07 Nguyễn Huy Chương KYHT 20 năm

8 130 0
07  Nguyễn Huy Chương KYHT 20 năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGUYÊN LÝ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ TS Nguyễn Huy Chương * Tóm tắt: Bài viết p hân tích va i trò , lợi ích củ a th viện số (TVS) xã h ội tron g kỷ n guyên thôn g tin số , đặ c biệt đố i với ho ạt đ ộng đà o tạ o từ xa Tác giả cũn g p hân tích chức nă ng, dịch vụ ngu yên tắc b ản TVS , đồ ng thời đề xuất mộ t số nội dun g chín h sách phá t triển TVS Từ khó a: thư viện số,vai trò thư viện số ,chức n ăng thư viện số , dịch vụ th viện số, ngu yên tắc thư viện số , sách ph át triển thư viện số VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆN SỐ Thư viện số (TVS), với chức quan trọng cung cấp hệ thống tri thức khoa học đầy đủ cập nhật thông tin mới, phận thiếu hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Trong môi trường đại học, nơi mà khả tự học tự nghiên cứu khoa học sinh viên đề cao, vai trò thư viện số khẳng định Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, vai trò TVS lớn Khi triển khai cơng trình nghiên cứu nào, nhà khoa học phải hiểu rõ lịch sử nghiên cứu vấn đề, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp phương tiện nghiên cứu hệ thống tài liệu tham khảo phong phú mà TVS cung cấp, phần giúp giải câu hỏi Thư viện số lưu trữ, “sản xuất” phổ biến tài nguyên điện tử Thư viện số chọn lọc lưu trữ tài nguyên điện tử Tất loại tài liệu thư viện truyền thống sách, báo, phim, ảnh chụp, nhạc, đồ loại tài liệu lưu trữ khác số hóa lưu trữ kho chứa TVS Tài liệu điện tử bao gồm nguồn lưu trữ tồn văn báo, tạp chí sở liệu báo điện tử cung cấp Hoặc cán thư viện chuyển dạng ấn phẩm loại tài liệu khác thư viện sang dạng số hóa Sau chọn lọc, xử lý, lưu trữ bảo quản, sưu tập tài liệu số hóa chuyển giao phổ biến đến bạn đọc thông qua trang web thư viện Định dạng số hóa, metadata lưu trữ thư viện kỹ thuật số “tái sử dụng” để “sản xuất” “sản phẩm dạy học điện tử” (e-learning productions), ví dụ “gói tài liệu giáo khoa” (course-packages), tài liệu giảng dạy dựa ứng dụng web, Thư viện số đào tạo từ xa Cùng với phát triển vượt bậc công nghệ, việc tiến hành đào tạo từ xa * Khoa Thông tin-Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội (ĐTTX) trở nên dễ dàng, thuận tiện nhờ trợ giúp thông tin viễn thông chương trình học mạng Khuynh hướng cung cấp chương trình đào tạo thơng qua mạng diện rộng toàn cầu (World Wide Web) trường cao đẳng, đại học cao học, trung tâm viện nghiên cứu trở nên phổ biến Hoa Kỳ nhiều quốc gia khác giới Dạy học dựa mạng diện rộng tồn cầu máy tính, lớp học ảo hỗ trợ kỹ thuật số hình thức giảng dạy đời để đáp ứng đòi hỏi loại hình đào tạo khơng lệ thuộc vào không gian thời gian Mục tiêu ĐTTX đưa giáo dục đến với người, thay người tự tìm đến giáo dục Trong mơi trường ĐTTX, khơng có giới hạn khơng gian thời gian; học viên giảng viên tiếp cận nguồn tài nguyên, tương tác tác động đến nguồn tài nguyên “mọi lúc, nơi” Faulhabel [8] khẳng định “ĐTTX thực khơng có thư viện số” Học viên khơng cần phải đến thư viện để truy cập tìm kiếm tài liệu, mà thư viện số đem tài liệu đến người dùng nơi đâu thời điểm Dịch vụ tham khảo kỹ thuật số môi trường ĐTTX kết hợp việc hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên thư viện số việc cung cấp câu trả lời Đối với xã hội nói chung người làm cơng tác thư viện nói riêng, TVS mang lại nhiều lợi ích to lớn: - Mang thơng tin đến với người dùng tin mà không phụ thuộc vào khoảng cách thời