1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO ANG NGỮ VĂN 11TUAN 1 PHẠM VĂN DỰ

22 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 Ngày soạn: ./ /201 Ngày dạy: … / /201… - Tuần: Ngày dạy: … /… /201… - Tiết PPCT: 1, Đọc Văn: VÀO Dạy lớp: 11B Dạy lớp: 11B PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng Kinh Kí Sự) -Lê Hữu TrácI – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận giá trị thực sâu sắc tác phẩm vẻ đẹp tâm hồn nhân cách Lê Hữu Trác qua ngòi bút kí chân thực, sắc sảo vế sống phủ chúa Trịnh II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Bức tranh chân thực sinh động sống xa hoa đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông, lương y, nhà nho coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sịnh động việc có thật, lối kể chuyện lôi hấp dẫn, chọn lựa chi tiết đặc sắc, đan xen văn xuôi thơ Kĩ - Đọc – hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo đặc thù thể loại 3.Thái độ: - Giúp học sinh hiểu phần thực xã hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX - Có ý thức trân trọng người hiền tài, quan điểm sống đạm, Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ cảm xúc thân trước yẻ đẹp nhân cách Lê Hữu Trác - Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm - Năng lực tạo lập văn nghị luận III Chuẩn bị 1/Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Sưu tầm tranh, ảnh Lê Hữu Trác - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2/Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) - Đồ dùng học tập IV Tổ chức dạy học Bước Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 Bước Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn trò Bước Tổ chức dạy học mới: * Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung học - Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề - Kỹ thuật: Động não - Sản phẩm học sinh: Câu trả lời - Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, lắng nghe thông tin - Thời gian: 03 phút Thầy - GV giao nhiệm vụ: * GV: + Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) + Chuẩn bị bảng lắp ghép - GV nhận xét dẫn vào mới: Trò * HS: + Nhìn hình đốn tác giả + Lắp ghép tác phẩm với tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Lê Hữu Trác không thầy thuốc tiếng mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại kí Ơng ghi chép cách trung thực sắc sảo thực sống phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh kí sự” (Kí lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu Trác thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII, tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) Năng lực - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Cảm nhận giá trị thực sâu sắc tác phẩm vẻ đẹp tâm hồn nhân cách Lê Hữu Trác qua ngòi bút kí chân thực, sắc sảo vế sống phủ chúa Trịnh - Nội dung: + Bức tranh chân thực sinh động sống xa hoa đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán + Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông, lương y, nhà nho coi thường danh lợi + Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sịnh động việc có thật, lối kể chuyện lôi hấp dẫn, chọn lựa chi tiết đặc sắc, đan xen văn xuôi thơ - Phương pháp: Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, phương pháp nhóm - Kỹ thuật: động não - Thiết bị: Máy chiếu - Sản phẩm học sinh: Câu trả lời, khổ giấy A2 - Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm, học sinh tự đánh giá - Thời gian : 70 phút GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 Thầy Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm Thao tác 1: Giúp HS tìm hiểu tác giả - GV yêu cầu HS tự đọc phần Tiểu dẫn SGK - GV: Điều đặc biệt đáng lưu ý LHT gì? - GV nhấn mạnh số nét bật: Thao tác 2: Giúp HS tìm hiểu tác phẩm - GV:Em biết hồn cảnh sáng tác “Thượng kinh kí ? - HS: Nêu khái qt hồn cảnh sáng tác Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt I TIỂU DẪN: Tác giả Năng lực Căn tiểu dẫn sgk để tóm tắt nội dung tác giả - Lê Hữu Trác (1724-1791), hiệu Hải Thượng Lãn Ông - Quê: Người làng Liêu Xá - huyện Đường Hào - Trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ - tỉnh Hưng Yên) Cuộc đời hoạt động y học gắn với quê ngoại Hương Sơn - Hà Tĩnh - Bản thân: Ông người khiêm tốn, nhân hậu, có biệt tài chữa bệnh, y đức sáng ngời, khơng màng danh lợi thích nghiên cứu y lí, viết sách, mở trường dạy học, chữa bệnh cứu người sáng tác thơ văn di dưỡng tinh thần - Sự nghiệp: Nổi tiếng với nghiệp y thuật Bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” (gồm 66 