1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển du lịch gắn với xoá đói giảm nghèo tại tỉnh hậu giang chuong 2

8 177 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Du lịch gì? Du lịch sản phẩm phát triển kinh tế - xã hội tới giai đoạn lịch sử định Nhịp điệu sống ngày sôi động người cần nghỉ ngơi, thư giãn khiến việc du lịch trở thành nhu cầu xã hội, khoa học kỹ thuật tiến bộ, phương tiện giao thông thông tin phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch Khái niệm du lịch theo Tổ chức Du lịch giới IUOTO (International Union of Offical Travel Oganization) hành động du hành tới nơi khác với địa điểm cư trú thường xun nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định (Theo Điều 10 pháp lệnh Du lịch Việt Nam) Như du lịch hoạt động xã hội người hướng tới nhu cầu hưởng thụ phát triển, phận sinh hoạt văn hóa người nhằm tìm tòi giá trị mới, thay đổi mơi trường, có ấn tượng cảm xúc mới, thoả mãn trí tò mò, đồng thời mở mang kiến thức, đáp ứng lòng ham hiểu biết, góp phần hình thành phương hướng đắn ước mơ sáng tạo, việc hoàn thiện nhân cách thân Du lịch tạo khả cho người mở mang hiểu biết lẫn lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, đạo đức, chế độ xã hội, kinh tế Du lịch làm giàu phong phú thêm khả thẩm mỹ người họ tham quan kho tàng nghệ thuật địa phương, đất nước; phương tiện giáo dục lòng u nước, giữ gìn nâng cao truyền thống dân tộc Du lịch có ý nghĩa lớn việc góp phần khai thác, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, góp phần bảo vệ phát triển môi trường thiên nhiên, xã hội 2.1.2 Phân loại du lịch Ngày dựa vào tiêu thức khác phân du lịch thành loại hình du lịch khác Trong đề tài nêu cách phân loại du lịch vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch Theo tiêu thức này, du lịch phân thành loại hình sau : Đề tài Du Lịch Hậu Giang/Chương 33 - Du lịch chữa bệnh: nhu cầu điều trị bệnh tật thể xác tinh thần họ Du lịch chữa bệnh bao gồm: chữa bệnh khí hậu, chữa bệnh nước khoáng, chữa bệnh bùn, chữa bệnh hoa quả, chữa bệnh sữa - Du lịch nghỉ ngơi giải trí: loại hình du lịch có tác dụng làm giải trí, làm sống thêm đa dạng giải người khỏi cơng việc ngày, giúp người nghỉ ngơi để phục hồi thể lực tinh thần - Du lịch thể thao: khách du lịch trực tiếp tham gia (du lịch leo núi, trượt tuyết, du lịch câu cá ) không tham gia vào hoạt động thể thao du lịch để xem thi thể thao quốc tế, vận hội olympic - Du lịch văn hóa: nhằm nâng cao hiểu biết cho cá nhân lĩnh vực như: kiến trúc, kinh tế, hội họa, chế độ xã hội, sống người dân phong tục, tập quán đất nước du lịch - Du lịch công vụ: nhằm thực nhiệm vụ công tác nghề nghiệp - Du lịch thương gia: mục đích loại hình du lịch tìm hiểu thị trường, nghiên cứu dự án đầu tư, ký kết hợp đồng - Du lịch tơn giáo: loại hình du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt người theo đạo giáo khác - Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương: xuất phát từ nhu cầu người xa quê hương thăm hỏi bà họ hàng, bạn bè thân quen, dự lễ cưới - Du lịch cảnh: nảy sinh nhu cầu qua lãnh thổ nước thời gian ngắn để đến nước khác 2.1.3 Khái niệm du lịch sinh thái Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào việc khai thác giá trị tự nhiên gắn với sắc văn hóa địa phương, có giáo dục mơi trường, có tham gia hỗ trợ phát triển cộng đồng, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững Du lịch sinh thái hiểu tên gọi khác như: - Du lịch thiên nhiên (Nature Tourism) - Du lịch dựa vào thiên nhiên (Natourism – Based Tourism) - Du lịch môi trường (Enviromental Tourism) - Du lịch đặc thù ( Particular Tourism) - Du lịch xanh (Green Tourism) - Du lịch thám hiểm (Adventure Tourism) - Du lịch xứ (Indigenous Tourism) Đề tài Du Lịch Hậu Giang/Chương 34 - Du lịch có trách nhiệm (Responsible Tourism ) - Du lịch nhạy cảm (Sensitized Tourism) - Du lịch nhà tranh (Cottage Tourism) - Du lịch bền vững (Sustainable Tourism) Loại hình du lịch sinh thái có nhiệm vụ :  Bảo tồn tài nguyên môi trường tự nhiên  Bảo đảm du khách đặc điểm môi trường tự nhiên mà họ chiêm ngưỡng Thu hút tích cực tham gia cộng đồng người dân địa việc quản lý, bảo vệ phát triển du lịch triển khai thực điểm du lịch, khu du lịch 2.1.4 Khái niệm du lịch văn hóa a Khái niệm Du lịch văn hóa loại hình du lịch hình thành từ nhu cầu ham muốn hiểu biết người đẹp, tinh tuý văn hóa tộc người, địa phương đất nước Mục đích nhằm nâng cao hiểu biết cho cá nhân lĩnh vực như: lịch sử, kiến trúc, kinh tế, hội họa, chế độ xã hội, sống người dân phong tục, tập quán đất nước du lịch hình thức hoạt động xã hội hoạt động văn hóa đặc thù Du lịch văn hóa sinh phát triển với hoạt động du lịch có đặc trưng như: Tính đa ngành: sản phẩm du lịch văn hóa có chất lượng cao tạo nên khai thác nhiều đối tượng để phục vụ du lịch văn hóa cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội truyền thống, văn hóa văn nghệ dân gian, sắc dân tộc, sở hạ tầng dịch vụ kèm theo Tính đa phần: du khách tham gia du lịch văn hóa, tổ chức Nhà nước tư nhân, doanh nhân nước đầu tư vào du lịch đa dạng, người phục vụ du lịch, cộng đồng địa phương gồm nhiều thành phần xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động du lịch văn hóa, tính đa phần bao hàm tính xã hội hóa cao Tính đa mục tiêu: du lịch văn hóa mang lại lợi ích nhiều mặt bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, trì phát triển văn hóa phi vật thể, nâng cao chất lượng phục vụ du khách, nâng cao đời sống người phục vụ du lịch, mở rộng giao lưu văn hóa, kinh tế ý thức trách nhiệm cho cộng đồng Đề tài Du Lịch Hậu Giang/Chương 35 Tính liên vùng: du lịch văn hóa nâng cao nhận thức du khách văn hóa, thẩm mỹ Vì nên có liên kết sở du lịch, vùng văn hóa với việc hoạch định tour du lịch văn hóa phục vụ du khách Tính mùa vụ: thể số lượng du khách thường tập trung đông tuyến điểm du lịch văn hóa vào ngày cuối tuần, nghỉ hè, nghỉ đông (du khách nước ngồi), nghỉ lễ Vì phải có chương trình thu hút du khách mùa lại nhằm khai thác nhiều sản phẩm du lịch văn hóa Tính chi phí: du lịch văn hóa mang lại giá trị tinh thần cao cho du khách phải nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch văn hóa để du khách cảm thấy chi phí họ tham gia du lịch xứng đáng Du lịch văn hóa hoạt động có tính giáo dục diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn, qua tạo nên ý thức xã hội tham gia vào việc bảo tồn Du khách sau rời khỏi nơi tham quan có nhận thức cao giá trị văn hóa thay đổi hành vi, có ứng xử tích cực việc bảo vệ, phát huy, phát triển giá trị tự nhiên, mơi trường sắc văn hóa Du lịch văn hóa hướng đến việc huy động tối đa tham gia cộng đồng cư dân địa phương, qua tạo thêm việc làm, tăng thu nhập để người dân bị phụ thuộc vào việc khai thác tự nhiên nhận thấy lợi ích việc phát huy tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn vào hoạt động du lịch văn hóa để từ họ người bảo vệ trung thành giá trị tự nhiên văn hóa nơi họ sinh sống b Phân loại Du lịch văn hóa chia làm hai loại : - Du lịch văn hóa với mục đích cụ thể : khách du lịch thuộc thể loại thường với mục đích định sẵn, thường họ cán khoa