gian - Tăng cường khả tìm kiếm thông tin - Tăng cường khả chia sẻ thông tin: TVS thúc đẩy q trình chia sẻ, cơng bố thông tin tổ chức với nhau; chia sẻ thông tin cá nhân, tổ chức với cộng đồng - Thư viện số tăng cường cộng tác phận nghiệp vụ quan thông tin - thư viện; tăng cường cộng tác thủ thư với người dùng tin (trong TVS người dùng tin đồng thời đóng vai trò người sáng tạo, tạo lập thông tin); tăng cường cộng tác quan thông tin - thư viện thông qua hoạt động liên kết chia sẻ nguồn tin … - Thư viện số giảm khoảng cách số: Sự phát triển công nghệ thông tin truyền thông phát triển, đặc biệt Internet TVS, làm phẳng giới làm giảm khoảng cách người giới, người có hội tiếp cận thông tin khắp nơi giới cách bình đẳng, khơng phụ thuộc vào vị trí địa lý, thời gian CÁC CHỨC NĂNG , DỊCH VỤ VÀ NG UYÊN TẮC CỦA THƯ VIỆN SỐ 2.1 Các chức - Giúp cho người dùng với tới dạng nguồn tri thức, thông tin - Tạo chế phát nguồn, cho phép người dùng nhận dạng, xác định nguồn tin cần tìm vị trí lưu giữ nguồn tin - Cung cấp chế chuyển giao nguồn tin riêng biệt tới người dùng, kể trình nhận nguồn tin nơi khác chuyển cho người dùng (Thư viện người môi giới thông tin) 2.2 Các dị ch vụ - Dịch vụ tàng trữ, nơi đối tượng số ký gửi lưu giữ - Dịch vụ định danh (đặt tên) đảm bảo cho đối tượng số có tên có vị trí lưu trữ - Dịch vụ mục: mô tả tập hợp đối tượng số, chuyển đổi câu hỏi thành tập hợp kết tìm có chứa tên nguồn - Dịch vụ thu thập: lựa chọn theo tiêu chí xác định, dựa vào mục lục chun mơn hố phương tiện trợ giúp phát nguồn khác 2.3 Các nguyên tắc Trong xây dựng TVS, điều quan trọng phải xem xét nguyên tắc quan trọng đảm bảo sử dụng dễ dàng thư viện giá trị lưu trữ lâu dài: - Cần có dạng tư liệu tiêu biểu.Các thành phần tư liệu phải trình bày hình thức tự nhiên, cụ thể đối tượng vận hành người dùng quen thuộc với chúng - Kết hợp ba lĩnh vực: Xã hội (kỹ kiến thức thông tin người sử dụng, ảnh hưởng xã hội dây chuyền chuyển giao thông tin, luật pháp sách), thơng tin (tổ chức, phát nguồn, vai trò siêu liệu, ), hệ thống (tương tác người - máy, phần mềm cấu trúc, qui mô tương tác) - Các đường liên kết phải ghi lại, giữ gìn, tổ chức tổng qt hố - Cần có phân tách thư viện số giao diện người dùng cho thư viện Đối tượng thư viện số sử dụng khác với đối tượng lưu trữ Người dùng tin cần nội dung trí tuệ tư liệu đối tượng số - Sử dụng phương pháp tìm kiếm tiên tiến - Phát triển hệ thống mở, bao gồm người dùng địa điểm nơi mà số chức cán thư viện máy tính thực - Hỗ trợ việc truy nhập theo nhiệm vụ tới nguồn lưu trữ điện tử - Có quan điểm phát triển lấy người dùng làm trung tâm Người dùng phải làm việc với đối tượng mức tổng quát hoá thích hợp XÁC ĐỊNH CHÍNH SÁCH P HÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ Phát triển từ thư viện truyền thống thành TVS xu hướng tất yếu tất nước Để xây dựng TVS theo nghĩa, cần có số quan điểm thống có cách tiếp cận lựa chọn bước thích hợp Để xây dựng TVS, cần quan tâm nhiều vấn đề mà bật khía cạnh chủ yếu: - Cấu trúc TVS; - Hạ tầng sở kỹ thuật; - Kho tư liệu số hóa; - Các vấn đề khai thác quyền 3.1 Cấu trúc thư vi ện số Các TVS bố trí “Giao diện web”, đó, ngồi vùng chung như: Giới thiệu quan, hệ thống, thư viện; hướng dẫn sử dụng cơng cụ trợ giúp phần chủ yếu nội dung, tức “Tài nguyên thông tin” - Phần thứ “Tài nguyên thông tin” thông thường danh mục chủ đề Phần cấu trúc theo trình tự từ chung đến riêng, từ tổng quát đến chi tiết, từ vào theo thứ bậc Cách tổ chức nhằm tạo thuận tiện cho người dùng khai