soạn gần 40 năm) chứng tỏ ông nhà y học LHT nhà văn, nhà thơ lớn Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác Hs đọc - Thượng kinh kí (Kí lên kinh) in sách phần cuối Y tông tâm lĩnh độc lập trả phụ lục ghi chép lại chuyến từ Hà lời Tĩnh lên kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho cha chúa Trịnh Sâm khoảng thời gian từ tháng giêng năm (Cảnh Hưng) 1782 đến trở b Thể loại - GV nhắc lại đặc điểm thể kí - HS tóm tắt tác phẩm dựa vào - Hs lắng - Là thể loại văn xuôi ghi chép phần Tiểu dẫn SGK nghe câu chuyện, việc, nhân vật có thật tương đối hồn chỉnh, xuất Việt - GV ghi lại tóm tắt HS Nam từ kỉ XVIII - Tác phẩm thể rõ đặc điểm sơ đồ: thể kí: quan sát, ghi chép việc có thật ghi lại cảm xúc chân thực Thao tác 3: Giúp HS tìm hiểu đoạn trích trước việc - HS: tìm hiểu trả lời c Đoạn trích - GV: Nội dung đoạn trích đề cập Hs độc lập - Miêu tả khung cảnh phủ chúa GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 đến vấn đề gì? trả lời - HS tìm hiểu trả lời - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích - Trên sở việc đọc nêu cảm nhận ban đầu em tranh Đọc- tóm phủ chúa? tắt - GV lưu ý số thích khó - Lê Hữu Trác vào phủ khám bệnh cho tử Trịnh Cán - Tấm lòng y đức Lê Hữu Trác II Đọc – hiểu khái quát Đọc- Chú thích Bố cục: phần - Đoạn trích có bố cục phần? Hs độc lập a Từ đầu đến chầu ngay: mở truyện- lí Nội dung từng phần? vào phủ chúa Trịnh trả lời b Tiếp đến cho thật kĩ: cảnh mắt thấy nghe đường vào phủ chúa c Tiếp đến khác nhiều: khám bệnh kê đơn d Còn lại… GV hướng dẫn hs đọc hiểu đoạn III Đọc – hiểu chi tiết trích Tác giả kể chuyện vua cho Thao tác 1: Hướng dẫn tiềm đem cáng đến đón vào cung chữ bệnh: hiểu mục 1: Câu hỏi: 1) Tác giả thấy quang Hs suy - Cảnh bên ngoài: cảnh bên cung ? Chi tiết nghĩ trả + Mấy lần cửa, theo đường bên trái miêu tả điều đó? lời dành cho người ngồi cung (hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét + Tác giả thấy cối chốt ý) “um tùm”, tiếng chim ríu rít, hoa đua thắm, mùi hương thoang thoảng, hành lang nối liên tiếp, lời truyền báo rộn ràng, người qua lại mắc cửi… 2) Tác giả có suy nghĩ ntn lần đàu tiên thấy quang cảnh ấy? (hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét chốt ý) * GV giảng: Quang cảnh khác hẳn sống đời thường tác giả đánh giá: “Cả trời Nam sang đây!” Qua thơ ta thấy danh y ví người đánh cá (ngư phủ) lạc vào động tiên (đào nguyên) tác giả vốn quan sinh trưởng chốn phồn hoa biết phủ chúa Hs nghĩ lời suy → Quang cảnh phủ chúa Trịnh xa trả hoa tráng lệ nhằm khẳng định quyền uy nhà chúa dân tình nước chịu nhiều khổ cực đói rét, chiến tranh Hs lắng nghe GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 Quang cảnh rỏ nét đươc dẫn vào cung GV cho hs đọc nhẩm lại đoạn trích đưa câu hỏi hs thảo luận nhóm trả lời gv nhận xét chốt ý Thao tác 1: Hướng dẫn tiềm hiểu mục 1: 1) Tác giả kể tả dẫn vào cung? Những chi tiết quan sát kĩ nhất? (nhóm 1) GV giảng: Đại đường uy nghi sang trọng đến danh y tiếng dám ngước mắt nhìn lại cuối đầu “và cảm nhận tồn đồ đạc nhân gian chưa từng thấy” 2) Thái độ tác giả ntn bước vào cung? (nhóm 2) Qua mắt cảm nghĩ tác giả ta thấy chúa Trịnh nơi đệ hưởng lạc để củng cố quyền uy , xa rời sống nhân dân, nơi để hưởng lạc củng cố quyền uy lầu cao cửa rộng che giấu bất ực trước tình cảnh đất nước 3) Thái độ tác giả tiếp xúc với lương y khác? (nhóm 3) Hs đọc lại đoạn gv đưa câu hỏi hs trả lời gv nhận xét chốt ý: Tác giả kể tả thâm cung với chi tiết nào? Qua ta thấy chúa Trịnh thể sống vương giả ntn? - GV thuyết trình: Cuộc sống nơi sống hưởng lạc vua chúa với cung tần mĩ nữ Nhiều ngon vật lạ Khơng khí phủ chúa dường thứ khơng khí ngột Tác giả kể tả điều mắt thấy tai nghe dẫn vào cung: Tìm chi - Tác giả qua lần cửa đến tiết-> phân điếm, “có tích đá lì lạ”, “cột bao lơn lượn vòng” - Vượt qua cửa lớn, bị chặn lại tác giả ăn mặc lạ lùng” - Qua đại đường đến gác tía, qua cửa tác giả quan sát kĩ “nhà lớn thật cao rộng, hai bên hai kiệu …trên sập mắc võng điều” Suy nghĩ => Tác giả bị ngợp , bị động trước trả lời cảnh uy nghi cẩn mật mức tưởng tượng Suy nghĩ - Thái độ tác giả: tự coi “quê trả lời mùa” → khiêm tốn thân mật với lương y Đó nét nhân cách ơng Tác giả kể tả việc sâu vào nội cung khám bệnh cho tử: Suy nghĩ - Cảnh thâm cung: trướng gấm, là, trả lời sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, màu mặt phấn, màu áo đỏ GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 ngạt tù đọng, thấy người, phấn sáp đèn, nến, "hương hoa ngào ngạt mà thiếu hẳn khí trời Đó phải nguồn gốc mầm bệnh tử? Màu