1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

51 Hoàng Yến, Nguyễn Thị Bích Hạnh KYHT 20 năm LIC

7 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 730,78 KB

Nội dung

XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ThS Hồng Yến* ThS Nguyễn Bích Hạnh** Tóm tắt: Công tác xử lý thông tin kỷ nguyên số cần thiết phải thay đổi để đối diện với dạng thức số thách thức Xây dựng hệ thống thông tin thư mục toàn cầu, thiết lập liệu liên kết, siêu liệu, tạo nên sưu tập số có giá trị Nhờ đó, nguồn thơng tin trở nên hấp dẫn, sinh động, có tương tác đa chiều lôi người dùng tin Từ khóa: Xử lý thơng tin; Cơ sở liệu; Thư viện số Đặt vấn đề Trong thời đại bùng nổ thông tin, số lượng nguồn tin gia tăng theo cấp số nhân Điều gây nhiều khó khăn cho người dùng tin họ cần tìm kiếm, khai thác thơng tin Bên cạnh đó, cách thức người dùng tin sử dụng thư viện khai thác nguồn tài nguyên thông tin thư viện thay đổi theo nhiều cách khác nhau: trực tiếp đến thư viện, qua OPAC, qua website, blog, qua tin nhắn SMS, chat trực tuyến … Nhu cầu tin họ phát triển ngày phong phú đa dạng, không nguồn thông tin truyền thống sách, báo in mà sách điện tử, sở liệu điện tử, file âm thanh, hình ảnh, khơng gian chiều, sưu tập số … họ mong muốn tìm thơng tin với thời gian ngắn mà hiệu Điều đòi hỏi thơi thúc cán xử lý thơng tin phải tìm phương thức phù hợp để xử lý, bao gói thơng tin giúp cho người dùng tin tiếp cận với nguồn tin với phương châm “bất gì, nơi đâu”, đáp ứng nhu cầu tin họ nhằm giành lại “thị phần” bị cạnh tranh Google Scholar, Google Books, Google Earth, Wikipedia … thời đại số Xử lý thông tin mơi trường số Để giải tốn vấn đề cần phải thay đổi tư cách làm việc xử lý thông tin đặc biệt quan trọng; thay đổi để đối diện với dạng thức số thách thức xử lý thông tin giới số Điều phản ánh chuyển hướng nhằm xây dựng hệ thống thông tin thư mục toàn cầu, thiết lập liệu liên kết, siêu liệu để tạo nên sưu tập số có giá trị cao Thay đổi cơng tác xử lý thông tin kỷ nguyên số cần dựa nguyên tắc định hướng: * ** Phòng Phân loại - Biên mục, Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Phòng Phân loại - Biên mục, Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Đó thuận tiện người dùng tin Khi đưa định mô tả hay tạo lập điểm truy cập cho nguồn tin, lựa chọn hình thức có kiểm sốt cho việc truy cập cần thực với ý thức hướng tới người dùng tin Tính đại chúng Từ vựng sử dụng mô tả truy cập cho nguồn tin cần phù hợp với đại chúng Tính qn chuẩn hóa Khi mơ tả, xây dựng điểm truy cập cho nguồn tin cần chuẩn hóa tối đa, đảm bảo thống quán, từ giúp việc chia sẻ nguồn tin dễ dàng hiệu Để thực hóa vấn đề việc áp dụng cơng cụ chuẩn – quy tắc công tác xử lý thông tin số đặc biệt quan trọng Công tác xử lý thơng tin thực xác theo chuẩn khơng giúp cho hoạt động kiểm sốt thư mục tiếp cận nguồn tin thư viện nhanh chóng, hiệu mà giúp cho thư viện ngồi nước trao đổi liệu cách dễ dàng Các chuẩn phổ biến áp dụng công tác xử lý thông tin Việt Nam giới là: -Chuẩn cấu trúc liệu/trao đổi liệu: Khổ mẫu thư mục (MARC21 Bibliographic), Khổ mẫu siêu liệu Dublin Core, Tiêu chuẩn mô tả đối tượng siêu liệu (MODS), Tiêu chuẩn truyền mã hóa siêu liệu (METS) - Chuẩn nội dung liệu: Quy tắc biên mục Anh – Mỹ (AACR2), Mô tả truy cập tài ngun (RDA) - Chuẩn mơ hình thư mục: FRBR - Yêu cầu chức cho biểu ghi thư mục -Chuẩn kiểm soát tên (tên cá nhân, tên tập thể, tên địa lý): Khỗ mẫu kiểm soát quán (MARC21 Authoriy) - Chuẩn kiểm soát chủ đề: Khỗ mẫu kiểm sốt qn, SKOS ( từ vựng có cấu trúc kiểm soát trọng mạng ngữ nghĩa) - Chuẩn đánh giá liệu: tiêu đề chủ đề như: LCSH, MeSH, Sears List, LCNAF Từng bước, bước với nỗ lực cán xử lý thơng tin Trung tâm dần thực hóa công việc trên, thể thay đổi xử lý thông tin Công việc xử lý thông tin, bao gồm: Xứ lý hình thức (là mơ tả yếu tố hình thức tài liệu, bao gồm: nhan đề, tác giả, nơi xuất bản, năm xuất bản, nhà xuất bản, số trang, số tập …) xử lý chủ đề (là xử lý chi tiết yếu tố nội dung như: làm từ khoá, định chủ đề, tóm tắt, định ký hiệu phân loại, cập nhật sở liệu) môi trường số không dừng lại việc mô tả, tạo điểm truy cập cho tài liệu mà phải chứa dẫn, giải thích điểm truy cập, mơ tả cho tất tài nguyên liên biến Mang đến hiệu sử dụng cho việc truy cập mô tả tài nguyên thông tin giới số Đó điểm truy cập thiết lập dựa tiêu đề chuẩn công cụ chuyên chở thơng tin liên quan đến hình thức tên (bao gồm tên người, tên tập thể, hội nghị, địa danh) tiêu đề chủ đề dùng làm điểm truy cập biểu ghi thư mục Các hình thức tên tiêu đề chủ đề tiểu phân mục dùng tham chiếu dẫn đến hình thức chuẩn mối liên quan hình thức Các tiêu đề chuẩn giúp cho cán thư viện cung cấp cho người dùng tin truy cập đồng đến tài liệu thư viện thông qua việc sử dụng mục lục thư viện (OPAC) cung cấp thông tin rõ ràng tác giả, nhan đề tiêu đề chủ đề Thiết lập tham chiếu thích hợp trực tiếp dẫn người dùng tin đến hình thức chuẩn tên, nhan đề tiêu đề chủ đề với tham chiếu chính: Tham chiếu xem (See) tham chiếu trực tiếp dẫn người dùng tới tên bút danh, biệt hiệu tác giả hay tới hình thức thích hợp tên Tham chiếu xem thêm (See also) liên kết biểu ghi thư mục cung cấp dẫn từ tiêu đề đến tiêu đề khác để mối quan hệ Chúng liên kết nhan đề với nhan đề hơn, đặc biệt tài liệu nhiều tập/bộ Tham chiếu thông tin (information) cán sử dụng có thông tin quan trọng cần thêm vào, yêu cầu giải thích nhiều xem/xem thêm Nó cán thiết lập nhằm cung cấp hướng dẫn cho người dùng tin từ điểm truy cập tới số điểm truy cập khác Tham chiếu ghi để giải thích cho biệt danh, biệt hiệu, từ viết tắt/từ cấu tạo chữ đầu nhóm từ, đa tên Cuối tham chiếu cho tiêu đề chủ đề sử dụng: từ rộng hơn, từ hẹp hơn, từ có liên quan Hệ thống tham chiếu thiết lập để giúp cho người dùng tin sử dụng mục lục chủ đề hướng dẫn đến tiêu đề chủ đề thiết lập, cho dù lúc đầu họ sử dụng từ hay cụm từ để truy tìm tin; hướng dẫn đến chủ đề có liên quan đến chủ đề mà người dùng tin tìm; hướng dẫn đến chủ đề chi tiết hơn, cụ thể xác Tồn hệ thống tham chiếu cho tiêu đề giúp cho người dùng tin sử dụng mục lục có hội khám phá hết tất tiêu đề thiết lập cho chủ đề có liên quan chặt chẽ với nhờ giúp cho người dùng tin người làm công tác nghiên cứu lĩnh vực truy cập tất tài liệu hữu ích, mà họ sử dụng sưu tập khổng lồ Với công tác xử lý chủ đề áp dụng Khung phân loại DDC môi trường số đặt theo thứ tự chức tìm tin khung phân loại DDC thay đổi Đó nhu cầu việc phân loại sưu tập lớn ngày phát triển nguồn tin điện tử/số cho người dùng tin cá nhân môi trường truy cập thông tin với khơng gian cá nhân Như vậy, đòi hỏi khung phân loại DDC phải trở thành hệ thống mềm dẻo hơn, vận hành hệ quản trị sở liệu quan hệ đối tượng mơn loại Điều đạt cách áp dụng cách hệ thống kỹ thuật khai thác liệu phát