thác thông tin Thông thường TVS xuất phẩm điện tử (tạp chí, tin, kỷ yếu ) bố trí xếp theo kiểu để tìm kiếm tài liệu theo chủ đề ta vào mục tương ứng từ ngồi vào Nếu muốn tìm/truy cập nhanh tới tài liệu cần phải có hỗ trợ cơng cụ tìm kiếm thơng qua lệnh tìm cụ thể - Phần thứ hai tổ hợp CSDL, biểu danh mục CSDL, thường xếp theo chủ đề theo vần chữ Người dùng tiếp cận tới CSDL để khai thác thông tin theo cấp độ khác nhau: từ thư mục tới toàn văn; khai thác riêng rẽ CSDL hay khai thác theo nhóm CSDL Mức độ khai thác đến đâu tùy thuộc vào khả hệ thống đặc biệt cho phép quan chủ quản, lệ phí tương ứng - Phần thứ ba phần liên kết tới nguồn tài ngun thơng tin bên ngồi Đây mạnh TVS Tuy nhiên, mức độ khả liên kết đến đâu phục thuộc vào hợp tác với quan khác việc khai thác tầng thơng tin số hóa có khác biệt: có vùng thơng tin khai thác tự do, miễn phí; có vùng phải có mật khẩu, phải trả tiền Như vậy, TVS khơng có hệ thống mà gồm nhiều hệ thống khác Tuy nhiên, tài nguyên thông tin, CSDL liên kết với chế độ phục vụ thống Tức yêu cầu, chúng xuất người dùng thể chúng hệ thống Hạ tầng sở kỹ thuật Một TVS phải có hạ tầng sở đủ mạnh là: Mạng Intranet có tốc độ kết nối nhanh với Internet Hệ thống máy chủ lớn thực việc quản trị dịch vụ khác nhau: Máy chủ web, máy chủ FTP, Mail, máy chủ lưu trữ liệu, máy chủ Firewall, máy chủ cho ứng dụng khác Hệ thống máy trạm để cập nhật, khai thác thông tin Các thiết bị công nghệ chuyên dụng cho TVS: mã vạch, thẻ từ, RFID, máy quét, máy liệu - Phần mềm phục vụ cho việc xây dựng phát triển TVS: Phần mềm TVS, phần mềm hệ thống, hệ điều hành, hệ quản trị CSDL, phần mềm xuất điện tử, xuất CD-ROM 3.3 Kho tư l i ệu số hóa Một phần quan trọng TVS kho tư liệu số hóa thân quan thơng tin/ thư viện chủ quản Có cách để tạo lập kho này, là: - Tự tiến hành số hóa nguồn tư liệu giấy thư viện Tức chuyển tài liệu có sang dạng số phương pháp quét hay nhập lại thông tin từ bàn phím Đây hướng phải đầu tư lớn, đầu tư liên tục tốn thời gian, tiền của, cơng sức - Bổ sung/ tích hợp nguồn tin điện tử thông qua việc mua, trao đổi tài liệu điện tử xuất (bản tin, tạp chí điện tử, chế điện tử trước in giấy) Chúng ta biết: hầu hết ấn phẩm vừa xuất giấy vừa tồn dạng điện tử tận dụng nguồn này, ta tiết kiệm nhiều công sức, thời gian - Xây dựng liên kết (tạo khả truy cập) đến nguồn tài liệu Internet, nguồn quan có diện chuyên đề bao quát Tạo lập phát triển kho tư liệu số riêng quan thông tin - thư viện vấn đề lớn xây dựng TVS Cơng việc đòi hỏi phải đầu tư lớn liên tục Để làm tốt công việc này, quan xây dựng TVS cần có cách tiếp cận hợp lý, khả thi kinh tế Cụ thể là: - Nhất thiết phải lập kế hoạch sát ưu tiên đầu tư cho việc thu thập, xử lý số hóa nguồn tin bản, nguồn tin tiềm riêng Coi nhiệm vụ trọng tâm, chí phải triển khai mạnh trước bắt tay vào xây dựng TVS - Nếu khơng có trước này, xây dựng xong hạ tầng mạng có phần mềm hệ thống, phần mềm thư viện số đầy đủ đến lúc thư viện khơng có có tài liệu số hóa mình, chắn TVS khơng thể phát huy hiệu quả; khơng tương xứng với kinh phí đầu tư nhiều tỷ đồng để xây dựng TVS - Trong việc lựa chọn tài liệu để số hóa, ta phải ưu tiên tài liệu đặc thù thư viện, tài liệu có giá trị lâu dài để trao đổi, ví dụ: tài liệu quý hiếm, sưu tập có giá trị ; ưu tiên số hóa trước hết tài liệu chưa đâu số hóa, tài liệu ngơn ngữ hiếm, Song song với việc số hóa việc xây dựng siêu liệu tài liệu cập nhật tài liệu số hóa vào CSDL tương ứng để phục vụ kịp thời làm sở cho việc xây dựng TVS sau - Ngoài