sắc chủ đạo tranh phủ chúa màu đỏ, vàng rực rỡ đua lấp lánh gợi xa hoa, quyền quý, hưởng lạc… Câu hỏi THMT: Qua sống tử, em suy nghĩ ntn mối quan hệ môi trường sống người? * Tích hợp mơi trường - Giúp em hs thấy tầm quan trọng khơng khí lành vận động thể cần thiết đến sức khoẻ người, tránh bệnh tật - Thủ tục rườm rà, nhiêu khê: bữa ăn sáng tác giả điếm hậu mã, cảnh người chầu chực hầu tử, cảnh chuẩn bệnh kê đơn, phải lạy chào bốn lạy, lại khen câu : “Ông lạy khéo” Đưa ý → Nội cung cảnh vàng son, kiến đánh tù hãm, thiếu khơng khí, ngột giá ngạt, sống tử “con chim thân non nhốt lồng son” Nghe ghi 2) Qua lời kể tả, ta thấy tác giả rơi vào bị động ntn? GV giảng: Chi tiết tử khen ông lạy khéo chi tiết đắt, vừa chân thực vừa hài hước kín đáo Nó không tả cảnh sinh hoạt giàu sang phủ mà nói lên quyền uy tối thượng đấng trời, cháu trời thân phận nhỏ nhoi, thấp bé người thầy thuốc thái độ kín đáo khách quan người kể Mối quan hệ vua – làm cho mối quan hệ người ban ơn (người chữa bệnh) người hàm ơn (con bệnh ) trở nên vơ nghĩa bất bình đẳng HS đọc đoạn cuối, gv giải thích từ khó đưa câu hỏi: 1) Cách chuẩn bệnh Lê Hữu Suy Tác giả nhận định bệnh đề phương án chữa bệnh: - Nhận định bệnh: Tạng phủ yếu, tinh nghĩ khí khơ, da mặt khơ, rốn nồi to, gân thời GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 Trác biến tâm tư trả lời ông kê đơn cho ta hiểu người thầy thuốc ? (hs thảo luận trả lời gv nhận xét) GV giảng: Ông muốn kết hợp việc nâng cao thể lực đồng thời với trị bệnh ông nghĩ chữa lành sớm chúa khen giữ lại làm quan, điều ơng khơng muốn Trong ơng có mâu thuẫn phải trung với chúa phải tránh việc chúa bắt làm quan nên ông chọn phương sách bồi dưỡng sức khỏe 2) Qua phân tích , Suy nghĩ đánh giá chung tác giả ? trả lời -Hs suy nghĩ ,trả lời -Gv nhận xét ,tổng hợp: - GV thuyết trình, mở rộng: + Quan điểm sống đạm, ông già "áo vải quê mùa" đối lập với chốn lầu ngọc gác vàng hưởng lạc xa hoa chốn phủ chúa nước với lửa Mọi phấn sáp, hương hoa võng điền , lọng tía, sơn son thiếp vàng trở thành :"phép thử", thứ "nước rửa" làm hình sắc chân dung nhân cách dòng đục đời sống nơi phủ chúa Những "sự thực tâm hồn" ẩn sau thật đời sống khẳng định vị trí tác phẩm kí thực văn học trung đại Việt Nam Thượng kinh kí ( GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung nghệ thuật ) -Em khái lại giá trị nội dung nghệ thuật đoạn HS đưa ý kiến đánh giá đoạn xanh, tay chân gầy gò, ngun khí hao mòn, tổn thương… - Bồi dưỡng thể lực, thể lực tốt đuổi bệnh (Quan điểm xuất phát từ sống tửi biểu bên ngồi bệnh) - Phương sách hòa hỗn, kéo dài thời gian chữa bệnh để ơng lại quê nhà >< làm trái với y đức, phụ lßng cha ơng => Điều làm cho tâm trạng ông đầy giằng co xung đột, mâu thuẫn Nhưng cuối lương tâm nguời thầy thuốc thắng => Đó người thày thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm, có lương tâm, có y đức, => Một nhân cách cao đẹp, khinh thường lợi danh, quyền quí, quan điểm sống đạm, IV TỔNG KẾT: Nội dung - Đoạn trích phản ánh sống xa hoa hưởng lạc, lấn lướt quyền vua nhà chúa- mầm mống dẫn đưa tới bệnh thối nát trầm kha XH GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 trích? trích - GV Lắng nghe câu trả lời HS-.> chuẩn kiến thức Ghi phong kiến Việt Nam - Đoạn trích bộc lộ tơi Lê Hữu Trác, nhà nho, nhà thơ, đồng thời danh y - Một nhân cách cao đẹp, khinh thường lợi danh quyền q (nói đến danh lợi "dựng tóc gáy lên"), thuỷ chung với mong ước bầu bạn thiên nhiên Nghệ thuật viết kí + Khả quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động + Lối kể khéo léo, lôi việc chi tiết đặc sắc + Có đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình tác phẩm * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm học, vận dụng hiểu biết vào việc đọc văn - Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm câu trả lời cho câu hỏi phần luyện tập SGK - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành - Kỹ thuật: động não - Thiết bị: ghi - Sản phẩm học sinh: Câu trả lời - Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm nhóm - Thời gian : 10 phút Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Năng lực * Gợi ý: GV đặt vấn đề: - So sánh đoạn - HS: Luyện Giống nhau: phản ảnh thực, bày tỏ trích “ Vào phủ chúa trịnh” với tập.