1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cải thiện tầm vóc và chất lượng bò thịt, nâng cao hiệu quả chăn nuôi và thu nhập cho người dân

45 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • M U

  • Bũ m:

  • (1) Tớnh thớch nghi tt

  • (2) con d

  • (3) Nuụi con tt

  • (4) Kh nng cho sa

  • (5) Tui th

  • (1) Tớnh thớch nghi

  • (2) con d

  • (3) Tui th

  • (4) Tớnh gõy th v d dy

  • Sở Nông nghiệp & PTNT Hậu Giang

  • Trung tâm Khuyến nông

    • Số: ......./TTKN

  • Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

    • Vị Thanh, ngày tháng năm 2005

    • TNG CNG

Nội dung

BÁO CÁO KHOA HỌC MỠ ĐẦU Tỉnh Hậu Giang có tổng diện tích đất 160.772,49 diện tích đất nơng nghiệp chiếm 137.684,79 (đất trồng hàng năm lúa, màu; hàng năm khác 106.764,29 ha).Đàn đến năn 2005 2.486 Vì có diện tích đất nơng nghiệp lớn nên có nhiều phụ phế phẩm nơng nghiệp, điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi gia súc nhai lại nói chung chăn ni nói riêng Xuất phát từ điều kiện thực tiễn thuận lợi trên, chủ trương tỉnh phát triển đàn theo hướng thịt Nên việc sản xuất giống thịt lai Droughtmaster từ lai Sind ta tỉnh Hậu Giang phù hợp, nhằm cải thiện tầm vóc chất lượng thịt, nâng cao hiệu chăn nuôi thu nhập cho người dân Cụ thể là: - Đây vấn đề thời chăn ni bò: thiếu giống thịt suất cao chất lượng thịt tốt, đặc biệt cần thiết vùng cần đa dạng hố vật ni khơng có điều kiện ni sữa, vùng thiếu điều kiện kỹ thuật, thiếu vốn chăn nuôi - Là vấn đề chưa nghiên cứu nước nhằm: + Xác định khả phát triển thịt từ ta khơng thơng qua lai Sind + Khả phát triển thai lai + Khả tăng trưởng thích nghi thịt lai Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGỒI NƯỚC 1.1 Đặc điểm Droughtmaster 1.1.1 Nguồn gốc Droughtmaster xuất phát từ miền bắc Queensland (Úc) lai tạo Brahman Shorthorn nhằm kết hợp đặc tính tốt giống để tạo thành giống thịt phù hợp với vùng nhiệt đới Từ đó, giống châu Âu khác dùng để phát triển giống để đạt tỉ lệ máu nhiệt đới cố định khoảng 50% Bos taurus (dòng ơn đới) 50% Bos indicus (dòng nhiệt đới) Tuy nhiên, tăng tỉ lệ máu Bos indicius lên, tuỳ vào môi trường 1.1.2 Phân bố Giống phân bố suốt bang nội địa Úc, số lượng lớn tập trung Cape York biên giới New South Wales Nhiều chuyến tàu xuất nước Đông Nam Á Nigeria, Pakistan số đảo Nam Thái Bình Dương 1.1.3 Đặc tính giống màu đỏ, biến động từ màu mật đến màu đỏ sậm Có thể có sừng khơng Tai kích cỡ trung bình đến lớn, yếm thòng u vai trung bình Droughtmaster giống tầm vóc từ trung bình đến lớn vừa trưởng thành Chiều dài thể tốt, lơng bóng mượt, tiếng khả thụ tinh cao, đẻ dễ nuôi tốt điều kiện khắc nghiệt Tỉ lệ thịt cao Tính khí trầm lặng, chăn thả tốt, đề kháng tốt với bệnh chướng hơi, chịu nhiệt độ cao ve 1.1.4 Tính thích nghi thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau, cho suất đáng tin cậy ổn định Vì thế, phát triển đàn nhân giống, chọn lọc Tính thích nghi tuyệt vời Droughtmaster có chủ yếu từ đặc điểm:  Chịu nhiệt độ cao do: - Bộ lơng ngắn bóng mượt - Số lượng kích cở tuyến mồ lớn - Có vùng da tự lớn (da lỏng lẻo) - Tốc độ biến dưỡng trung bình  Đề kháng với ký sinh trùng Mặc dù ban đầu tạo nhằm đề kháng với loại ve, Droughtmaster gần đề kháng với hầu hết nội, ngoại ký sinh Do: - Chất tiết tuyến mồ có tác động xua đuổi trùng - Bộ lơng ngắn, bóng tránh bám ngoại ký sinh - Có đáp ứng miễn nhiễm nội,ngoại ký sinh  Có đặc tính di truyền tăng trưởng sinh sản dưỡng chất nhờ có hệ tiêu hóa tốt kết hợp với khả chăn thả tuyệt vời do: - Dạ dày thứ nhỏ - Tốc độ biến dưỡng trung bình làm cho nhu cầu thức ăn thấp - Tái sử dụng dưỡng chất thông qua đường máu - Tiêu thụ nước làm sản sinh nitrogen nhiều - Tốc độ quay vòng protein chậm cho phép phát triển dưỡng chất thấp Các yếu tố làm cho Drouhtmaster có hiệu chuyển hóa thức ăn lớn đặc tính quan trọng đến cung cấp đầy đủ dưỡng chất Cấu trúc đặc biệt ruột làm đề kháng với chướng hơi, lợi điểm chăn thả vào mùa cỏ đậu phát triển tốt tiếng đặc tính dễ huấn luyện Đặc điểm sinh đẻ dễ giúp người nuôi can thiệp, đỡ thời gian chi phí quản lý, tỉ lệ loại thải sinh sản thấp - Thích hợp để lai tạo với dòng đực tăng trưởng nhanh - đực Droughtmaster truyền cho đặc tính quan trọng hình dáng bê trọng lượng sơ sinh thấp sử dụng với giống khác Cái F1 sinh có đặc tính làm hiệu quả, thích hợp phối với dòng đực tăng trưởng nhanh Màu đỏ giúp chống tác động có hại tia nắng