triển tri thức vào sơ đồ phân loại với chức sở liệu môn loại, khung phân loại sưu tập thư viện cơng cụ tìm tin Với khung phân loại DDC mềm dẻo hơn, hữu ích cho giảng dạy, học tập, ghi nhớ tri thức mối quan hệ lĩnh vực khác môn loại nguồn tin Từ số phân loại tạo lập sở liệu, cán xử lý chủ đề tra tìm số phân loại, bao gói thơng tin theo chủ đề dạng tài liệu (sách tham khảo, sách tra cứu, luận án, luận văn, báo …) để tạo sở liệu Hướng dẫn theo chủ đề Các đường link liên kết điện tử hữu ích tạo lập sở liệu theo chủ đề Bạn đọc cần bấm chuột vào liên kết để có thơng tin tài liệu có thư viện ngồi thư viện, liên kết tới nguồn học liệu mở sở liệu điện tử/số Đồng thời liên kết điện tử cán liên kết đến Hướng dẫn thư viện khác với chủ đề đề cập chủ đề liên quan với chủ đề Với việc xử lý nội dung tài liệu tiêu đề chủ đề, sở liệu cung cấp phương pháp truy cập nội dung tài liệu theo cách đa chiều, giúp người dùng tin thấy nội dung đa dạng tài liệu Bởi hệ thống tham chiếu thiết lập giúp cho người sử dụng mục lục chủ đề: hướng dẫn đến tiêu đề chủ đề thiết lập, họ khởi đầu việc truy tìm tin từ hay cụm từ nào; hướng dẫn đến chủ đề có liên quan đến chủ đề mà họ tìm; hướng dẫn đến chủ đề chi tiết hơn, cụ thể xác Một lần nguyên tắc “người dùng tin trọng tâm, tiêu điểm” công tác xử lý thông tin tiếp tục xem kim nam khẳng định lần Tức tiện lợi cho người dùng tin phải xếp trước tiện ích người xử lý thơng tin Như vậy, có nhiều thứ thay đổi thư viện 100 năm qua, thập kỷ gần chứng kiến chuyển dịch mạnh mẽ với quy mô lớn từ mục lục truyền thống (mục lục phiếu) sang mục lục truy cập trực tuyến, thư viện truyền thống sang thư viện số … Tuy nhiên, điều khơng thay đổi tận tâm thư viện đặc biệt cán thư viện làm công việc xử lý thông tin để cung cấp cơng cụ tìm kiếm thơng tin xây dựng sở liệu, sưu tập số … cho tất người dùng tin cách dễ dàng thuận tiện Kết đạt Các nguồn thông tin trở nên hấp dẫn, sinh động lôi người dùng tin hơn: Trong hệ thống mục lục công cộng trực tuyến OPAC thể đầy đủ liệu tạo lập từ việc mô tả thông tin, lựa chọn tạo lập điểm truy cập, thiết lập đường liên kết hữu ích … Giúp cho người dùng dễ dàng tìm, định vị, thu nhận thơng tin họ cần Ví dụ, tài liệu thể dạng khác in, số, dạng vi phiếu, băng âm thanh, video … liên kết với sở liệu khác, nhóm lại thể lúc, cho phép người dùng tin xem, nhận biết mối quan hệ dạng tài liệu cách dễ dàng tiện ích hơn; từ đưa u cầu tin xác giúp cho người dùng tin u thích sử dụng loại hình tài liệu nào, dễ tiếp thu nội dung thông tin chứa đựng tài liệu lựa chọn loại hình yêu thích Ví dụ: tài liệu dạng in sách, dạng điện tử trực tuyến giảng tài liệu số hóa khả thu nhận thơng tin ưa thích có lựa chọn nguồn tin khác Các nguồn thông tin trở nên linh hoạt, khơng tĩnh, ln có tương tác, phản hồi đa chiều: thông qua đường link liên kết tạo lập tài liệu điện tử/số, người dùng tin tìm thấy thơng tin liên quan tới tác giả cá nhân có trách nhiệm liên quan tới nguồn tin để trao đổi thông tin, chia sẻ thông tin Với đường link liên kết người dùng không tiếp cận với nguồn tài liệu cần mà dẫn tới thơng tin khác có liên quan tới chủ đề tập hợp tài liệu tác giả đó, tài liệu viết tác phẩm tác giả đó, tài liệu tác giả khác có chủ đề, nguồn tham khảo hay tác giả khác trích dẫn cơng trình; liên kết tới nguồn tin khác ngồi nguồn tin có thư viện Như vậy, thông tin tài liệu số không thơng