-> Đối thái độ tác giả “ Vũ trung tuỳ bút ” (Phạm chiếu kết Khác nhau: Đình Hổ) lớp mà em quả? + Ghi chép tản mạn, chủ quan học để thấy thực + Ghi chép theo trật tự thời gian Thái độ Vua chúa Phong kiến Việt phê phán ẩn sau việc, khắc hoạ chân nam dung tác giả GV chuẩn bị tập bảng phụ Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng hiểu biết vào việc đọc văn - Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm câu trả lời cho câu hỏi phần luyện tập SGK - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành - Kỹ thuật: động não - Thiết bị: ghi - Sản phẩm học sinh: Câu trả lời GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 - Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm nhóm - Thời gian : 05 phút Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Năng lực GV giao nhiệm vụ: Đọc văn - HS thực 1/ Văn có nội dung: thể Năng lực sau trả lời câu hỏi: nhiệm suy nghĩ, băn khoăn người giải “Bệnh khơng bổ vụ: thầy thuốc Băn khoăn thể thái vấn đề không Nhưng sợ - HS báo độ ơng danh lợi lương khơng lâu, làm có cáo kết tâm nghề nghiệp, y đức người kết bị danh lợi thực thầy thuốc Khơng đồng tình ủng hộ ràng buộc, không nhiệm vụ: xa hoa nơi phủ chúa, không màng núi Chi ta dùng thứ danh lợi ông làm trái phương thuốc hòa hỗn, lương tâm khơng trúng khơng sai 2/ Câu văn“Bệnh khơng bổ Nhưng lại nghĩ: khơng được” thuộc loại câu phủ định Cha ơng đời đợi chịu ơn lại có nội dung khẳng định chịu nước, ta phải dốc hết lòng 3/ Những diễn biến tâm trạng Lê thành, để nối tiếp lòng trung Hữu Trác kê đơn : cha ông được” - Có mâu thuẫn, giằng co: ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, sợ chữa có hiệu NXBGD 2007) chúa tin dùng, bị cơng danh trói 1/ Văn có nội dung gì? buộc 2/ Xác định hình thức loại câu + Muốn chữa cầm chừng lại sợ câu văn“Bệnh trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng khơng bổ khơng được” Câu cha ơng có nội dung khẳng định, - Cuối phẩm chất, lương tâm hay sai ? người thầy thuốc thắng Ông gạt 3/ Trình bày diễn biến sang bên sở thích cá nhân để làm tâm trạng Lê Hữu Trác tròn trách nhiệm kê đơn? - Là thầy thuốc có lương tâm đức độ; - Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục mở rông kiến thức từ nguồn/kênh thông tin - Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm câu trả lời cho câu hỏi phần luyện tập SGK - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành - Kỹ thuật: động não - Thiết bị: ghi - Sản phẩm học sinh: Câu trả lời - Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm nhóm - Thời gian : 02 phút Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Năng lực GV giao nhiệm vụ: Khái quát - HS thực ( Lê Hữu Trác: nhà thơ ; danh y lỗi Sáng tạo, tự GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 phẩm chất hình tượng Lê Hữu Trác đoạn trích Ơng có phải Ông Lười bút hiệu tự đặt? Vì sao? Viết đoạn văn đến dòng để trả lời câu hỏi nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: lạc, từ tâm; bậc túc nho thâm trầm, học Ông Lười - Lãn Ông cách đặt bút hiệu theo kiểu hài hước, dân dã Nhưng nói ơng lười thái độ thờ với công danh phú quý, lối sống tự cao nơi rừng núi quê nhà.) Bước Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Hướng dẫn học bài: - Dựng lại chân dung Lê Hữu Trác qua đoạn trích - Nêu suy nghĩ hình ảnh tử Trịnh Cán Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Giờ sau tìm hiểu “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” - Về nhà xem lại kiến thức học Ngữ Văn khác biệt việc sử dụng ngôn ngữ chung riêng hai văn “Làng”- Kim Lân “Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sáng Lấy dụ minh họa Rút kinh nghiệm Quang Trung, ngày….tháng … năm 2017 Phê duyệt tổ chun mơn Nguyễn Thị Hồi Thu GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 10 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 Ngày soạn: ./ /201 - Tuần: - Tiết PPCT: 3- Ngày dạy: … / /201… Ngày dạy: … /… /201… Dạy lớp: 11B Dạy lớp: 11B Tiếng Viêt: TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói riêng cá nhân, biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân - Nhận diện đơn vị ngôn ngữ chung quy tắc ngơn ngữ chung, phát phân tích nét riêng, sáng tạo cá nhân lời nói, biết sử dụng ngôn ngữ cách sáng tạo II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói cá nhân: ngơn ngữ phương tiện giao tiếp chung, bao gồm đơn vị ngôn ngữ chung (âm, tiếng, từ, ngữ cố định, ) quy tắc thống việc sử dụng đơn vị tạo lập sản phẩm (cụm từ, câu, đoạn, văn bản) Còn lời nói cá nhân sản phẩm cá nhân tạo sử dụng ngôn ngữ chung để giao tiếp - Những biểu mối quan hệ chung riêng: lời nói cá nhân vừa có yếu tố chung ngơn ngữ xã hội vừa có nét riêng, có sáng tạo cá nhân - Sự tương tác: Ngôn ngữ sở để tạo lời nói, lời nói thực hóa ngơn ngữ tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển Kĩ - Nhận diện phân tích đơn vị quy tắc ngôn ngữ chung lời nói - Phát phân tích nét riêng, sáng tạo cá nhân (tiêu biểu nhà văn có uy tín) lời nói - Sử dụng ngơn ngữ chung theo chuẩn mực ngôn ngữ xã hội - Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu giao tiếp tốt có nét riêng cá nhân Thái độ: - Giúp học sinh có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung xã hội ,giữ gìn phát huy sắc ngơn ngữ dân tộc Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực hợp tác để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề: HS lý giải tượng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ nay, thể quan điểm cá nhân tượng "sáng tạo" ngôn ngữ lứa tuổi học sinh - Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ thái độ đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 11 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 - Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể; hs hiểu nâng cao khả sử dụng TV văn hóa - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng TV lĩnh vực bút ngữ ngữ, làm quen với lời nói cá nhân sáng tạo III CHUẨN BỊ 1/Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2/Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) - Đồ dùng học tập IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Bước Kiểm tra cũ: - Em cho biết giá trị thực sâu sắc đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” thể phương diện nào? Cho ví dụ minh hoạ? Bước Tổ chức dạy học mới: * Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung học - Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề - Kỹ thuật: Động não - Sản phẩm học sinh: Câu trả lời - Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, lắng nghe thông tin - Thời gian: 03 phút Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Năng lực - GV giao nhiệm vụ: Có - HS thực Cha ơng ta dạy cách nói năng, Nhận em bé: nhiệm cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp thức Em bé A: Con muốn ăn cơm vụ: ngày thường sử dụng câu ca dao: nhiệm vụ Em bé B bị khiếm nên - HS báo “Lời nói chẳng tiền mua cần giải có cử chỉ: đưa tay cơm cáo kết Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” vào miệng thực Để hiểu điều này, tìm học GV: Như em bé A nhiệm vụ: hiểu qua học : “Từ ngôn ngữ chung - Tập trung dùng phương tiện để mẹ đến lời nói cá nhân” cao hợp hiểu ý em ? (ngôn tác tốt để ngữ) giải GV: Vây ngơn ngữ ? nhiệm vụ GV: Có phải cá nhân - Có thái độ sử dung ngơn ngữ tích cực, giống khơng ? hứng thú GV: Không phải cá nhân sử dung ngôn ngữ GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 12 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 giống Người Việt ngôn ngữ họ tiếng Việt “thứ cải vô lâu đời vơ q báu dân tộc” với người Anh tiếng Anh Vậy ngôn ngữ ? Ngơn ngữ chung hay riêng cá nhân? - GV nhận xét dẫn vào mới: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hiểu mối quan hệ ngơn ngữ chung xã hội lời nói riêng cá nhân, biểu chung ngơn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân - Nội dung: + Mối quan hệ ngơn ngữ chung xã hội lời nói cá nhân: ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chung, bao gồm đơn vị ngôn ngữ chung (âm, tiếng, từ, ngữ cố định, ) quy tắc thống việc sử dụng đơn vị tạo lập sản phẩm (cụm từ, câu, đoạn, văn bản) Còn lời nói cá nhân sản phẩm cá nhân tạo sử dụng ngôn ngữ chung để giao tiếp + Những biểu mối quan hệ chung riêng: lời nói cá nhân vừa có yếu tố chung ngơn ngữ xã hội vừa có nét riêng, có sáng tạo cá nhân + Sự tương tác: Ngôn ngữ sở để tạo lời nói, lời nói thực hóa ngơn ngữ tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển - Phương pháp: Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, phương pháp nhóm - Kỹ thuật: động não - Thiết bị: Máy chiếu - Sản phẩm học sinh: Câu trả lời - Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm, học sinh tự đánh giá - Thời gian : 30 phút Thầy Trò Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt Ghi Tiết I Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố chung của ngơn ngữ GV: Tại nói ngôn ngữ - Hs trả lời - Muốn giao tiếp hiểu biết nhau, dân tộc, tài sản chung - Nghe cộng đồng xã hội phải có phương tiện dân tộc, cộng đồng xã ghi chung Phương tiện ngơn ngữ hội? - Ngôn ngữ tài sản chung cộng đồng HS trả lời: thể qua yếu tố (từ, ngữ, âm tiết….) quy tắc chung(cấu tạo từ, cấu tạo câu ) Các yếu tố quy tắc phải người cộng đồng xã hội tạo thống Vì ngơn tài sản chung - Hs trả lời * Tính chung ngơn ngữ cộng - GV: Tính chung ngôn - Nghe đồng biểu qua yếu tố: GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 13 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 ngữ cộng đồng ghi biểu yếu tố nào? - HS thảo luận nhóm trả lời - GV: Hệ thống hố kiến thức + Các âm (phụ âm, nguyên âm, điệu) - Các nguyên âm i, e, ê, u, ư, o, ô, ơ, ă, â - Sáu thanh: (Không - Huyền- Hỏi- NgãSắc- Nặng.) + Các tiếng (âm tiết) tạo âm Ví dụ: Nhà  [/n/h/a/]2, ấm  [/â//m/]5p + Các từ, (âm tiết) có nghĩa Ví dụ: Cây, xe, nhà, đi, xanh, vì, nên… + Các ngữ cố định (Thành ngữ, quán ngữ) Ví dụ: Thuận vợ thuận chồng, đáng tội, nói toạc móng heo, đúc lại, ếch ngồi đáy giếng, + Các phương thức chuyển nghĩa từ  Chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa phái sinh (phương thức ẩn dụ) Ví dụ (SGK) + Quy tắc cấu tạo loại câu (Câu đơn, câu ghép câu phức…)Ví dụ (SGK) - Hs trả lời - Có vốn hiểu biết ngôn ngữ chung, - GV: Vậy, điều kiện để giao - Nghe thiết phải thường xun học hỏi (Có hai tiếp tốt gì? ghi cách học hỏi chủ yếu: Giao tiếp tự nhiên, - HS trả lời ngày; học qua nhà trường, sách - GV thuyết trình: Học suốt báo chí…) đời để có kiến thức đầy đủ ngơn ngữ chung, hồn thiện kĩ sử dụng ngơn ngữ, kĩ viết nói… II Lời nói cá nhân - sản phẩm của riêng - Thao tác 2: Hướng dẫn cá nhân học sinh tìm hiểu Giọng nói cá nhân - Hs trả lời Giọng nói cá nhân: (trong, ồ, the thé, - GV: Em hiểu lời - Nghe trầm ) nói cá nhân? ghi - Giọng người vẻ riêng không - HS trả lời giống người khác - Khi nói viết cá → mà ta nhận người quen nhân sử dụng ngôn ngữ khơng nhìn thấy mặt chung để tạo lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp (đó lời nói cá nhân) + GV: Cho HS lấy VD cụ thể thực tế sống - GV: Lời nói cá nhân thường có đặc điểm GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 14 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 gì? - HS trả lời - Lời nói cá nhân sản phẩm người vừa có yếu tố quy tắc chung ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng phần đóng góp cá nhân Thao tác 3: Hướng dẫn học Vốn từ ngữ cá nhân (do thói quen dùng sinh tìm hiểu Vốn từ ngữ - Nghe từ ngữ định) cá nhân ghi - Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan - Nghe hệ xã hội (ví dụ SGK) Thao tác 3: Hướng dẫn học ghi Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ sinh tìm hiểu Sự chuyển ngữ chung, quen thuộc: đổi, sáng tạo sử dụng từ Cá nhân thường dựa vào nghĩa từ, kết ngữ chung, quen thuộc hợp từ ngữ, tách từ, gộp từ, chuyển loại từ, - Hs trả lời sắc thái phong cách - HS lấy ví dụ để chứng - Nghe VD: Trong câu thơ Xuân Diệu: Tôi minh cho đặc điểm lời ghi muốn buộc gió lại cho hương đừng bay đi, nói cá nhân từ buộc chuyển nghĩa (chỉ mong muốn khơng có gió gió ngừng thổi) nên kết hợp với từ gió VD: Bác Dương thơi thơi - Nghe (1) (2) - Cho HS phân tích VD để ghi - Nghĩa gốc (1): chấm hết, kết thúc vận dụng linh hoạt, hoạt động… sáng tạo quy tắc chung, - Nghĩa (2): qua đời, chết… phương thức chung lời nói cá nhân Nguyễn Khuyến - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Việc tạo từ + GV: Những từ ban đầu dùng lời nói cá nhân hay vài cá nhân sau có trở thành ngơn ngữ chung xã hội khơng? Vì sao? - Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung - GV: Ta thường dễ nhận Việc tạo từ mới: - Hs trả lời - Nghe - Cá nhân tạo từ từ ghi chất liệu có sẵn theo phương thức chung VD: ốp lát, số hoá, sân chơi… Việc vận dụng linh hoạt, sáng tao quy tắc chung, phương thức chung Cá nhân tạo từ từ chất liệu có sẵn theo phương thức - Hs trả lời chung - Nghe - Nhà văn, đặc biệt nhà văn có GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 15 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 vận dụng sáng tạo linh ghi hoạt quy tắc chung ai? Lấy ví dụ - HS trả lời - Ví dụ: - Rừng Hồnh Bồ có nương dó Rộng, sâu - Tình thư phong kín Gió nơi đâu gượng mở xem (Linh hoạt việc tách câu, lựa chọn vị trí cho từ ngữ (Một thư tình phong kín) Tiết Gv chép ngữ liệu lên bảng hs chép vào trả lời câu hỏi: Hãy cho biết khác từ “hoa” câu thơ sau: - Hoa hồng nở, hoa hồng lai rụng - Thềm hoa bước, lệ hoa hàng - Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa - Hoa thường hay héo cỏ thường tươi Qua tìm hiểu ngữ liệu em cho biết mối quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân? (Hs trả lòi cá nhân, gv nhận xét chốt ý) phong cách - Khi nói hay viết, cá nhân tạo sản phẩm (ngữ, câu, đoạn, bài…) có chuyển hố linh hoạt với quy tắc phương thức chung: lựa chọn vị trí cho từ ngữ, tỉnh lược từ ngữ, tách câu,… - Ví dụ: + Nhà thơ Tố Hữu thể phong cách trữ tình trị + Thơ Hồ Chí Minh (Nhật kí tù) kết hợp cổ điển đại + Nguyễn Tuân với phong cách tài hoa, uyên bác + Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý + Tú Xương ồn ào, cay độc III- Quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân a Tìm hiểu ngữ liệu: - Độc lập trả lời - Nghe, ghi - Độc lập trả lời - Từ “hoa 1”phần cỏ nở đầu mút cành nhỏ kết lại thành → nghĩa gốc - Từ “hoa 2” nước mắt người gái đẹp - Từ “hoa 3” tình yêu Thúy Kiều mà Kim Trọng phải tìm nàng - Từ “hoa 4” người quân tử xã hội phong kiến chịu nhiều bất công, thua thiệt, uất ức Cỏ bọn quan tham b Kết luận: - Nghe, ghi - Ngôn ngữ chung sở để sản sinh lời nói cụ thể đồng thời để lĩnh hội lời nói cá nhân khác - Ngược lại lời nói cá nhân vừa biểu ngơn ngữ chung, vừa có nét riêng Hơn nữa, cá nhân sáng tạo góp phần làm biến đổi phát triển ngôn ngữ chung IV Ghi nhớ Ghi nhớ : SGK/ 35 * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm học, vận dụng hiểu biết vào việc đọc văn - Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm câu trả lời cho câu hỏi phần luyện tập SGK - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 16 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 - Kỹ thuật: động não - Thiết bị: ghi - Sản phẩm học sinh: Câu trả lời - Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm nhóm - Thời gian : 10 phút Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt - Cho hs đọc tập SGK - HS đọc yêu Bài 1/13 - Cho HS độc lập suy nghĩ làm cầu Từ “thơi” vốn có nghĩa chấm dứt,kết 3phút - Cả lớp suy thúc hoạt động đó.Nhưng - Yêu cầu Hs trình bày trước nghĩ độc lập tác giả sử dụng sáng tạo từ:thơi với lớp - Hs trình nghĩa “đã mất”, “đã chết”, “đã qua - Nhận xét, đánh giá làm bày kết đời” nhằm làm giảm bớt nỗi đau đớn Hs làm việc tin Dương Khuê Đó thân sang tạo nghĩa cho từ - Nghe GV thuộc ngơn ngữ cá nhân Nguyễn nhận xét Khuyến.=>Một thảng , xót sửa vào thương tiếng than, tiếng nấc đầy nghẹn ngào nhà thơ Nguyễn Khuyến => Câu thơ sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh - Cho Hs đọc tập 2+3 SGK - Thảo luận - Chia lớp thành hai nhóm: theo nhóm Bài 2/13 + Tổ1+2 (nhóm 1): Làm - Cử đại diện - Sử dụng phép đảo ngữ: Rêu từng đám tập lên trình bày xiên ngang mặt đất Đá đâm + Tổ 3+4 (nhóm 2): Làm kết thảo toạc chân mây” tập luận + Đảo danh từ trung tâm (rêu, đá) lên - Yêu cầu nhóm thảo luận - Nghe giáo trước tổ hợp định từ danh từ loại phút viên chốt lại (Từng đám,mấy hòn) - Hs cử đại diện lên trình bày làm + Đảo chủ ngữ lên trước vị ngữ kết thảo luận ghi vào =>Với việc sử dụng đảo ngữ làm - Nhận xét, đánh giá chốt lại bật thái độ không cam chịu nhân vật kiến thức cho Hs trữ tình qua cách nói đầy mạnh mẽ Từ nỗi buồn cô đơn trống vắng, khắc khoải chờ đợi người phụ nữ cảnh lẻ loi chờ người chồng đến với => Hồ Xn Hương muốn đập phá muốn giải khỏi đơn, cảnh đời lẻ loi khát khao hạnh phúc lứa đôi đến cháy bỏng nữ sĩ => nét độc đáo, táo bạo thơ Hồ Xuân Hương Bài 3/13 “Tháng giêng ngon cặp môi gần” GV: Th.s Phạm Văn Dự Năng lực Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Trường THPT Quang Trung 17 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 - Gv tổ chức lớp thành nhóm, nhóm phụ trách câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét tổng hợp, sử dụng câu hỏi gợi mở - Hs trao đổi thảo luận theo nhóm - Hs làm việc theo nhóm, bàn bạc trao đổi, thảo luận Ngon:vốn từ xã hội dùng để vị giác người tác giả dùng vừa để thị giác đồng thời xúc giác - “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” - Mặt trời :được hiểu theo nghĩa mặt trời thiên nhiên, linh hồn, sức sống vạn vật Nhưng mặt trời tác giả sử dụng để Bác Hồ - “Hơn loài hoa rụng cành” =>Tác giả không dùng vài, nhiều, vài,…mà tác giả lại dùng “hơn một” tạo nên lạ Đó cách nói hồn tồn khác với quy tắc sử dụng ngôn ngữ tiếng việt Bài 1/35 - Nguyễn Du có sáng tạo sử dụng từ “nách” ? -> Chuyển nghĩa từ “nách” vị trí thể người sang nghĩa vị trí giao tường tạo thành góc -> Từ “nách” chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ Bài 2/35 - Từ “Xuân”trong ngôn ngữ chung tác giả dùng với nghĩa riêng -> Trong thơ Hồ Xuân Hương: Xuân = mùa xuân = sức sống, nhu cầu tình cảm tuổi trẻ -> Trong thơ Nguyễn Du: “Xuân” “cành xuân” vẻ đẹp người gái tuổi trẻ -> Trong thơ Nguyễn Khuyến: “Xuân” “ bầu xuân” men say nồng rượu ngon, đồng thời có nghĩa bóng sức sống dạt sống, tình cảm thắm thiết bạn bè -> Trong thơ Hồ Chí Minh: Từ “xuân” thứ mùa năm, từ “xuân” thứ hai chuyển nghĩa sức sống mới, tươi đẹp Bài 3/35 - Sự sáng tạo nghĩa từ “mặt trời” : -> Thơ Huy Cận: mặt trời dùng với nghĩa GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 18 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 gốc thiên thể vũ trụ dùng theo phép nhân hóa nên “xuống biển”- hành động giống người -> Thơ Tố Hữu : “mặt trời” lí tưởng cách mạng, ánh sáng chân lí -> Thơ Nguyễn Khoa Điềm : “mặt trời” đầu dùng với nghĩa gốc, “mặt trời” hai dùng với nghĩa ẩn dụ - đứa Đối với mẹ, đứa niềm hạnh phúc, niềm tin mang lại ánh sáng cho đời mẹ Bài 4/35 - Trong ví dụ a-b-c có từ cá nhân tạo ra, trước chưa có ngơn ngữ chung xã hội Chúng tạo sở tiéng có sẵn với nguyên tắc chung: a- Từ “mọn mằn” cá nhân hóa, tạo dựa vào : + Tiếng “mọn” với nghĩa gốc nhỏ không đáng kể (nhỏ mọn) + Những quy tắc cấu tạo chung sau: -> Quy tắc tạo từ láy đôi lặp lại phụ âm đầu “m” -> Tiếng gốc “mọn” đặt trước, tiếng láy đặt sau -> Tiếng láy lặp lại âm đầu đổi vần thành “ăn” b- Từ “giỏi giắn” tạo sở tiếng giỏ theo quy tắc từ trên: láy phụ âm đầu, tiếng thứ mang vần “ăn”, “giỏi giắn” có nghĩa giỏi c- Từ “nội soi” tạo từ tiếng có sẵn , đồng thời dựa vào phương thức cấu tạo từ ghép phụ có tiếng hành động (đi sau) tiếng phụ bổ sung ý nghĩa (đi trước) Phương thức cấu tạo từ “nội soi” giống phương thức cấu tạo từ có từ lâu Ví dụ như: ngoại xâm, ngoại nhập Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng hiểu biết vào việc đọc văn - Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm câu trả lời cho câu hỏi phần luyện tập SGK - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành - Kỹ thuật: động não GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 19 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 - Thiết bị: ghi - Sản phẩm học sinh: Câu trả lời - Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm nhóm - Thời gian : 05 phút Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt GV giao nhiệm vụ: Chọn phương án Người ta học tiếng mẹ đẻ - HS thực chủ yếu qua: nhiệm A Các phương tiện truyền thông vụ: đại chúng - HS báo B Sách nhà trường cáo kết C Các ca dao, dân ca, thực câu thành ngữ, tục ngữ, nhiệm vụ: D Giao tiếp hàng ngày gia đình xã hội Năng lực Năng lực giải vấn đề Nhà văn Nguyễn Tuân người thích đi có nhiều tùy bút kể chuyến của Trong tùy bút, tác giả dùng kết hợp ga bay thay cho sân bay Điều chứng tỏ: A Tác giả cho kết hợp sân bay kết hợp không chuẩn B Tác giả muốn người dùng ga bay thay cho sân bay C Tác giả nhà văn lớn, bậc thầy ngôn ngữ tiếng Việt D Tác giả có sáng tạo ngơn ngữ cá nhân dựa ngơn ngữ chung * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục mở rông kiến thức từ nguồn/kênh thông tin - Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm câu trả lời cho câu hỏi phần luyện tập SGK - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành - Kỹ thuật: động não - Thiết bị: ghi - Sản phẩm học sinh: Câu trả lời - Phương án kiểm tra đánh giá: Hỏi học sinh trả lời, đánh giá sản phẩm nhóm - Thời gian : 02 phút Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Năng lực GV giao nhiệm vụ: Sáng tác - Bài thơ chủ đề: Mẹ, thể lục bát Năng lực tự thơ lục bát với chủ đề - Chỉ ngôn ngữ chung ngôn ngữ học GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 20 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 Mẹ Chỉ ngơn ngữ chung cá nhân lời nói cá nhân thơ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Bước Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Hướng dẫn học bài: - Tìm thêm biểu mối quan hệ chung riêng đời sống - Tìm thêm biến đổi nghĩa từ lời nói Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Đọc kĩ đề viết số SGK, lập dàn chi tiết cho đề - Triển khai thành viết cụ thể cho đề mà em thích - Chuẩn bị viết làm văn số Rút kinh nghiệm Quang Trung, ngày….tháng … năm 2017 Duyệt tổ trưởng chun mơn Nguyễn Hồi Thu GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 21 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2017-2018 GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 22 ... GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 11 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2 017 -2 018 - Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp... trưởng chun mơn Nguyễn Hồi Thu GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 21 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2 017 -2 018 GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 22 ... Quang Trung, ngày….tháng … năm 2 017 Phê duyệt tổ chun mơn Nguyễn Thị Hồi Thu GV: Th.s Phạm Văn Dự Trường THPT Quang Trung 10 Giáo án Ngữ Văn 11 – Cơ Năm học 2 017 -2 018 Ngày soạn: ./ /2 01 -

Ngày đăng: 15/12/2017, 22:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w