học, sinh viên chuyên gia - Du lịch văn hóa với mục đích tổng hợp : gồm đơng đảo người ham thích mở mang kiến thức giới thỏa mãn tò mò 2.1.5 Đặc điểm loại hình du lịch nguồn Loại hình du lịch nguồn nhằm để khơi gợi, giáo dục sâu đậm cho hệ, hệ trẻ truyền thống cách mạng kháng chiến, cứu nước oanh liệt nhân dân ta Tại Hậu Giang phục vụ cho loại hình du lịch có: Đền thờ Bác Hồ (huyện Long Mỹ), trụ sở Liên Hiệp đình chiến Nam Bộ, khu Tỉnh ủy Cần Thơ (huyện Phụng Hiệp), di tích chiến thắng Tầm Vu (huyện Châu Đề tài Du Lịch Hậu Giang/Chương 36 Thành A), khu trù mật Vị Thanh – Hỏa Lựu, di tích lịch sử địa điểm chiến thắng Vàm Cái Sình (thị xã Vị Thanh)…Khi tham gia loại hình du lịch này, du khách tham quan di tích lịch sử, thăm lại chiến trường xưa, ôn lại chiến công hào hùng quân dân Hậu Giang, nhớ ơn anh hùng, liệt sĩ, hoạt động đền ơn đáp nghĩa… Bên cạnh du khách tham quan thắng cảnh thiên nhiên tìm hiểu nét văn hóa địa phương 2.1.6 Đặc điểm khách du lịch sinh thái – văn hóa a Khái niệm khách du lịch Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam năm 2005 “ Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế b Đặc điểm khách du lịch sinh thái – văn hóa Điều khác biệt du lịch sinh thái – văn hóa với loại hình du lịch khác có thị trường khách lựa chọn Khách du lịch sinh thái – văn hóa thường : - Những người trưởng thành, có trình độ, có thu nhập ổn định, u gắnvới thiên nhiên, mong muốn khám phá cơng trình kiến trúc lâu đời, nơi tương phản với nơi thường xuyên họ đóng góp bảo tồn giá trị văn hóa thiên nhiên - Họ thích lưu trú điều kiện tự nhiên với hình thức lưu trú mang tính hoang dã, mạo hiểm - Họ thích sử dụng dịch vụ, thức ăn vật dụng mang đặc điểm địa phương, thích tham gia vào hoạt động thường nhật văn hóa dân gian cư dân địa - Họ sẵn sàng trả nhiều tiền để hưởng kinh nghiệm, hoạt động thiên nhiên, góp phần vào nghiệp bảo tồn hay phát triển cộng đồng địa phương (Nguồn Tạp chí Khoa học Thương Mại) 2.2 Cách tiếp cận để thực đề tài Du lịch ngành kinh tế mang lại nhiều lợi ích khác cho phát triển kinh tế đất nước mà ngành khác khơng có khả Khi du lịch phát triển nơi xa trung tâm thương mại/đơ thị đặc biệt vùng nơng thơn lại có đóng góp tích cực cho nỗ lực xóa đói giảm nghèo thơng qua việc tạo nhiều nghề cơng ăn việc làm có thu nhập cho Đề tài Du Lịch Hậu Giang/Chương 37 người dân Du lịch mang lại hội phát triển hoạt động kinh doanh có qui mơ nhỏ lao động có tính chun sâu, đồng thời tạo việc làm cho tỷ lệ cao phụ nữ đại phận người lao động trẻ thiếu kỹ năng, kinh nghiệm Cơ hội tạo việc làm có thu nhập mà du lịch mang lại đặc biệt có ý nghĩa tình trạng thất nghiệp phân phối thu nhập tầng lớp dân cư thách thức mà nước phát triển Việt Nam phải đối mặt Ngoài ra, việc đẩy mạnh phát triển du lịch có đóng góp tích cực cho nỗ lực xóa đói giảm nghèo thơng qua tác động như: điều hòa tiếp cận với sở hạ tầng đại thông qua phát triển hạ tầng du lịch, nâng cao lực cho cộng đồng thông qua giao lưu văn hóa q trình xây dựng sách quản lý tài nguyên hiệu Đề tài thực theo tiến trình gồm bước cụ thể sau đây:  Bước 1: Thu thập liệu thứ cấp, hệ thống hóa chương trình, dự án có liên quan nhằm xác định địa bàn khảo sát  Bước 2: Tiến hành thu thập thông tin vùng nghiên cứu thơng qua việc vấn nhóm chun gia làm việc ngành (nhóm KIP) nhằm xác định tiềm mạnh du lịch địa phương vùng  Bước 3: Đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng địa phương (PRA) nhằm định hướng phát triển mơ hình du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng có liên kết địa phương