tin đơn lẻ mà thơng tin chứa đựng liên kết, siêu liên kết, mang tính dẫn, định hướng thơng tin cho người sử dụng Nó ẩn chứa nhiều thơng tin tiềm khác sở giúp cho người dùng tin sáng tạo, tạo lập thông tin có giá trị gia tăng Giúp họ thời gian lại tìm nhiều thơng tin Ví dụ minh họa đường liên kết tài liệu CSDL Trung tâm: Từ cổng tìm kiếm tập trung, tài liệu liên kết đến CSDL thư mục, đến Thư viện Quốc hội Mỹ Thư viện số Trung tâm Cổng tìm kiếm tập trung (URL) Liên kết đến CSDL Thư mục Thư viện Liên kết đến Thư viện Quốc hội Mỹ Thư viện số Trung tâm Kết luận Sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin tác động sâu sắc, làm biến đổi chất hoạt động quan thông tin thư viện Thư viện truyền thống chuyển sang mơ hình thư viện số; để xây dựng thành công thư viện số Trung tâm, cán thư viện nói chung, cán xử lý thơng tin nói riêng khơng ngừng nỗ lực nghiên cứu, áp dụng chuẩn xử lý thông tin, xây dựng sưu tập số, sở liệu có giá trị thơng tin cao đáp ứng tối đa nhu cầu tin cho người dùng Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu bước hướng quan thông tin thư viện trình xây dựng nguồn tài liệu số Đồng thời cần có định hướng, quan tâm đạo từ cấp lãnh đạo nhằm thống nhận thức hành động hướng tới xây dựng thư viện số thành cơng Qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.The Application of Semantics Web in Digital Library Knowledge Management / Du Liangxian,Qi Junxia,Guo Pengfei Physics Procedia 24 (2012) 2180 – 2186 2.Cataloging and organizing digital resources: a how-to-do-it manual for librarians / Anne M Mitchell and Brian E Surratt 2005 139 p Changing roles of the librarians in the virtual/digital era / P Sarasvathy, Nambratha G.R and D Giddaiah SRELS Journal of Information Management Vol 49, No 5, October 2012, Paper AX p495-500 4.Digital Library Standards: Digital Collections & Services: Access to print, pictorial and audio-visual collections and other digital services https://www.loc.gov/library/digitalstandards.html 5.The future of open access and library publishing", New Library World, Vol 115 Iss 5/6 pp 225 – 236 Permanent link to this document: http://dx.doi.org/10.1108/NLW-052014-0049 6.Knowledge and skills for the digital era academic library / J Raju The Journal of Academic Librarianship 40 (2014) 163–170 7.Using METS and MODS to Create an XML Standards-based Digital Library Application / Morgan Cundiff, Network Development and MARC Standards Office, Library of Congress https://www.loc.gov/standards/mods/presentations/mets-mods- morgan-ala07/ 8.Website Trung tâm Thông tin Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội: http://lic.vnu.edu.vn/ ... nhiều thứ thay đổi thư viện 100 năm qua, thập kỷ gần chứng kiến chuyển dịch mạnh mẽ với quy mô lớn từ mục lục truyền thống (mục lục phiếu) sang mục lục truy cập trực tuyến, thư viện truyền thống sang... Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.The Application of Semantics Web in Digital Library Knowledge Management / Du Liangxian,Qi Junxia,Guo Pengfei Physics Procedia 24 (201 2) 2180 – 2186 2.Cataloging and... Surratt 200 5 139 p Changing roles of the librarians in the virtual/digital era / P Sarasvathy, Nambratha G.R and D Giddaiah SRELS Journal of Information Management Vol 49, No 5, October 201 2, Paper

Ngày đăng: 17/12/2017, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN