc, nguyên sinh động vật ( các con côn trùng), động vật đất ( giun, dế, mối,
kiên…)
VSV
Trang 25QUÁ TRÌNH NITRATE HÓA
3
Chủ yếu là quá trình hiếu khí, thường xảy ra trong đất
có pH trung tính, thoát nước tốt Trong điều kiện kỵ khí hoặc trong điều kiện acid mạnh rất hạn chế xảy ra quá trình này
Hai bước của quá trình nitrate hóa (nitrification) được trình bày như sau:
Bước 1: biến đổi amoni thành nitrite
2NH3 + 3O2 2NO 2- + 2H2O + NĂNG LƯỢNG
Bước 2: biến đổi nitrite thành nitrate
2NO2- + O2 2NO 3- + NĂNG LƯỢNG
Trang 26 Nitrate và nitrite do vi khuẩn oxy hóa thành, thực vật có
thể hấp thu để tổng hợp ra các amino acid Trong đất còn có một bộ phần nitrate được oxy hóa chậm chạp để trở thành thành phần của chất mùn.
Nitrate hay nitrite đều dễ bị rửa trôi, nhất là trong mùa
mưa, nếu không được đồng hóa chúng có thể thoát ra khỏi hệ sinh thái này để đến hệ sinh thái khác qua sự chu chuyển nước ngầm.
Các nhóm vi sinh vật tham gia quá trình nitrat hóa
Nhóm vi khuẩn nitrosomonas Nhóm vi khuẩn nitrobacter
Trang 274 QUÁ TRÌNH PHẢN NITRATE HÓA
Con đường chuyển hoá của nitrat qua các quá trình
đồng hoá - dị hoá để trở về các dạng như N2, NO,
N2O được gọi là quá trình phản nitrat hóa
Quá trình này diễn ra nhờ các vi khuẩn phản nitrat
hóa Các vi khuẩn này sống trong điều kiện thiếu oxy, chúng dùng NO3- làm nguồn oxy để hô hấp yếm khí, giải phóng ra N2O, NO, N2 vào trong khí quyển Khí nitơ được giải phóng ra khỏi quá trình như chất thải
CƠ CHẾ
NO3- NO2- NO N2O N2
Trang 28Một số vi sinh vật tham gia vào quá trình phản nitrate hóa
vi khuẩn Achromobacter
vi khuẩn pseudomonas
Trang 31phân bón là bước đầu tiên để nitơ đi vào chu trình.
Quá trình cố định nitơ làm tăng lượng đạm trong đất, tăng độ phì nhiêu.
Nitơ được cố định ở dạng hữu cơ là nguồn đạm cho các vi sinh vật trong đất sử dụng cho các quá trình tiếp theo của chu trình nitơ.
Trong chu trình nitơ có nhiều chu trình nhỏ, giữa chúng có sự đan xen rất phức tạp
Trang 32CÁC CHU TRÌNH NHỎ
1 Chu trình 1 (theo chiều
mũi tên): diễn ra quá trình
cố định đạm và quá trình
amon hóa.
N 2 trong khí quyển
Vi khuẩn
cố định N 2 trong đất Amon
Trang 33CÁC CHU TRÌNH NHỎ
2 Chu trình 2 ( theo chiều
mũi tên): diễn ra các quá trình cố định đạm, amon hóa, nitrat hóa, phản nitrat hóa
Vi khuẩn
cố định N 2 trong đất
amôn
Nitrit ( NO 2 - )
Trang 34CÁC CHU TRÌNH NHỎ
3 Chu trình 3 ( theo chiều
mũi tên): diễn ra các quá
giải amon nitrit
nitrat vi khuẩn khử nitrat
khí quyển
Trang 35CÁC CHU TRÌNH NHỎ
4 Chu trình 4 ( theo chiều
mũi tên): diễn ra các quá
giảiamonnitrit
nitratvi khuẩn khử nitrat
khí quyển
Trang 36các chu trình nhỏ
chiều mũi tên): diễn ra các quá trình cố định đạm, amon hóa.
N2 trong khí quyển sản xuất phânđồng hóa ở thực vậtđồng hóa ở động vậtvi
khuẩn và nấm phân giải amôn khí quyển
Trang 37Các chu trình nhỏ
6 Chu trình 6 ( theo chiều
trình cố định đạm, amon hóa, nitrat hoa, phản
Trang 38Ý NGHĨA CỦA CHU TRÌNH NI TƠ
Chu trình nitơ là cơ chế duy trì sự cân bằng nitơ trên Trái Đất.
Chu trình nitơ còn là động lực cho mối tương tác dương.
Quá trình cố định đạm bằng con đường sinh học có ý nghĩa trong việc duy trì độ phì của đất
Lượng nitơ sinh học được tích lũy trong đất nhờ các vsv cố định đạm cố ý nghĩa to lớn đói với nông nghiệp, đặc biệt là các nước có nền công nghiệp phân bón hóa học chưa phát triển.
Việc phát hiện ra các nhóm vsv có khả năng cố định nitơ và sử dụng chúng như 1
nguồn phân bón hữu hiệu là biện pháp tích cực làm giàu nguồn đạm cho đất và giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng quá nhiều phân bón hóa học
Trang 39HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
hưởng lớn đến sự cân bằng Nitơ trong tự nhiên
đặc biệt là phân đạm.
phú dưỡng trong các ao hồ, kênh rạch v.v…
III
Trang 40TÁC HẠI CỦA NITƠ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VÀ SINH VẬT
loài động thực vật bị tuyệt chủng, một số loài ngày càng
phát triển, nguồn nước ô nhiễm do ánh sáng mặt trời bị
che lấp, tôm cá chết ngạt, các quá trình quang hợp của
thực vật dưới nước bị ngăn cản).
giảm khả năng vận chuyển oxi của máu Tồn dư Nitrate
trong cơ thể gây ngộ độc, ung thư
và con người.
trường: gây hại nghiêm trọng đến môi trường và sứ
khỏe con người (nó là chất cực độc).
Trang 41BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
• Sản xuất hữu cơ kết hợp với vận động, tuyên truyền và
hướng dẫn cho nông dân nâng cao ý thức trách nhiệm với môi trường và con người.
• Kiểm soát tốt hoạt động của các ngành công nghiệp và giao
thông vận tải.
• Đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý chất thải Khuyến khích
các dự án xử lý chất thải bằng các biện pháp thân thiện với môi trường.
• Các cơ quan nhà nước cần có các quy định chặt chẽ hơn về
việc xử lý chất thải, thường xuyên kiểm tra thực hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
• Tăng cường mối liên kết giữa các quốc gia trong việc quản lý
chu trình nitơ toàn cầu.
IV
Trang 42Thank You !