mặt trời giúp bệnh mắt mẫn cảm với ánh sáng Mắt sâu mắt có vành che giúp giảm bị thương mắt giảm tỉ lệ hư mắt mắt đỏ Khả thích nghi với mơi trường bất lợi làm tiếng tính chịu đựng khó khăn nhà chăn nuôi giới ghi nhận, tinh, phơi, xuất sang Á châu, Phi châu, Papua New Guinea, Nam Phi, châu Mỹ la tinh, đảo Thái Bình Dương Trung Đơng 1.1.5 Khả thụ tinh tốt Điều quan trọng sản xuất thịt khả thụ tinh Dù đặc tính khác quan trọng, đặc tính tuyệt đối phải đẻ bê ni bê đến trọng lượng cai sữa chấp nhận điều kiện môi trường quản lý phổ biến Khả thụ tinh, cao ổn định Tỉ lệ bê cai sữa cao Sinh sản: Để có sinh sản tối hảo, mẹ cha phải có đặc tính tốt mẹ: (1) Tính thích nghi tốt Nhờ tính chăn thả tốt, nhu cầu trì thấp, có khả giữ thể trạng, hoạt động buồng trứng phối giống không lệ thuộc vào điều kiện bên (2) Đẻ dễ Nhờ cấu trúc xương chậu di truyền từ Bos indicus, hình dáng bê trọng lượng sơ sinh thấp; lợi điểm quan trọng dùng chương trình lai chéo với đực tăng trưởng nhanh (3) Nuôi tốt Bản làm mẹ mạnh mẽ: mẹ giữ con, bảo vệ chống địch hại chăm sóc chống với điều kiện bất lợi (4) Khả cho sữa Đặc tính tốt sữa Shorthorn truyền cho Droughtmaster, giúp ni cai sữa trọng lượng cao, trọng lượng sơ sinh thấp (5) Tuổi thọ trưởng thành sớm, phối từ 14 tháng tuổi đực (1) Tính thích nghi Nhu cầu dinh dưỡng thấp, tỉ lệ chuyển hóa thức ăn cao khả chăn thả tốt giúp có lợi điểm lớn nước lúc có khí hậu bất lợi (2) Đẻ dễ Đặc điểm hình dáng bê trọng lượng sơ sinh thấp truyền sang tơ dùng lai chéo (3) Tuổi thọ Trưởng thành sớm, cấu trúc tốt giúp sử dụng đực lâu, giảm chi phí thay đực (4) Tính gây thụ dễ dạy Được chọn lọc tạo giống với đặc tính từ ban đầu, giúp đực tiếng có suất cao 1.1.6 Sử dụng lai chéo Giúp có lợi điểm yếu mà khơng làm thay đổi giống hồn tồn Ở vùng ơn đới Úc, nơi có tậïp qn ni giống Anh, nhu cầu trì thấp Droughtmaster dùng chương trình lai sinh dễ ni có suất cao dùng vùng nhiệt đới để cải thiện đặc tính thân thịt suất nhờ có đặc tính di truyền Droughtmaster, ngồi ưu lai F1 (50% máu Droughtmaster) tốt, hiệu dùng phối với đực tăng trọng nhanh 1.1.7 Năng suất Sinh sản Đẻ dễ, đực hăng, khả thụ tinh cao, tính thích nghi tốt làm có suất sinh sản bật Tăng trưởng Tốt sữa, nhu cầu dưỡng chất thấp, hiệu chuyển hoá thức ăn cao, khả chăn thả tốt Vượt giống thịt khác bị hạn chế dinh dưỡng Ngang hàng với hầu hết giống khác nuôi vỗ béo chăn thả đồng cỏ tốt Hiệu thức ăn Hệ thống tiêu hóa trì thấp, độc đáo phát sinh từ Bos indicus, giúp có khả chuyển hóa thức ăn cao, hiệu kinh tế lớn Thân thịt - Thân thịt nhiều với lớp mỡ tối hảo Tỉ lệ thịt xẻ 58% - Có gốc Shorthorn, nên đặc điểm vân thịt thuộc loại tốt dòng lai Bos indicus - Tính tình hiền làm màu thịt pH thịt tốt - Thịt chất lượng cao mềm 1.1.8 Sự phát triển Droughtmaster Việt Nam Droughtmaster nằm danh mục giống phép nhập Bộ Nông nghiệp Được nhập từ Úc từ năm 2002 Nông trường Sông Hậu bắt đầu nuôi 50 sinh sản vào năm 2002 từ chuyến nhập Droughtmaster Kết bước đầu cho thấy: (1) Tính thích nghi cao - Ăn uống dễ: ăn mạnh khơng đòi hỏi thức ăn chất lượng cao (tại Nông trường Sông Hậu, thường ăn thức ăn dư sữa) - Ít bệnh tật: khơng mắc bệnh móng, bệnh ngoại ký sinh (2) Ni tốt (3) Khả sinh sản tốt: - Chưa có trường hợp đẻ khó - Ni tốt - đẻ xong lên giống phối giống đậu thai nhanh, vòng tháng sau đẻ (4) Khả tăng trưởng cao: 12 tháng tuổi đạt > 300 kg (5) Thân thịt đẹp, chứng tỏ tỉ lệ thịt xẻ cao 1.2.Tình hình lai tạo theo hướng thịt Theo Lê viết Ly ctv (2002) việc thăm dò lai thịt năm 1975 - 1978 Viện Chăn nuôi tiến hành Nơng trường Đồng Giao, Ninh Bình (Nguyễn Văn Thưởng ctv) Từ năm 1982 - 1985 tiếp tục thử nghiệm nông trường Hà Tam tỉnh Gia Lai vài điểm phụ cận Hà Nội Tinh dịch đơng lạnh giống Chrolais, Santa Gertrudis , Brown Swiss, Brahman sử dụng lai giống, lai F1 theo dõi đánh giá qua sinh trưởng, vỗ beó Riêng lai cặp lai Sind (cái) Charolais (đực) xem có triển vọng khơng tiêu tăng trọng mà khả chịu nóng Con lai công thức tiến hành tỉnh Gia Lai, Bình Định, Lâm Đồng, Tp Hồ Chí Minh ,Bình Dương, Thanh Hố, Hà Tây, điều kiện chăn thả bãi cỏ nuôi béo tháng cuối phụ phẩm nông nghiệp đạt 270 - 280 kg 24 tháng tuổi Đây kết có phần bất ngờ nghĩ Charolais miền ơn đới, thể vóc lại to tổ hợp lai khó phù hợp với điều kiện nóng nghèo dinh dưỡng nước ta Theo KS Ngô văn Theo (2009) Số bê lai thịt F1 Crimousine, (giữa đực Crimousine lai Zebu) có 72% lơng màu đỏ, mơng nở, đùi to Khối lượng trung bình cao bê F1 Brahman- thời điểm 18-21 tháng tuổi (273,2kg) Tỷ lệ thịt xẻ lúc 21 24 tháng tuổi 52% 50% (đực cái) Trong lượng thức ăn cho F1 crimousine F1 Brahman ( KS Ngô Văn Theo- Trung tâm Giống vật ni Bình Định thực (2007-2009) ) Th.s Nguyễn văn Nghi ctv (2009 ) sử dụng phương pháp gieo tinh nhân tạo để tạo lai F1 địa phương với giống Zêbu (SindRed Sindhi, Brahman) chuyên thịt (Limousin); nghiên cứu lai F1 địa phương với giống Zêbu chuyên thịt, nhóm thực thu kết sau: - Có 3.500 lượt địa phương gieo tinh, 2.752 đậu thai Tinh Limousin xem tốt với tỉ lệ đậu thai đạt 80,29% cần 1,25 liều tinh để sản xuất 01 bê lai F1 - Trọng lượng lai F1 giống Zêbu Limousin cao địa phương - Tỉ lệ thịt xẻ thịt tinh lai Sind 55,15% 40,45%, cao địa phương; cao lai Brahman (58,28% 43,98%) Ths Phan Tân Thảo (2003) : Chương trình lai tạo giống Bình định sau 25 năm ( 1978-2003) , kết nghiên cứu cơng thức lai thịt Bình Định từ 1990-1994 cho thấy cặp lai cho tăng trưởng cao lai zebu, có lai charolais tăng trưởng tốt người chăn nuôi ưa chuộng 1.3 Khái quát cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đề tài triển khai nông hộ (5 – hộ, hộ nuôi từ – con) có điều kiện kinh nghiệm chăn ni huyện Phụng Hiệp huyện Châu Thành Tiếp cận nghiên cứu vấn đề có điểm đặc biệt sau: 1.3.1 Đề tài nghiên cứu theo nội dung có trình tự logic, từ (1) Chọn ta lai Sind (2) Gieo tinh (3) Theo dõi đậu thai phát triển thai (4) Theo dõi trình đẻ (5)Theo dõi phát triển lai F1 1.3.2 Được đặt sở thực tế chăn nuôi tỉnh Hậu Giang vùng phụ cận: sử dụng cỏ tự nhiên, kỹ thuật chăn ni Các phương pháp, kỹ thuật sử dụng cho nghiên cứu vấn đề kể là: - Phân tích dưỡng chất cỏ điạ phương, đặc biệt cỏ tự nhiên Hậu Giang vùng phụ cận phòng thí nghiệm dinh dưỡng gia súc - Bộ môn Chăn nuôi - Khoa Nông nghiệp – Đại học Cần thơ ; phân tích thành phần dưỡng chất cần thiết để phối hợp phần ni thịt hiệu - Đo trọng lượng thực tế thước dây - Sử dụng máy vi tính để xác định cơng thức hỗn hợp bổ sung để bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng cho qua giai đoạn ni Chương MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU - Tạo giống thịt lai Droughtmaster phương pháp gieo tinh nhân tạo có tầm vóc chất lượng thịt nâng cao phù hợp với điều kiện chăn nuôi địa phương - Chuyển giao kết nghiên cứu thông qua cán có trách nhiệm chức phù hợp phổ biến rộng rãi cho người dân 2.2 PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.21 Phương tiện thí nghiệm 2.2.1.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm: + Đề tài triển khai 02 huyện Phụng Hiệp Châu Thành + Tổng thời gian thực đề tài 39 tháng: 09/2004 – 12/2007 2.2.1.2 Vật liệu thí nghiệm: + nền: ta lai Sind + Thực liệu thức ăn thô xanh: phân tích thành phần dưỡng chất loại cỏ cần nghiên cứu + Thước dây đo bò, máy tính, sổ ghi chép … + Tinh thịt Droughtmaster nhập nội thơng qua Xí nghiệp Truyền giống Phát triển Chăn ni Gia súc lớn Miền Nam (trụ sở đặt Tp Hồ Chí Minh) dụng cụ phục vụ cơng tác gieo tinh nhân tạo 2.2.2 Phương pháp thí nghiệm 2.2.2.1 Cách thức chọn hộ Trước tiên khảo sát hộ có kinh nghiệm ni có điều kiện thực đề tài (danh sách khuyến nông huyện cung cấp) Sau thẩm định phù hợp (điều kiện chăn nuôi chuồng trại) chọn hộ nơng dân giống tơ phù hợp với điều kiện để thực thí nghiệm, sau ký kết hợp đồng thực thí nghiệm với nơng hộ 2.2.2.2 Chọn giống (quan sát ngang) + Đầu dài vừa phải, gọn thanh; bả vai liền lạc với thể; chân thẳng, gắn + Cơ thể gọn, không yếu ớt + Cơ thể lớn, thân dài, bụng dài, xương sườn bung rộng, sàn ngực rộng 2.2.2.3 Phân tích hóa học thu thập số liệu: - Phân tích thành phần dưỡng chất loại thức ăn thơ xanh sau: mía; cỏ lông tây; rơm; cỏ voi; cỏ mồm - Dựa sở số liệu phân tích trên, xây dựng công thức phối hợp phần thức ăn thơ thức ăn tinh cho bê lai qua giai đoạn nghiên cứu - Thu thập tiêu theo dõi nông hộ 2.2.2.4 Cách thức tính trọng lượng chiều đo - Đo vòng ngực qui trọng lượng: sử dụng thước dây đo thịt Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam Đo vòng ngực gia súc (giáp thân, sát chân trước gia súc), hàng số phía biểu thị chu vi vòng ngực gia súc, hàng số bên biểu thị trọng lượng gia súc - Đo dài thân chéo: đo chiều dài tính từ phần nhơ phía trước xương bả vai đến vị trí u ngồi gia súc - Đo cao vây: đo chiều cao tính từ mặt đất đến phần bả vai gia súc 2.2.2.5 Các tiêu theo dõi 2.2.2.5.1 Các tiêu phương pháp theo dõi đới với Tuổi lên giống lần Tuổi phối giống lần Tuổi chửa lần Số lần phối đậu thai Tăng trọng thời gian mang thai Tình trạng sức khỏe thời gian mang thai Quá trình đẻ Tình trạng sinh sản bệnh sinh sản sau đẻ Phối giống mang thai lại sau đẻ 2.2.2.5.2 Các tiêu phương pháp theo dõi đối với bê lai F1 Khối lượngqua tháng tuổi tăng trọng Tỷ lệ sống Sức khỏe – Dịch bệnh xảy bê Theo dõi ngoại hình bê chiều đo (vòng ngực; dài thân chéo; cao vây) 2.2.2.5.3 Phân tích sớ liệu Số liệu thu thập tính tốn thống kê theo phần mềm Microsoft Excel Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN Trong thời gian theo dõi thí nghiệm chúng tơi nhận thấy có chênh lệch lớn hộ ni tham gia thực đề tài, cụ thể khả chăm sóc vật ni họ không đồng ảnh hưởng lớn đến kết thí nghiệm Chúng tơi tạm chia làm nhóm: nhóm ni tốt nhóm ni khơng tốt: + Nhóm nuôi tốt: người nắm bắt áp dụng kỹ thuật tốt, chăm sóc chu đáo, cho vật ăn đủ no, đơi có bổ sung thêm thức ăn tinh cho bò, ham học hỏi + Nhóm ni khơng tốt: tham gia đề án giai đoạn đầu, người nuôi thực tốt hướng dẫn cán kỹ thuật, dần sau thực không tốt Do điều kiện khách quan, thiếu lao động, quản lý chưa tốt, chăm sóc khơng chu đáo trước dẫn đến bị thiếu cỏ ăn Điều ảnh hưởng không tốt đến tiến độ kết thực đề tài, đồng thời ảnh hưởng đến suất hộ nuôi Trong phần trình bày kết quả, nhóm bê lai F1 Droughtmaster x lai Sind viết tắt D-LS, nhóm bê lai F1 Droughtmaster x Ta viết tắt D-T 3.1 THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT CÁC LOẠI THỨC ĂN THÔ Sau tiến hành khảo sát loại thức ăn thô xanh phổ biến địa phương, chúng tơi tiến hành thu gom mẫu phân tích gồm: cỏ mồm, mía, cỏ lơng tây, rơm, cỏ voi Vào ngày 05/01/2005 tiến hành lấy mẫu trạng thái tươi, để mẫu vật vào túi nilon (tránh việc bốc nước làm lệch kết phân tích) sau chuyển đến Phòng Thí nghiệm Dinh dưỡng – Bộ môn Chăn nuôi – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng trường Đại học Cần Thơ để phân tích mẫu kết sau: Bảng Kết phân tích mẫu thức ăn thơ xanh trạng thái tươi Stt Mẫu Ngọn mía Cỏ lơng tây Rơm Cỏ voi Cỏ mồm DM (%) 23,14 16,81 49,92 11,72 18,44 CP (%) 1,74 1,59 2,20 1,89 1,70 Tro (%) 1,84 1,59 8,74 1,89 1,70 CF (%) 8,15 5,38 19,95 4,34 5,51 Ca (%) 0,15 0,05 0,32 0,09 0,04 P (%) 0,046 0,072 0,096 0,081 0,048 ADF (%) 8,44 5,71 17,58 3,95 6,19 Ghi chú: DM: VCK, CP: đạm thô, CF: xơ tổng số, ADF: xơ acid, NDF: xơ trung tính 10 NDF (%) 14,29 10,86 31,92 7,50 12,59 hợp đồng chịu trách nhiệm vật chất theo pháp luật hành - Nếu có yêu cầu thay đổi bổ sung hợp đồng, hai bên phải kịp thời thỏa thuận văn bản, lúc có giá trị - Thời gian thực hợp đồng 28 tháng, ngày tháng năm đến ngày tháng năm Hợp đồng có giá trị kể từ ngày ký kết, hợp đồng gồm ba bản, bên A giữ hai bản, bên B giữ Xác nhận UBND xã bên Chủ nhiệm đề tài IV- Đại diện bên B Đại diện A Danh sỏch tham gia lớp tập huấn: DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA TẬP HUẤN (Đề tài lai thịt Droughtmaster) STT HỌ TÊN HỌC VIÊN Lê Văn Các Lê Phước Thủy Lê Hoàng Hiệp Nguyễn Thanh Tấn Phước Lê Hoàng Thương Nguyễn Văn Mãnh Nguyễn Văn Sành Lê Hoàng Ân Lê Nhân 10 Lê Thành Được 11 Đặng Văn Phúc TÀI LIỆU KÝ NHẬN 12 Nguyễn Văn Lâm 13 Đặng Hoàng Trung 14 Đỗ Bé Chín 15 Nguyễn Văn Hiền 16 Lê Quốc Hận 17 Nguyễn Văn Thức 18 Nguyễn Văn Tiến 19 Lê Công Đỉnh 20 Võ Thiện Phong TỔNG CỘNG Ngày tháng năm …… QUI TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG BỊ CÁI THỊT SINH SẢN A CHĂM SĨC NI DƯỠNG BÊ TỪ MỚI SINH ĐẾN CAI SỮA Tầm quan trọng Bê có giá trị, bê dùng nuôi lớn để sản xuất bê lai nuôi thịt, bê đực dùng ni thịt có tăng trọng nhanh Bê chết nhiều vào giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa Thời gian nuôi từ sơ sinh đến cai sữa khuyến cáo tháng Cần chăm sóc kỹ thời gian nhằm giảm tỉ lệ bê bệnh bê chết cách: - Cho ăn uống tốt, vệ sinh - Kiểm tra sức khỏe hàng ngày Tăng trọng bê 0,35 - 0,45 kg/ngày (sau tháng đạt 45 – 55 kg, sau tháng đạt 70 - 75 kg vào lúc cai sữa) Lồng nuôi bê Dùng để nuôi bê tách riêng với mẹ nhằm để: - Giảm lây truyền bệnh (từ mẹ khác vào bê) - Theo dõi ăn uống - Theo dõi tình trạng bê, phân, nước tiểu kiểm tra dấu hiệu bệnh Có thể thả bê theo mẹ bú cho ngủ chung với mẹ, cách nuôi không tốt nuôi lồng, cho bê bú mẹ lần/ngày, thời gian lại nhốt vào lồng cho bê ăn cám hỗn hợp uống nước Làm lồng bê Kích thước ngang tấc, dài m 2, chân cao tấc Chú ý khơng để có góc cạnh làm xây