ra, cần quan tâm đến chất lượng việc số hóa tài liệu cần lưu đầy đủ, kịp thời tài liệu số hóa để tránh rủi ro tránh phải làm làm lại gây lãng phí Điều phụ thuộc nhiều vào cơng tác tổ chức, phụ thuộc vào cán thực thiết bị quy trình số hóa - Phải phối hợp, tận dụng sản phẩm số hóa quan thông tin-thư viện khác, quan có diện chuyên đề bao quát Trên sở tăng nhanh “nguồn tin” mình, tiết kiệm thời gian, cơng sức tiền Các thư viện cần có chiến lược đầu tư triển khai kế hoạch tổng thể tro ng việc số hóa nguồn tin quan trọng, có ý nghĩa lâu dài Các thư viện cần xác lập sách ưu tiên số hóa theo khía cạnh sau: Về dạng tài liệu - Các đề tài nghiên cứu khoa học - Luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ - Tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học - Giáo trình, giảng - Sách, tài liệu tham khảo quý hiếm, Về ngôn ngữ - Tài liệu Hán nôm - Tài liệu tiếng Việt, hạn chế số hóa tài liệu tiếng Anh Về lĩnh vực - Ưu tiên số hóa tài liệu phục vụ ngành, chuyên ngành đào tạo đẳng cấp quốc tế, đào tạo chất lượng cao; tài liệu KHCN ngành trọng điểm, mũi nhọn Thư viện cần xác lập hình thành tổ chức số hóa tài liệu - Trong mạng lưới quan thông tin, thư viện cần có phân cơng, phối hợp quan việc số hóa tài liệu, quan có kho tư liệu chun mơn hóa với số lượng tài liệu nhiều lĩnh vực đảm nhận số hóa nguồn tư liệu lĩnh vực đó, quan khác hỗ trợ việc số hóa - Bản thân thư viện nên tổ chức phận chuyên trách cho việc thu thập, số hóa, xử lý nguồn tin điện tử Cơ quan thông tin thư viện tiến hành số hóa cần nghiên cứu, lựa chọn xác lập chuẩn quy định thống việc số hóa tài liệu Những chuẩn xác định sở nghiên cứu, áp dụng chuẩn nước vào điều kiện cụ thể Việt Nam Mỗi quan tham gia mạng lưới số hóa phải tuân thủ nghiêm ngặt chuẩn cho tài liệu số hóa ln đảm bảo mặt chất lượng tiến độ thời gian; đồng thời chúng tổ chức CSDL có cấu trúc tương hợp dễ dàng chuyển đổi Cơng tác số hóa tổ chức quy mơ cơng nghiệp - Hoạt động số hóa quy mô lớn gọi “Công nghiệp nội dung” (CNND) Người ta coi CNND bao gồm: thu thập thông tin; phân tích nội dung để phân loại, lưu trữ; bao gói thơng tin thành CSDL (trên CD, DVD, thiết bị lưu trữ ), nhân cung cấp/bán CSDL - Nguyên vật liệu đầu vào ngành CNND thông tin đầu thông tin Nhưng thông tin đầu CSDL, thông tin có cấu trúc, có nội dung cụ thể bán/cung cấp cho đối tượng cụ thể nhằm phục vụ cho một/một số hoạt động định - Để xây dựng CNND cần phải: + Có hành lang pháp lý đủ mạnh + Có phối hợp chặt chẽ mặt tổ chức, liên kết, phân cơng phân mảng quan có hoạt động số hóa tài liệu + Có lực lượng cán chuyên trách thu thập, số hóa, bao gói thông tin + Trang bị thiết bị đại, ví dụ máy quét chuyên dụng (nhanh, chất lượng cao, quét khổ lớn, màu sắc đẹp ), máy chủ lưu trữ lưu chuyên dụng với dung lượng lớn; thiết bị chuyên dụng 3.4 Các vấn đề khai thác quyền Trong thư viện truyền thống, quyền sở hữu tài liệu quan trọng; lĩnh vực lưu hành tài nguyên điện tử, quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể quyền tác giả hay quyền quan trọng Sưu tầm thông tin làm cho thông tin trở nên phổ biến đối người khác điều liên quan đến vấn đề xã hội, người xây dựng TVS phải am hiểu quyền sở hữu trí tuệ để hành động cách có trách nhiệm luật xung quanh ứng dụng cụ thể Thư viện số làm cho việc truy cập trở nên rộng rãi thư viện truyền thống Và điều nảy sinh nhiều vấn đề: truy cập thơng tin TVS, nói chung bị kiểm sốt truy cập sưu tập in ấn thư viện thường Đưa thông tin vào TVS có khả làm cho thơng tin trở nên phổ biến