vùng  Bước 4: Xây dựng chi tiết tuyến du lịch chủ yếu vùng theo hướng khai thác tiềm sinh thái – văn hóa vùng sơng nước miệt vườn  Bước 5: Tổng hợp kết phân tích, đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch theo hướng liên kết vùng phát triển bền vững gắn với xóa đói giảm nghèo 2.3 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu bao gồm: * Phương pháp phân tích tổng hợp phân tích hệ thống Đây phương pháp sử dụng phổ biến hầu hết nghiên cứu khoa học Nghiên cứu phát triển du lịch nói chung phát triển sản phẩm du lịch nói riêng có quan hệ chặt chẽ tới điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, phương pháp có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu đề tài Đề tài Du Lịch Hậu Giang/Chương 38 * Phương pháp điều tra thực địa Cơng tác thực địa có mục đích kiểm tra chỉnh lý bổ sung tư liệu; đối chiếu lên danh mục cụ thể đối tượng nghiên cứu; xây dựng định hướng giải pháp có tính áp dụng thực tiễn cao * Phương pháp thống kê Đây phương pháp khơng thể thiếu q trình nghiên cứu vấn đề định lượng mối quan hệ chặt chẽ mặt định tính tượng q trình, đối chiếu biến động tài nguyên, môi trường du lịch với q trình phát triển du lịch Ngồi ra, phương pháp thống kê vận dụng nghiên cứu đề tài để xác định trạng hoạt động du lịch thông qua tiêu phát triển ngành * Phương pháp sơ đồ, đồ Đây phương pháp cần thiết trình nghiên cứu có liên quan đến tổ chức lãnh thổ Bản đồ sử dụng chủ yếu theo hướng chuyên ngành để phân tích đánh giá tiềm phát triển du lịch điều kiện có liên quan Ngồi mục đích minh hoạ vị trí địa lý, phương pháp giúp cho nhận định lãnh thổ nghiên cứu * Phương pháp chuyên gia Ngoài phương pháp tự thân phương pháp chuyên gia đóng vai trò quan trọng q trình nghiên cứu đề tài Bản thân du lịch ngành kinh tế tổng hợp, muốn đảm bảo cho đánh giá tổng hợp có sở mang tính hiệu đòi hỏi có tham gia chuyên gia nhiều lĩnh vực liên quan Các phương pháp kỹ thuật: - Kỹ thuật phân tích sơ phòng - Kỹ thuật điều tra, khảo sát, đối chứng thực địa - Sử dụng cơng cụ thống kê mơ tả phân tích nhân tố để đánh giá thực trạng - Sử dụng công cụ đánh giá nhanh có tham gia (PRA) để xác định mạnh du lịch địa phương phát triển du lịch cộng đồng - Sử dụng cơng cụ phân tích nhóm KIP PRA để xác định sản phẩm du lịch đặc thù địa phương sản phẩm chung vùng - Thảo luận nhóm với cộng đồng địa phương sử dụng phương pháp phân tích nhân tố phân tích hiệu chi phí lợi nhuận để xác định hiệu kinh tế hiệu xã hội đạt phát triển du lịch vùng Đề tài Du Lịch Hậu Giang/Chương 39 Để thực đề tài nhóm nghiên cứu tiến hành vấn trực tiếp thu thập số liệu sơ cấp từ khách du lịch cộng đồng địa phương thông qua phương pháp chọn mẫu theo hạn mức theo cấu sau: - Phỏng vấn khách du lịch điểm du lịch Hậu Giang: 180 mẫu - Phỏng vấn khách du lịch điểm du lịch thuộc tỉnh lân cận: 230 mẫu - Phỏng vấn nhóm KIP PRA: 85 mẫu Đề tài Du Lịch Hậu Giang/Chương 40 ... dân địa việc quản lý, bảo vệ phát triển du lịch triển khai thực điểm du lịch, khu du lịch 2. 1.4 Khái niệm du lịch văn hóa a Khái niệm Du lịch văn hóa loại hình du lịch hình thành từ nhu cầu ham... Phỏng vấn khách du lịch điểm du lịch Hậu Giang: 180 mẫu - Phỏng vấn khách du lịch điểm du lịch thuộc tỉnh lân cận: 23 0 mẫu - Phỏng vấn nhóm KIP PRA: 85 mẫu Đề tài Du Lịch Hậu Giang/ Chương 40... khách du lịch Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam năm 20 05 “ Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Khách du lịch bao gồm khách du

Ngày đăng: 15/12/2017, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w