xát bê, lồng tre phải chuốt kỹ Vật liệu: tre, gỗ, sắt  Sàn lồng: làm sàn kẽ cách khoảng 1,5 cm để không lọt móng bê thống, mau khơ  Diện tích: ni đến tháng 0,8 x 1,2 m; nuôi đến tháng 1,0 x 1,8 m  Chiều cao phần lồng 0,8 m  Chiều cao chân lồng 0,4 – 0,5 m, giúp dễ quét dọn bên thoáng khí mau khơ  Vách trước lồng phân nửa làm song đứng để bê dễ ăn uống có chỗ treo máng: máng ăn-uống sữa, máng nước uống Song đứng cách 0,35 – 0,30 m  Các vách bên làm song ngang song đứng cách 0,2 – 0,25 m Lồng bê gỗ Lồng bê hàn sắt Vị trí đặt lồng Khơng đặt lồng nơi có nhiều gió lùa (dễ viêm phổi) Không đặt lồng gần đường nước thải (dễ nhiễm trùng bốc lên từ nước thải) Đặt lồng xi măng chỗ khơ ráo, thống khí để phía ln khơ dễ dọn rửa Lồng nên làm di chuyển để dễ vệ sinh, phơi nắng diệt trùng sau đợt nuôi Chăm sóc ni dưỡng bê (1) Bê đẻ ra: Kiểm tra thở, bê không thở, kiểm tra nhịp tim, kích thích cho bê thở (2) Cắt rún cách bụng 10 cm, nhúng thuốc diệt trùng (cồn iod 7%) cột lại dây băng rốn Bê bị nhiễm trùng rốn vào lúc sinh, nơi mẹ đẻ dơ bẩn Từ rốn, vi trùng đến khớp làm bê viêm khớp, vào xoang bụng, bao tim, não Bê nhiễm trùng uốn ván chết Cách nhúng diệt trùng cuống rốn: phải nhúng toàn cuống rốn từ chỗ cắt đến bụng bê vào thuốc Lặp lại hàng ngày cuống rốn rụng (3) Cho bê bú sữa đầu Nếu bê yếu không bú, phải vắt sữa đầu mẹ ép bê uống ống thực quản (4) Đem bê vào lồng nuôi Lau khô bê thật kỹ trước chuyển lồng Làm ấm bê trọng lượng sơ sinh nhỏ Đánh dấu bê trước rời mẹ (để không lộn mẹ trường hợp nhiều bê, bấm số tai) (5) Cho bú sữa đầu Bê cần phải bú sữa đầu để lấy chất chống bệnh (kháng thể) từ sữa đầu giúp bê chống lại bệnh tật - tuần sau sinh Bê không bú sữa đầu dễ bệnh tật, khó ni Bú/Uống lần 1: vòng sau sinh, uống 1,5 lít (bê lớn 30 kg, uống lít) Bú/Uống lần 2: vào – sau, uống lượng Hãy kiên nhẫn, bê không uống đủ, ép bê uống ống thực quản Nếu bê muốn bú nhiều hơn, cho bê bú tự (6) Cho bú sữa vào ngày sau Thả cho bê bú lần/ngày từ - sáng - chiều Bê yếu cho bú nhiều lần (3 – lần/ngày) Sau đó, cho bê vào lồng ăn uống nước Không nên ép bê ăn bê bỏ ăn bê ngày tuổi mà phải tìm nguyên nhân (7) Tập ăn cỏ từ - ngày tuổi: treo cỏ phía trước lồng Cho ăn cỏ tự (8) Bắt đầu cho ăn cám hỗn hợp vào ngày thứ sớm Cám hỗn hợp loại cám dành riêng cho bê, dùng cám hỗn hợp heo cai sữa (heo từ - 20 kg) Cách tập ăn cám hỗn hợp: nặn sữa mẹ cho vào thau, trộn với cán hỗn hợp Cần cho ăn thức ăn thường xuyên (ít lần/ngày) Theo dõi lượng ăn hàng ngày (9) Nước uống phải đầy đủ Chỉ cho bê uống nước sau bú sữa từ 30 phút trở lên (10) Cai sữa bê bê ăn 0,7 kg cám hỗn hợp liên tục ngày vào lúc - 12 tuần tuổi Tập bê ăn sớm cai sữa sớm bê giúp mẹ khơng bị q ốm, dễ lên giống lại sau đẻ, phối giống dễ đậu giảm lượng cám hỗn hợp phải bổ sung cho mẹ ăn (11) Để bê lồng cũ tuần sau cai sữa Có thể nuôi bê đến 3,5 tháng lồng Diệt trùng lồng dụng cụ sau chuyển bê Lượng sữa thức ăn nuôi bê từ sinh đến cai sữa Tuần tuổi 0-1 10 11 12 Sữa uống (kg) bú lần /ngày cho bú lần/ngày Cám hỗn hợp (gram) 50 100 150 250 400 600 800 1000 1500 1750 2000 Cho ăn cỏ khô cỏ tươi Cỏ khô Cỏ tươi (kg) (gram) 50 0,25 50 0,25 100 0,5 150 0,75 200 300 1,5 400 500 2,5 600 800 Chăm sóc bê - Quan sát dấu hiệu bệnh vào lần cho ăn uống Thân nhiệt trung bình bê 38o6 Nếu thấy mũi bê khô, nghi bê sốt, nên lấy nhiệt độ Kiểm tra cuống rốn nhúng thuốc diệt trùng hàng ngày cuống rốn rụng Nếu cuống rốn bị sưng, chảy nước phải nhờ thú y xử lý: diệt trùng, băng lại cuống rốn chích thuốc cần Kiểm tra phân màu phân: màu phân độ nhão phân bình thường ngày Kiểm tra dấu hiệu nước hàng ngày: nghi bê tiêu chảy - Nước uống ln ln có đầy đủ Kiểm tra lượng ăn hàng tuần Cân đo hàng tuần (hoặc tuần) Kiểm tra dấu hiệu nước (thiếu nước thể) Xem xét mắt hốc mắt bê Nếu mắt thụt vào, bê bị nước Cũng nắm kéo da phía mắt để thử độ đàn hồi Mắt mắt bình thường Thử độ đàn hồi da Vùng da bên hông cổ nơi để thử độ đàn hồi da Nắm kéo da lên thả ra, vùng da mắt quanh cổ xẹp xuống nhanh trở lại bình thường Nếu da nhăn chậm trở lại bình thường, bê bị nước hình bị nước nhẹ Xử lý bê tiêu chảy  Nếu bê tiêu chảy mà khơng có mùi hơi, ăn khơng tiêu, cần: - Giảm phân nửa lượng sữa cám cho ăn - Cho uống nước biển khô thay cho nước - Khi bê hết tiêu chảy, cho ăn lại lượng bình thường  Bê tiêu chảy có mùi Xử lý phải chích uống thêm kháng sinh để điều trị đường ruột bị nhiễm khuẩn Cai sữa bê - Cai sữa bê bê ăn