số lượng độc giả vô hạn Sở hữu sách chắn xác lập quyền sở hữu tài liệu theo nghĩa quyền Mặc dù có nhiều tài liệu có quyền Điều khơng áp dụng cho in mà cho điện tử, dù số hoá từ in hay tạo nên dạng điện tử từ đầu Luật quyền phức tạp Tình trạng luật pháp tập tin máy tính tài liệu cụ thể xuất World Wide Web lại chưa thật rõ ràng Trong đó, muốn xây dựng thư viện số phải cần số hố tài liệu Vậy phải làm để tránh vi phạm quyền? Trước hết cần phải xem xét: Nếu tác phẩm số hố miền (domain) cơng cộng khơng phải xin phép Dĩ nhiên kết số hoá không bảo vệ quyền, kết cuối nhiều gốc; Nếu tài liệu tặng cho thư viện để số hoá người tặng có quyền, tiến hành số hoá, nhiên cần phải yêu cầu người tặng cung cấp cho quyền số hố - mẫu giấy có ghi "quyền sử dụng tác phẩm với mục đích chung sở, phương tiện nào" Nếu muốn số hoá tài liệu mà không rơi vào hai trường hợp phải cân nhắc việc số hố có phải việc làm có lợi ích chung mà không xâm phạm quyền lợi người khác hay khơng Đây điều khó mặt pháp lý Cuối không chắn với điều cân nhắc ta phải tiến hành xin phép để cấp phép thực số hố Tóm lại để tiến hành xây dựng thư viện số, ta phải lưu ý đến vấn đề quyền Những người thực phải cam kết hiểu biết đầy đủ quyền nhận thức sâu sắc giấy phép cần thiết để chuyển đổi tài liệu số hóa không thuộc miền công cộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Barnes, S J Becoming a digital library New York, Marcel Dekker, 2004 Kresh, D (2007) The whole digital library handbook Chicago, American Library Association Marcum, D B., George, G Digital library development : the view from Kanazawa Englewood, Colo., Libraries Unlimited ; Oxford : Harcourt Education [distributor], 2006 Michael Lesk Understanding Digital Libraries, Second Edition (The Morgan Kaufmann Series in Multimedia Information and Systems), Elsevier, 2005 Nguyễn Huy Chương Nguyên lý nội dung thư viện điện tử H., ĐHQGHN, 2013 Nguyen Huy Chuong The Digitization Activities of Academic Libraries in Vietnam PNC Annual Conference and Joint Meetings, 2008 Nguyễn Huy Chương Xây dựng thư viện điện tử phát triển nguồn tài nguyên số hệ thống thư viện đại học Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số thư viện đại học nghiên cứu, 2009 Stuart K [et al] Readings in Information Visualization: Using Vision to Think Sanfrancisco, Morgan Kaufmann Publisher, 1999 ... viện điện tử H., ĐHQGHN, 201 3 Nguyen Huy Chuong The Digitization Activities of Academic Libraries in Vietnam PNC Annual Conference and Joint Meetings, 200 8 Nguyễn Huy Chương Xây dựng thư viện... [distributor], 200 6 Michael Lesk Understanding Digital Libraries, Second Edition (The Morgan Kaufmann Series in Multimedia Information and Systems), Elsevier, 200 5 Nguyễn Huy Chương Nguyên lý... phép cần thiết để chuyển đổi tài liệu số hóa không thuộc miền công cộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Barnes, S J Becoming a digital library New York, Marcel Dekker, 200 4 Kresh, D (2 007) The whole digital

Ngày đăng: 15/12/2017, 15:31

Mục lục

    1. VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆN SỐ

    2. CÁC CHỨC NĂNG, DỊCH VỤ VÀ NGUYÊN TẮC CỦA THƯ VIỆN SỐ

    2.1. Các chức năng cơ bản

    2.2. Các dịch vụ cơ bản

    2.3. Các nguyên tắc cơ bản

    3. XÁC ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ

    3.1. Cấu trúc của thư viện số

    3. 2. Hạ tầng cơ sở kỹ thuật

    3.3. Kho tư liệu số hóa

    3.4. Các vấn đề khai thác và bản quyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan