TIẾNG VIỆT XƯA & NAY CÁCH HIỂU VỀ ÐĐI TOA-LET PGS PHẠM VĂN TÌNH M ột lần, đồn cán nghiên cứu Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam (từ Hà Nội) có chuyến thực tế điền dã nông thôn, vùng "bán sơn địa" thuộc huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Khi tới thăm gia đình, anh đồn liền ý tứ ghé tai chủ nhà hỏi nhỏ: "Đi toa-let (toilet) chỗ anh?" Ông chủ ngớ người, khơng hiểu Đến lượt anh bạn tơi ngớ người, khơng hiểu người trẻ (chưa tới trung niên) chủ nhân lại đến từ toilet quen thuộc Cũng may, đồng nghiệp khác hiểu ý liền xen vào: "Anh muốn vệ sinh ạ" Bấy chủ nhà vỡ lẽ mau mắn dẫn vị đến nơi cần đến Sau nhóm xảy "tranh luận" nho nhỏ Anh bạn (lên tiếng hỏi chủ nhà) cho "trình độ dân trí" chủ nhà "hơi bị" Đến từ toilet (tiếng Anh) quen tới mức quốc tế hóa mà chàng niên 7X khơng biết Anh cho nói "đi vệ sinh" khơng chuẩn mà phải nói "đi đến nhà vệ sinh" Trong đồn lại có người khơng đồng tình, cho hai cách nói (đi toilet, vệ sinh) không Theo anh, nơng thơn xưa (và nhiều vùng lạc hậu) chưa có nhà vệ sinh nghĩa Người ta có chỗ để đại, tiểu tiện thường gọi "nhà xí" thơi "Các vị tưởng quê ta văn minh phố chắc? Họ thiếu thốn, xa lạ với 64 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội tiện nghi thành thị Vì vị xài tiếng Tây người ta không hiểu đâu" Từ toilet (tiếng Pháp: toilette, đọc "toa-let") dùng để buồng (thường nhỏ) có lắp thiết bị bệ xí (bồn cầu), lavabo (chậu rửa), gương soi chuyên dùng cho vệ sinh cá nhân thân thể Bình thường, phòng làm việc, phòng khách sạn, hộ khép kín, người ta có khu vực toilet riêng Tuy nhiên, trước đây, đô thị, nhiều khu tập thể, nhiều hộ chung cư (nhất kí túc xá) có khu, tầng nhà có toilet đơn giản "nhà vệ sinh" (chỉ có hố xí nơi tiểu tiện, thêm chậu rửa, gương soi, bố trí đơn giản vật liệu rẻ tiền) Chỉ sau này, sống phát triển, công nghệ sản xuất thiết bị tiên tiến, người ta trang bị cho toilet đại đầy đủ hơn: xí (đủ kiểu, với chế độ nước khác nhau), lavabo, bình nóng lạnh (với sen tắm đủ loại), gương với bàn trang điểm tân kì (Ở nhiều nhà có điều kiện hay nhà giàu có, chơi sang, có tiền chi cho trang thiết bị toilet biệt thự đủ xây vài ba nhà đàng hồng nơng thơn) Còn vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa có nhà vệ sinh tàm tạm tiến Đó nơi để tắm giặt, rửa ráy, đại, tiểu tiện cho gia đình Nơi làm kề với gian bếp, cách xa, biệt lập với gian nhà (là nơi sinh hoạt chủ yếu: thờ phụng, tiếp khách, làm việc, nghỉ ngơi ) Dĩ nhiên nhiều nhà có "nhà xí" Gọi "nhà" chòi làm tạm bợ, dựng tre nứa hay dừng vách, che chắn sơ sài, cách xa nhà chung (có cuối vườn, gần bờ ao), chủ yếu để người đại tiện Không cảnh vùng nông thôn, gặp thời tiết xấu, người ta phải mặc áo mưa chạy nhanh nhà xí lại chạy nhanh (vì thối, nhiều ruồi muỗi, vệ sinh ) Như vậy, từ tình "trục trặc" nói, phát điều: Tiếng Việt có thay đổi, bổ sung nhóm từ việc liên quan tới việc tiết, vệ sinh, bảo đảm sức khỏe, phục vụ cho sống người Nó phản ánh chiều hướng phát triển tích cực đời sống theo hướng ngày văn minh, đại Chuyện nhắc nhở điều nữa: Không phải nơi nào, địa phương đất nước ta có phát triển Vậy tùy hồn cảnh mà ta có cách ứng xử ngôn từ khác nhau, cho phù hợp hiệu