cám hỗn hợp từ 700 gram trở lên liên tục vòng ngày vào lúc bê 2,5 - tháng tuổi Để bê lồng cũ tuần sau cai sữa Sát trùng lồng cá thể, dụng cụ sau chuyển bê B CHĂM SĨC NI DƯỠNG BỊ CÁI HẬU BỊ Sau cai sữa đến tháng tuổi Cho ăn loại thức ăn trước cai sữa Tăng dần cám hỗn hợp lên đến 1,4 -1,8 kg/ngày Làm cho bê ăn 1,5 - 2,0 kg lúc tháng tuổi Cho ăn cỏ tốt tự (cọng mềm, nhiều, màu xanh, ngon miệng): tăng dần cỏ lên đến 10% trọng lượng bê Sau tháng tuổi Tăng cỏ, giảm cám hỗn hợp Chuyển cám hỗn hợp dần sang cám loại tháng tuổi, dùng cám heo thịt lớn Sau tháng tuổi Có thể cần cỏ phụ phẩm nhiều xơ chất lượng tốt Bê ốm cần thêm cám hỗn hợp Sử dụng cám loại tháng tuổi, dùng cám heo thịt lớn Từ tháng tuổi trở Khi bê tháng tuổi, ý không để mập làm hạn chế phát triển bầu vú (bê dùng làm sản xuất bê con) Theo dõi tăng trọng thể trạng, điều chỉnh phần cần Cần có bánh khống bột khoáng liếm tự chưa bổ sung vào phần Lượng thức ăn hàng ngày cho bê từ cai sữa đến phối giống chửa lứa 1(kg/ngày) VCK 50 100 150 200 250 300 350 400 1,4 2,6 3,2 6,6 8,2 9,2 10,2 Cỏ 15%VCK 5,4 8,8 10 19,2 29,8 40,5 41,5 48,2 Rơm 85%VCK 2 3 UM xị xị xị xị xị xị Cám HH 85%VCK 0,7 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Loại cám xị xị xị xị xị xị Lượng thức ăn hàng ngày cho chửa trưởng thành VCK 400 450 500 6,4 6,8 7,6 Cỏ 15%VCK 25,7 28,3 33,7 Từ phối đến đẻ lứa Rơm UM 85%VCK 3 xị 3 xị 3 xị Cám HH 85%VCK Loại cám xị xị xị chửa Cần cho đẻ lứa đầu lúc 24 - 27 tháng tuổi ni lúc nhỏ phối giống đẻ trễ tuổi Mục tiêu cần đạt trước đẻ - Trọng lượng cần đạt 350 - 400 kg - khơng ốm mập  Cho ăn phần nhiều cỏ khám thai đậu Ta cần điều chỉnh thức ăn cho khơng ốm trước đẻ (2 u xương ngồi khơng lòi nhọn mà phải tròn) ốm cần tăng cường cho ăn cỏ cách cho ăn lúc trời mát, cho ăn thêm buổi tối, cho ăn cỏ phơi héo Nếu khơng đạt độ mập mong muốn phải xem lại xổ giun sán, cho ăn thêm cám hỗn hợp – kg/ngày hậu bị chửa chửa lứa 1, lứa từ tháng thứ trở nên cho ăn thêm ngày kg cám hỗn hợp ốm trưởng thành trưởng thành khơng tăng trọng nên lượng ăn thấp hậu bị chửa lứa trọng lượng Mục đích cho ăn cho khơng ốm lúc nuôi con: - Trọng lượng cần đạt 350 - 400 kg - khơng ốm mập  Cho ăn phần nhiều cỏ khám thai đậu Ta cần điều chỉnh thức ăn cho khơng ốm trước đẻ (2 u xương ngồi khơng lòi nhọn mà phải tròn) ốm cần tăng cường cho ăn cỏ cách cho ăn lúc trời mát, cho ăn thêm buổi tối, cho ăn cỏ phơi héo Nếu khơng đạt độ mập mong muốn phải xem lại xổ giun sán, cho ăn thêm cám hỗn hợp – kg/ngày hậu bị có chửa từ tháng thứ trở nên cho ăn thêm ngày kg cám hỗn hợp ốm Chăm sóc sức khỏe quản lý  Phối giống Gieo tinh lớn, tránh bị stress lúc gieo tinh Kiểm tra động dục hàng ngày vào sáng sớm chiều tối Quan sát dịch tiết lúc nằm gieo lần khơng đậu thai cần gọi thú y kiểm tra bất thường máy sinh dục  Kiểm soát ký sinh trùng ruồi Kiểm soát ruồi Ruồi dễ sinh sản mơi trường nóng, ẩm (chất độn hữu cơ, ẩm, phân tích tụ), gây stress cho bê nhỏ Kiểm soát cách tiêu diệt ấu trùng ruồi (dọn phân chất độn tích tụ) Ấu trùng ruồi (giòi) sống nơi bị quấy động đường hàng rào, xung quanh máng uống, phía ngồi trụ cột bò, đống phân, cỏ khơ cặn bã hữu khác Kiểm sốt trùng Dọn phân phía dười hàng rào phía ngồi trụ cột Dùng thuốc diệt trùng Kiểm sốt ký sinh trùng Có thể xổ giun sán cho vào tháng sau cai sữa chăn thả: tẩy giun sán theo điều kiện địa phương tơ mua khơng rõ nguồn gốc: tẩy giun sán lần trước đẻ Chỉ gieo tinh bê chảy dịch (như lòng trắng trứng) lúc lên giống Hình : Chảy dịch âm hộ lúc lên giống Khơng phối giống cho bê bò: - Tiết dịch đục (nhiều phân nửa số dịch) bị viêm đường sinh dục - Có nấm âm hộ, âm đạo: hột nhỏ âm hộ âm đạo Phải điều trị dứt bệnh phối giống đậu thai C CHĂM SĨC NI DƯỠNG BỊ CÁI THỊT SINH SẢN Các giai đoạn dinh dưỡng quản lý thịt chu kỳ đẻ 365 ngày 82 123 100 60 365 Sau đẻ Cho bú Chửa Chửa Trước đẻ Khoảng cách lứa đẻ Cho bú 205 Chửa 283 Hình : Chu kỳ sản xuất sinh sản Với mục đích quản lý dinh dưỡng, chu kỳ sản xuất hàng năm chia làm giai đoạn (GĐ): GĐ trước đẻ, GĐ sau đẻ, GĐ Nuôi Chửa, GĐ Chửa Mỗi GĐ có tính riêng biệt sinh lý GĐ có nhu cầu dinh dưỡng riêng (Hình 1) Đẻ bê biến cố mà tất GĐ đặt đó, chu kỳ bắt đầu tính từ lúc đẻ bê GĐ Sau đẻ Là GĐ 80 – 90 ngày đẻ  Đây GĐ có nhu cầu dinh dưỡng lớn (Bảng 2) phải tiết sữa, hồi phục đường sinh sản, tái lập chu kỳ động dục, phối giống, tăng cường hoạt động thể tơ, phải tăng trưởng Tất q trình tạo áp lực lớn Lượng ăn vào cao vào GĐ sau đẻ Nếu khơng cho ăn đủ nhu cầu, khơng phối giống lại phối giống lại trễ sụt cân GĐ Tiết sữa Chửa Là GĐ 120 – 130 ngày sau  Nhu cầu dinh dưỡng cao, nhu cầu lượng giảm khoảng 13% protein cần/giảm khoảng 8% so với GĐ sau đẻ Trong GĐ Tiết sữa Chửa, đạt cực điểm sữa sau giảm sản lượng sữa mang thai, thai tăng trưởng không nhiều nên không tăng nhu cầu dinh dưỡng nhiều Nhưng hoạt động thể cao, – năm tuổi phải tiếp tục tăng trưởng thường sụt cân nhiều GĐ GĐ Chửa Là GĐ 100 – 110 sau khi cai sữa bê (áp dụng cách cai sữa trễ chăn thả) Nhu cầu dinh dưỡng lúc thấp ngưng tiết sữa Nhu cầu lượng thấp GĐ trước 23% nhu cầu protein thấp 36% Đậy lúc tốt để làm ốm tăng cân trở lại tăng ĐTT lên mang thai, tăng trưởng bê chậm hoạt động thể giảm xuống; thuy nhiên, tơ cần tăng trọng 0,5 – 0,7 kg/ngày (đối với thịt cao sản) Lượng ăn tự thấp GĐ GĐ Trước Đẻ Là GĐ 50 - 60 ngày trước đẻ Đây GĐ quan trọng chu kỳ phải đạt ĐTT mong muốn GĐ phải đẻ ĐTT lớn để sinh bê khỏe mạnh phối giống lại nhanh (Hình 2) Nhu cầu lượng protein tăng lên thêm 20% nhiều so với GĐ Chửa (Bảng 2) Tăng trưởng thai nhanh Thai tăng trưởng 60 lb Gđ này, phát triển rạ cần tăng trọng 0,45 – 0,57 kg/ngày, tơ cần tăng trọng 0,9 – 1,0 kg/ngày Cùng lúc với phát triển thai nhau, chuẩn bị tiết sữa Thời gian sau GĐ này, lượng ăn vào giảm thai cấu trúc liên quan chiếm chỗ cỏ Bảng Nhu cầu hàng ngày thành phần phần thịt trưởng thành BỊ CÁI TRƯỞNG THÀNH 500 KG Lượng ăn, kg/ngày Sau Đẻ - Phối Thành phần k.phần Lượng ăn, kg/ngày Tiết sữa - Chửa Thành phần k.phần Chửa - Trước Lượng ăn, kg/ngày VCK 11,89 11,40 9,67 TDN NEm,Mcal 34,14 34,58 59% 2,907/kg 30,40 29,30 55% 2,570/kg 22,25 19,16 CP 6,06 10,5% 4,80 8,7% 3,11 Ca 0,18 0,3% 0,13 0,2% 0,07 P 0,11 0,2% 0,09 0,2% 0,07 đẻ 60 - 90 ngày Thành phần k.phần Trước đẻ 60 - Lượng ăn, kg/ngày 90 ngày Thành phần k.phần 10,31 47% 27,09 55% 1,980/kg 45,59 4,425/kg 6,6% 4,25 8,6% 0,2% 0,13 0,3% 0,1% 0,09 0,2% Bảng Nhu cầu hàng ngày thành phần phần tơ đẻ lứa CÁI TƠ ĐẺ LỨA - 500 kg Lượng ăn, kg/ngày Sau Đẻ - Phối Thành phần k.pần Lượng ăn, kg/ngày Tiết sữa - Chửa Thành phần k.phần Chửa - Trước Lượng ăn, kg/ngày đẻ 60 - 90 ngày Thành phần k.phần Trước đẻ 60 - Lượng ăn, kg/ngày 90 ngày Thành phần k.phần VCK 10,17 10,03 9,31 9,90 TDN NEm,Mcal 29,96 30,62 61% 3,010/kg 27,75 27,31 57% 2,720/kg 22,91 20,70 51% 2,225/kg 27,75 27,31 58% 2,760/kg CP 5,18 10,5% 4,34 8,9% 3,26 7,3% 4,27 9,0% Ca 0,15 0,3% 0,13 0,3% 0,09 0,2% 0,13 0,3% P 0,09 0,2% 0,09 0,2% 0,07 0,2% 0,09 0,2% Bảng Nhu cầu hàng ngày thành phần phần hậu bị chửa BỊ CÁI HẬU BỊ CHỬA - 500 kg Từ Phối đến Khám thai Lượng ăn, kg/ngày (Tăng 0,45 kg/ngày) Thành phần k.phần Lượng ăn, kg/ngày GĐ Chửa Giữa (Tăng 0,45-0,57 kg/ngày) Thành phần k.phần Lượng ăn, kg/ngày GĐ Chửa Cuối (Tăng 0,57-1 kg/ngày) Thành phần k.phần VCK 8,40 9,13 10,08 TDN 20,48 51% 22,91 52% 27,97 56% NEm,Mcal 18,72 2,230/kg 21,37 2,340/kg 27,75 2,750/kg CP 2,93 7,2% 3,26 7,4% 4,30 8,0% Ca 0,09 0,2% 0,10 0,2% 0,15 0,3% P 0,07 0,2% 0,07 0,2% 0,11 0,3% Nước uống  Phải có nước sạch, thường xuyên cho  Thay, rửa máng uống thường xuyên  giảm uống nước chứa nhiều chất lạ Nước ngầm bơm lên cần để lắng cho hết mùi phèn cho uống Chọn nước (là nước mà người nêm vào uống được), cần dự trữ sẵn nước Nước chứa chất lạ ảnh hưởng xấu đến bò: - Nhiều nitrate ảnh hưởng đến sinh sản, sẩy thai, tăng trọng, chết - Nhiều vi khuẩn tảo (rong) làm giảm uống - Nhiều muối làm chửa gần đẻ dễ tích nước vú (bò bình thường chịu g muối/lít) Chăm sóc ni dưỡng đẻ  Mục đích – ý nghĩa Sinh đẻ giai đoạn quan trọng suốt chu kỳ sinh sản tiết sữa ảnh hưởng trực tiếp đến: mẹ, bê con, sản lượng sữa: Ảnh hưởng đến mẹ - Can thiệp kịp thời tượng đẻ khó làm chết mẹ bê - Giúp mẹ mau chóng phục hồi sau sinh - Hạn chế bệnh : sót nhau, sốt sữa, viêm tử cung, viêm vú Ảnh hưởng đến bê - Giúp bê khoẻ mạnh→ bê tăng trưởng tốt - Hạn chế bệnh : tiêu chảy, viêm rốn , viêm phổi Ảnh hưởng đến sản lượng sữa ni - khoẻ mạnh sản xuất sữa nhiều - bị bệnh sản xuất sữa  Chuồng trại - Nếu có bò, cho cho đẻ chuồng ni Làm chuồng đẻ (nếu ni nhiều chung ô chuồng): Ngăn chuồng ngăn Nền bê tơng có vạch chống trơn dễ rửa Kích thước m2 cho Có thể cần lót độn Ngăn chuồng chỗ dễ nhìn thấy, n tĩnh Trước đẻ tuần, chuyển vào chuồng đẻ Trước đẻ ngày, phải vệ sinh diệt trùng cẩn thận  Cách cho ăn sau đẻ - Sau đẻ, tránh thay đổi phần đột ngột Cho ăn