TIÊU ĐIỂM Toạ đàm nhà khoa học ĐHQGHN & Hoa Kỳ Với mong muốn thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chia sẻ kinh nghiệm đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, ngày 18/8/2008 vừa qua, ĐHQGHN phối hợp với Quỹ Giáo dục Việt Nam (Vietnam Education Foundation – VEF), tổ chức buổi toạ đàm với tham dự nhà khoa học đầu ngành đến từ ĐHQGHN, ĐHQG TP.HCM nhà khoa học hàng đầu Hoa Kỳ 12 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội TIÊU ĐIỂM đầu buổi tọa đàm, GS.TS Mai Trọng Nhuận - Giám đốc ĐHQGHN đọc diễn văn chào mừng nhà khoa học, khẳng định mối quan tâm đặc biệt ĐHQGHN đến việc nâng cao chất lượng đào tạo phát triển trình độ nghiên cứu khoa học – công nghệ Đồng thời, GS Nhuận đánh giá cao hợp tác có ĐHQGHN VEF thời gian vừa qua GS Nhuận tin tưởng, gặp gỡ đánh dấu bước tiến quan trọng mối quan hệ hợp tác ĐHQGHN VEF tương lai Nội dung buổi tọa đàm xoay quanh câu hỏi chính, vấn đề mà ĐHQGHN đặc biệt quan tâm: Làm để có cơng trình nghiên cứu chất lượng hàng đầu? Làm để xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh? Làm để đào tạo cán trẻ trở thành nhà khoa học đầu đàn? Làm để thiết lập giới khó tìm câu trả lời xác cho câu hỏi, nhiên tất nhà khoa học đồng ý chúng có tác dụng qua lại lẫn nhau, tách rời vấn đề khỏi vấn đề lại Do vậy, việc thảo luận khía cạnh xung quanh vấn đề điều cần thiết Hocroft, cách tốt bên cạnh việc cử sinh viên cán nước ngoài, đại học cần xây dựng kế hoạch với nguồn lực sẵn có “từng bước, bước hướng đến mục tiêu kế hoạch đó” Tập trung vào chương trình bậc đại học Cũng để trả lời cho câu hỏi 1, GS Nguyễn Sơn Bình, ngành Hóa học, ĐH Northwestern cho nguyên nhân cản trở hoạt động nghiên cứu sách vĩ mơ (cụ thể sách quản lý tài phục vụ nghiên cứu) nhiều bất cập Nhiều khi, có nhiều nguồn tài trợ sách quản lý tài khơng tốt nên nhà khoa học khơng có tiền để phục vụ nghiên cứu Ngồi ra, theo GS Bình, Việt Nam chưa có nhiều quỹ dành riêng cho sinh viên nghiên cứu khoa học “Hãy nhìn sang Hàn Quốc, họ có chương trình “Brain Korea” hoạt động hiệu quả, dành riêng cho sinh viên” Và hệ tất yếu nhà khoa học trẻ khơng có đủ điều kiện để nghiên cứu trở thành nhà khoa học đầu đàn tương lai (câu hỏi 3) Đối với câu hỏi 1, theo GS John Hopcroft, giáo sư ngành khoa học máy tính, ĐH Cornell trường đại học cần phải có “đội ngũ nghiên cứu sinh trình độ cao” Để làm điều trường đại học phải có chương trình bậc đại học tốt, làm sở cho đội ngũ nghiên cứu sinh sau GS Hopcroft đưa ví dụ trường hợp Ấn Độ, nước có “dự định đầu tư cho số trường đại học để trở thành đại học nghiên cứu trình độ quốc tế, họ gặp nhiều khó khăn khơng tìm nguồn sinh viên đại học có đủ trình độ để tiếp tục làm nghiên cứu” Cũng theo GS Hocroft, gửi nghiên cứu sinh cán khoa học sang Hoa Kỳ làm việc, sau thời gian, họ trở trở thành nhà khoa học hàng đầu làm cách làm tốt theo kinh nghiệm cá nhân ông, người sau trở nước, thường khó thích nghi với điều kiện sở vật chất nguồn tài eo hẹp Do đó, theo GS Chính sách quản lý tài phục vụ nghiên cứu Vai trò COE, nhóm nghiên cứu từ xa workshop Quay trở lại câu hỏi 2, GS Phạm Hùng Việt, Ngành Môi trường, ĐHQGHN mối quan hệ bền vững đào tạo, nghiên cứu ngành cơng nghiệp dịch vụ ngồi xã hội? Bốn vấn đề không vấn đề cấp bách ĐHQGHN mà đại học Số 210 - 2008 13 TIÊU ĐIỂM nhấn mạnh vào cần thiết Trung tâm khoa học đỉnh cao (Center of Excellence – COE) việc nâng cao hiệu nhóm nghiên cứu Còn GS Bình chia sẻ số kinh nghiệm mà ông học từ đồng nghiệp từ Trung Quốc Hàn Quốc: Một số trường đại học nước áp dụng sách thu hút nhà khoa học trình độ cao nước làm việc COE trao cho họ quyền linh động cao Ví dụ nhau, từ nảy sinh hợp tác khoa học đa ngành, đa lĩnh vực Cũng để trả lời cho câu hỏi 2, GS Nguyễn Văn Hùng, Ngành Vật lý, ĐHQGHN lại đề cập tới khái niệm “nhóm nghiên cứu từ xa” Theo GS Hùng, từ lâu nhóm ơng kết hợp với số nhóm nghiên cứu Washington theo cách nhận làm phần việc đề tài lớn mà nhóm khơng có đủ thời gian để thực Thỉnh thoảng, GS Hùng cộng sang Hoa Kỳ lần để trao đổi kết nghiên cứu, cách làm có tác dụng rõ rệt nghiên cứu sinh nhóm GS Hùng nước, có điều kiện tiếp xúc với vấn đề đại, mẻ giới >> GS Võ Văn Tới (trái) - Giám đốc điều hành VEF GS Mai Trọng Nhuận - Giám đốc ĐHQGHN không bắt buộc họ phải dạy nhiều bậc đại học; thay vào đó, họ phải dạy bậc thạc sỹ hướng dẫn nghiên cứu sinh Qua đó, họ tuyển sinh viên có khả nghiên cứu tốt, xây dựng thành nhóm nghiên cứu trình độ cao Theo GS Bình COE mơ hình hoạt động hiệu nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực (interdisciplines) đây, nhà khoa học nhiều ngành khác có nhiều hội gặp gỡ, trao đổi với 14 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội Còn theo GS Nelson Curtis, Ngành Sinh học, giáo sư danh dự ĐH Missouri khơng thể bỏ qua vai trò vơ quan trọng hội nghị, hội thảo workshop quốc tế Bởi lúc (các nhà khoa học thuộc lứa tuổi) có thời gian để gặp gỡ, trao đổi chun mơn với Hơn nữa, khơng phải nhóm nghiên cứu có đủ thiết bị thí nghiệm để thực đồ mình, vậy, gặp gỡ workshop hội tuyệt vời để giải khó khăn Liên kết chặt chẽ với ngành công nghiệp & dịch vụ Đối với câu hỏi thứ 4, tất nhà khoa học khẳng định việc kết nối chặt chẽ trường đại học với doanh nghiệp điều bắt buộc Bởi khơng nguồn tài trợ lớn cho hoạt động nghiên cứu (TS Gamble Ray, Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ) mà tạo nên áp lực cần thiết cho nhà khoa học nghiên cứu hướng tới phục vụ yêu cầu xã hội (theo GS Cruz Jose, Ngành kỹ sư, ĐH Ohio) Công bố kết nghiên cứu Một nhà nghiên cứu hay nhóm nghiên cứu, trang bị đầy đủ trang thiết bị, sở vật chất, có nhiều mối liên hệ, hợp tác đơn ngành, đa ngành với cơng nghiệp, dịch vụ; hẳn họ có cơng trình nghiên cứu có chất lượng Nhưng dừng đến họ chưa hồn thành nhiệm vụ Bởi họ phải biết “cơng bố kết nghiên cứu” Đó ý kiến GS Bình (cũng người có nhiều ý kiến đóng góp buổi toạ đàm) nói đến yêu cầu nhà khoa học đầu đàn “Bản thân phải đến 10 năm để học cách viết báo hoàn chỉnh” - theo GS Bình 60% thành cơng nhà nghiên cứu biết cách trình bày ý tưởng cho người khác hiểu Và khơng dừng đó, khả giúp dễ dàng xin tài trợ dễ thuyết phục tờ báo khoa học cho đăng công bố Gần tiếng thảo luận dường nhà khoa học; sau buổi toạ đàm, nhiều giáo sư tiếp tục nán lại trao đổi tiếp Hy vọng, có nhiều tương lai hoạt động chiều sâu rộng nhà khoa học hai nước >> P.V ... viên” Và hệ tất yếu nhà khoa học trẻ khơng có đủ điều kiện để nghiên cứu trở thành nhà khoa học đầu đàn tương lai (câu hỏi 3) Đối với câu hỏi 1, theo GS John Hopcroft, giáo sư ngành khoa học máy... cứu” Cũng theo GS Hocroft, gửi nghiên cứu sinh cán khoa học sang Hoa Kỳ làm việc, sau thời gian, họ trở trở thành nhà khoa học hàng đầu làm cách làm tốt theo kinh nghiệm cá nhân ông, người sau... kiến đóng góp buổi toạ đàm) nói đến yêu cầu nhà khoa học đầu đàn “Bản thân phải đến 10 năm để học cách viết báo hoàn chỉnh” - theo GS Bình 60% thành cơng nhà nghiên cứu biết cách trình bày ý tưởng