phần tốt để tăng lượng ăn vào  Chuẩn bị cho đẻ - - Tính ngày đẻ Cần biết ngày phối giống đậu thai (đã ghi sổ) Ngày đẻ = Ngày phối + (hoặc thời gian chửa có tháng 02) Nếu số cộng lớn 30 lấy số trừ cho 30 ngày đẻ Tháng đẻ = Tháng phối + Nếu ngày đẻ + (hoặc 7) lớn 30 tháng đẻ phải cộng thêm Chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ Xà bông, Dây kéo (khăn rằn sạch) Chất bôi trơn (dầu gội đầu, tốt dầu ăn) Iod 7% (Dao mổ, kéo, kim may; Các thuốc cần thiết – thú y)  Dấu hiệu đẻ - - 10 ngày trước sinh, bầu vú mẹ từ từ căng lên, núm vú căng chứa đầy sữa đẻ - ngày trước sinh, âm hộ chảy nhiều dịch nhờn đặc màu trắng, sữa rỉ từ núm vú Khi dịch nhờn lỗng dần đẻ Hiện tượng sụp mông thấy rõ hai bên gốc đuôi, đuôi lệch sang bên cử động Biểu đẻ: bồn chồn, hay đứng lên nằm xuống, tiêu, tiểu nhiều lần  Vệ sinh chuẩn bị lúc đẻ - Chuồng đẻ: phải vệ sinh sẽ, khơ ráo, thống mát, n tĩnh, có lót rơm khơ cỏ khơ Chuồng đẻ khơng nên xây dựng xa khu vực trại Nên cho vào chuồng đẻ từ - ngày trước sanh Chuồng bê: không nên đặt xa chuồng vắt sữa, tránh mưa tạt, gió lùa; phải cao ráo, có lót rơm cỏ khơ Dụng cụ đỡ đẻ : phải chuẩn bị dây kéo thai, gậy kéo thai, nước sạch, xà bông, cồn sát trùng, cồn iod Vệ sinh sẽ: phải rửa phần mơng sau, âm hộ có dấu hiệu rặn đẻ để hạn chế tối đa nguy nhiễm trùng tử cung sau sanh Người đỡ đẻ có kinh nghiệm: móng tay cắt ngắn, tay phải sát trùng cẩn thận, sẵn sàng hỗ trợ đẻ, tránh gây tổn thương đỡ đẻ, làm giảm khả sinh sản Làm tốt điểm giúp cho tránh nguy viêm tử cung, viêm vú, gây stress cho giúp cho sau sanh phục hồi nhanh  Theo dõi đỡ đẻ hỗ trợ lúc đẻ 25 - 30% tơ cần hỗ trợ đẻ lứa sau cần hỗ trợ 12 - 15% Phải chuẩn bị sẵn dụng cụ để hỗ trợ lúc đẻ cần  Chăm sóc mẹ sau đẻ - Xem sót khơng Kiểm tra sót (bò sinh đơi, đẻ cần can thiệp) Kiểm tra viêm tử cung (sót dễ dẫn đến viêm tử cung) Xử lý nằm liệt Lót độn tốt: để tránh bị xây xát Đổi bên: tránh bị liệt vĩnh viễn - Xử lý bệnh nhiễm trùng khác: sốt, khơng ăn: gọi thú y Gọi thú y để xác định nguyên nhân xử lý không 24 - 48 (nếu khơng khó phục hồi) CƠNG THỨC KHẨU PHẦN BỊ DÙNG TẤM CÁM Cám Tấm Bánh dầu nành 44%CP Bánh dầu dừa Đá vơi Muối ăn Protamon thịt* Tổng số Năng lượng, Kcal Protein thô, % Calci, % 0-3 - 12 > 12 Tháng Tháng Tháng Công thức trộn (kg) 9,4 24,6 38,8 43,0 34,9 24,8 14,9 4,0 25,5 30,0 30,0 1,9 1,8 5,0 0,3 0,3 1,0 0,5 0,5 0,5 100,0 100,0 100,0 Giá trị dinh dưỡng khẩn phần 3110 2500 2270 18,0 16,0 12,0 0,88 0,92 2,22 chửa ni 52,3 8,7 2,6 30,0 9,4 43,0 14,9 30,0 5,0 1,0 0,5 100,0 1,7 0,5 0,5 100,0 2066 12,0 2,47 2500 16,0 0,86 Phosphor, % 0,39 0,51 0,66 1,00 0,51 CÔNG THỨC KHẨU PHẦN BỊ DÙNG CÁM, KHOAI MÌ Cám Khoai mì Bánh dầu nành 44%CP Bánh dầu dừa Đá vôi Muối ăn Protamon thịt Năng lượng, Kcal Protein thơ, % Calci, % Phosphor, % 0-3 - 12 > 12 Tháng Tháng Tháng Công thức trộn (kg) 9,9 7,8 32,0 38,9 52,0 32,5 20,0 11,7 16,4 30,0 30,0 2,3 2,4 5,0 0,6 0,3 0,8 0,5 0,5 0,5 100,0 100,0 100,0 Giá trị dinh dưỡng khẩn phần 3050 2500 2494 18,0 16,0 12,0 1,09 1,11 1,97 0,47 0,45 0,3 chửa nuôi 52,0 11,7 30,0 45,5 21,2 30,0 5,0 0,8 0,5 100,0 2,3 0,5 0,5 100,0 2494 12,0 1,97 0,3 2558 16,0 0,99 0,34 * Protamon thịt premix khống vi lượng dành cho thịt Bộ mơn Dinh dưỡng Gia súc Đại học Nông Lâm TP HCM LỊCH TIÊM PHÒNG Loại bệnh Vaccine Liều lượng Vaccine tụ huyết trùng 2ml/con Lở mồm long - Bê tháng tuổi móng - Bê 14 tháng tuổi Sau tháng tiêm nhắc lại lần AFTOVAX ml/con Dưới da cổ Giun đủa - Thuốc PIPERAZINE 2gr/10kg Cho uống thể trọng Tụ huyết trùng Thời điểm tiêm - Bê 5-6 tháng tuổi Sau tháng tiêm nhắc lại lần Vị trí tiêm Dưới da cổ - Trước phối giống 15-30 ngày Bê từ 15-90 ngày tuổi thường hay mắc bệnh nầy - Thuốc 5ml/100 LEVAMISOLE kg thể 10% trọng Tiêm bắp ... cho bò qua giai đoạn nuôi Chương MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU - Tạo giống bò thịt lai Droughtmaster phương pháp gieo tinh nhân tạo có tầm vóc chất lượng thịt nâng. .. lần chậm nuôi dinh dưỡng 3.2.2 Số lần phối đậu thai Kết phối giống bò trình bày theo bảng sau : Bảng Kết phối giống bò đề tài Nhóm bò Bò lai Sind Bò ta Bò lai Sind + Bò ta Số bò phối Số bò đậu... Trọng lượng bê D-LS cao bê D-T vào thời điểm sơ sinh (cao 5,3 kg) , tháng (cao 35,2 kg), tháng (cao 43,3 kg), tháng (cao 28,5 kg), 12 tháng (cao 28,5 kg) Trọng lượng 12 tháng nhóm bê D-LS ni tốt cao

Ngày đăng: 15/12/2017, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w