DSpace at VNU: So sánh vai trò và ảnh hưởng của Mỹ trong hợp tác khu vực ở Tây Âu và Đông Á

6 235 0
DSpace at VNU: So sánh vai trò và ảnh hưởng của Mỹ trong hợp tác khu vực ở Tây Âu và Đông Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

T ạp chí Khoa h ọ c Đ H Q G H N , Khoa học Xà hội N h â n v ăn 25 (2009) 229-234 So sánh vai trò ảnh hưởng Mỹ hợp tác khu vực Tây Âu Đông Á Phạm Văn Min* Trường Đụi học Khoa học X ã hội Nhân vân, Đ/ỈỌGIĨN 336 Nguyễn Trài, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam N h ậ n n g y th n g n ăm 2009 Tóm tẳt Việc đánh giá vai trò ảnh hường Mỹ tiến trinh hợp tác khu vực nhận quan tám cúa cảc học già nhà nghiên cứu Bài viết cổ gãng tim hicu vân đẽ từ góc nhin so sánh lịch sử bang cách so sánh vai trò ảnh hưởng Mỹ tiên trinh họp tảc khu vực Tây Âu Đông A Bài viết chi rằng: a) MÝ có vai trò ảnh hưởng quan trọng trỉnh phảt triẽn cùa hợp tác khu vực Tây Au Đông A, lợi ích đ ịa -c h ín h trị luô n lu ô n lả đ ộ n g c c h ín h tro n g c h ín h sá c h c ù a M ỹ đỏi v i h ợ p tác k h u v ự c ; b ) M ỹ ủng hộ giúp dờ trinh họp tác khu vực Tây Âu can trở trinh Dông A; c) quốc gia khu vực ln ln giừ vai trò định trình thúc họp tác khu vực Việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đê phân đánh giá tầm quan trọng có th ể đ a đ ợ c n h ữ n g g ợ i m c h o v iệc tă n g c n g h n ch é v a i trò , ả n h h n g c ù a M ỹ đ ố i với họp tác khu vực N hừng nảm cuối thé kỷ 20 đầu kỷ 21 đâ chứng kién hai thay đòi lớn hệ thống trị quốc tể: T h nhất, tan rà Liên Xơ hệ thống xà hội chủ nghĩa Đòng Âu đà phá v ỡ hệ thống trị quốc tế hai cực vốn tồn từ sau Chiến tranh lạnh Thứ hai, xu hướng hợp tác quốc tế khu vực lên đánh dấu hình thành phát triển cùa loạt tổ chức khu vực c ỏ thể kể đén mở rộng chưa có cùa Liên minh châu Âu (EU), hình thành khu vực tự mậu dịch Bắc Mỹ (NAFTA), dời liên minh Châu Phi (AU) sở Tổ chức Châu Phi thống đặc biệt lên họp tác ■ ĐT: 84-4-38583798 E-mail: min@ ussh.cdu.vn khu vực Đòng Á (ASEAN + 3, gồm 10 nước thành viên ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Ọuốc) Trong hai thay đổi cỏ vai trò ảnh hưởng lớn cùa Mỹ Vai trò ảnh hưởng Mỹ kết thúc hệ thống quốc tế hai cực thời Chicn tranh lạnh nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, vai trò ảnh hường cùa Mỹ xu thé thứ hai, nồi cùa hợp tác khu vực, chưa thu hút quan tâm nghiên cứu đông đảo học giả Đài viết mong muốn góp phần nghiên cứu vai trò ảnh hường cùa Mỹ xu thé hợp tác khu vực Cụ thể, viết xem xct vai trò ảnh hưởng Mỹ hợp tác khu vực góc nhìn so sánh lịch sử Quá trình hợp tác khu vực Tây  u Đỏng Á dược sử dụng trường hợp 230 p V M in Ị Tạp chí Khoa học ĐHQ GHN, Khoa học Xà hội Nhân văn 25 (2009) 229-234 nghiên cứu để phục vụ cho việc phân tích vấn đề Bài viết chi rằng: a) Mỹ cỏ vai trò ảnh hưởng quan trọng hợp tác khu vực Tây Âu Đông Á vai trò ảnh hưởng đỏ thể khác khu vực, lợi ích địa-chính trị luỏn nhân tố sách thái độ cùa Mỹ đới với họp tác khu vực Tây Âu Đỏng Á, b) Mỹ ủng hộ giúp đờ trình hợp tác khu vực T ây Âu càn trở trình Đông Á c) quốc gia khu vực giừ vai trò định tiến trình hợp tác khu vực Việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề phần đánh giá tầm quan trọng đưa nhừng gợi m cho việc tăng cường hạn chế vai trò, ảnh hường Mỹ hợp tác khu vực Vai tr ò v ả n h h n g c ủ a Mỹ đối vói họp tác k h u vực T â y Ẳu Với tàn phá Chicn tranh giới lằn thứ hai đặc biệt mâu thuẫn Pháp - Đức khiến cho nhừng ý tường khu vực Tây Âu hợp tác phát triển lúc trở nẽn vơ xa vời có lẽ không cỏ thể tưởng tượng đến Tuy nhiẻn, họp q trình thể ché hố EU trở thành mẫu hình cho hợp tác khu vực nhiều nơi trẽn the giới Trong loạt nguyên nhân dẫn đến thành công cùa trình họp tác khu vực Tây  u thời kỳ đầu phải kể đén vai trò Mỹ C ỏ thể nói, M ỹ nhân tố quan trọng giúp cho quốc gia Tây Au vượt qua nhừng khó khăn giai đoạn sau Chién tranh thể giới lần thứ hai băt đâu trinh họp tác khu vực thành cơng [ 1, tr.974] Vai trò M ỹ trình giúp tái thiẽt Tây Âu sau chiến tranh thúc đẩy họp tác khu vực thể qua Ke hoạch Marshall (The Marshall Plan) Theo đó, giai đoạn từ 1948 đển 1951 Mỹ viện trợ 13 ti đô la nhằm giúp nước Tây Âu khắc phục hậu chién tranh tái thiết kinh tế Kc hoạch Marshall đỏng vai trò quan trọng việc tạo dựng ồn định trị, xã hội phát triển kinh tế cho quốc gia Tây Âu thập kỷ sau Chiến tranh giới lằn thứ hai Các điều kiện để nhận trợ giúp cúa Mỹ đâ giúp giảm bớt kiểm sốt cùa phủ thị trường, tăng cường mờ cửa kinh tế bẽn ngồi cất giảm chi tiêu phù nước Tây Âu Điều đà gián tiếp tạo nên ồn định tài chính, hướng kinh té Tây Âu theo thị trường tăng trường, đòng thời bước đầu thiết lập nên phân cộng lao động liên quốc gia Tây Âu [2, tr.2] Ke hoạch Marshall Mỹ cỏ tác động đến nhiều mặt nước Tây Âu đầu tư, sở hạ tầng tài Ví dụ, lĩnh vực đầu tư, quốc gia nhận nhiều viện trợ đầu tư nhiều góp phần làm tăng thêm tồng sản phẩm quốc nội năm sau [2, tr.3] Sau thời gian triổn khai Ké hoạch Marshall, hệ thống sở hạ tầng nước dã khôi phục nhanh chỏng bao gồm việc sửa chừa đưa lại sử dụng hệ thống dường sắt, ben cảng, hệ thống nước sinh hoạt, hệ thống điộn Một tác động tích cực khác cỏ th ể k ể đ ế n đ â y K e h o c h M a r s h a l l đ â g iú p cho phủ nước Tây Âu bước kiểm soát lạm phát dằn ồn định kinh té - tài Với khoản viện trợ từ Ké hoạch Marshall, phù khơng cảm thấy mạo hiểm mà tâm việc thực biện pháp nhằm ồn định tài Cũng thời gian cuối nhừng năm 1940 1950, ngồi Ke hoạch Marshall Mỹ ủng hộ tham gia thiết lập loạt thê che đa p h n g n h m th ú c đ ẩ y t ự d o th n g m i M ỹ thúc đầy việc thành lập Quỹ tiền tệ quốc té (1MF), Ngân hàng giới (WB), Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) tiền thân Tổ chức thương mại giới (WTO) Mỹ viện trợ cho việc thành Lập p.v M in / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 25 (2009) 229-234 TỔ chức họp tác kinh tế Châu Au (OECC) sẵn sàng chi trả chi phí cần thiết nhằm thúc họp tác khu vực [3] Dưới góc độ quàn sự, Mỹ đă tích cực tham gia vào việc thành lập Hiệp ước quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) góc độ trị, năm 1947 Mỹ đưa hợc thuyết Truman tuyên bố trợ giúp kinh té, quân cho nước thuộc khối tư chủ nghĩa Rõ ràng với kế hoạch Marshall nỗ lực Mỹ, loạt tổ chức, thể chế đa phương đời Nhừng chién lược đà cỏ nhừng tác động to lớn việc giúp tái thiết Tây Ảu sau chién tranh, mở cửa kinh tế đặc biệt thúc đẩy trình hợp tác khu vực Từ góc độ khác, việc trợ giúp tái thiết kinh té Tây Âu phần năm chien lược kiềm chế, ngăn chặn Chù nghĩa Cộng sản cùa Mỹ Nhu cầu nội cùa nước Tây Âu chiến lược kiềm ché cùa Mỹ khiến nước Mỹ trờ thành “đé quốc mời gọi” [4, tr.263] Thực té, nước Tây Âu đồng ý để Mỹ tham gia tích cực vào vấn đề kinh tế quân Trong đó, Anh Pháp hai quốc gia tích cực nhắt việc “ mời gọi” Mỷ tham gia vào vấn đề cùa khu vực [4] Mỹ đà đáp lại lời mời Tây Âu chiến lược toàn diện nhằm hướng Tây Âu theo mơ hình ý tưởng Chính chiến lược đă giúp nước Mỹ bién nhừng dối thủ cạnh tranh chù yếu khối tư bàn thành nhừng người giống với [5, tr.555] Đe nhận khoản viện trợ kinh tế trợ giúp khác, Mỹ đặt nhừng điều kiện định nước nhận trợ giúp Ví dụ, Mỷ buộc phủ nước nhận trợ giúp khoản tương đương với khoản trợ giúp cùa Mỹ vào nhừng mục đích mà Mỹ phê duyệt Do đó, thực tế Mỹ có quyền kiểm sốt khoản tài gấp đơi so với sổ mà Mỹ bỏ Một ví dụ khác năm 1948 Mỷ từ chối khoản trợ giúp cho Pháp cho đén phù 231 Pháp khăng định việc nưức theo đuổi sách nhàm cân ngân sách [2, tr.9] Nhừng mục đích phía sau hỗ trợ kinh tế, tài phân tích có thê thấy toan tính địa trị (chứ khơng phải kinh té) lả động Mỹ việc thúc đay trình hợp tác khu vực Tây Âu Mặc dù Mỹ cỏ vai trò ảnh hưởng quan trọng quốc gia Tây Âu nhân tố dịnh đén thành công hợp tác khu vực, điên hình Pháp Pháp đă đóng vai trò chù đạo việc thúc đẩy hợp tác khu vực Tây Âu Nỗ lực cùa Pháp sáng kiến Ngoại trường Pháp Robert Schuman vào tháng năm 1950 việc thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu (ECSC) ECSC coi bước khởi đầu cho trình phát triển cùa Liên minh Châu Âu (EU) [6, tr.425] Cộng đồng than thcp Châu Âu coi nỗ lực nhằm hoà giải quan hệ Pháp - Đức, mối quan hệ quan trọng hợp tác khu vực Tây Âu Vai trò cùa Pháp Đức với tư cách hai nước khu vực thể chỗ cà Tồng thống Pháp Charles de Gaulle Thủ tướng Đức Konrad Adenauer cho hoà giải quan hệ Pháp - Đức chia khoá cho họp tác khu vực Tây Âu [7, tr.77] Sự tham gia quốc gia khác khu vực với nhừng nỗ lực cỏ tính chất bước ngoặt nước Pháp Đức bước đưa họp tác khu vực Tây Âu đến thành công Trong trường hợp Clìâu Âu, quốc gia khu vực đỏng vai trò định khơng thể khơng nói đen vai trò ảnh hường Mỹ đới với tién trình hợp tác khu vực Tuy vậy, vai trò ảnh hưởng Mỹ hợp tác khu vực Tây Âu không hồn tồn giống với vai trò ảnh hường cùa q trình hợp tác khu vực Đỏng Á (ASEAN + 3) 23 p V M in / Tạp chi Khoa học ĐHQ GHN, Khoa học Xã hội Nhân vàn 25 (2009) 229-254 Vai trò ả n h h n g c ủ a M ỹ đối vói họ p tác kh u vực Đ ông Á Hợp tác khu vực Đông Á phát triền chậm nhiều so với Tây Âu Mặc dù Hiệp hội nước Đông N am Á (ASEAN) đời từ năm 1967 thể ché khu vực bao gồm nước Đông Nam Á Đông Bấc Á ASEAN + chi nhừng năm 1990 Ngồi loạt lý thản khu vực thi nhân tố Mỹ lý khién q trình hợp tác khu vực Đông Á diễn cách chậm chạp Sự diện cùa Mỹ Đông Á két trình lịch sử thực té khách quan Nước Mỹ có lợi ích ảnh hưởng quan trọng khu vực Đông Á [8, tr 109] Tất quốc gia khu vực Đông Á cỏ nhừng phụ thuộc định Mỹ mặt an ninh, chiến lược hay việc Mỹ thị trường rộng lớn cho quốc gia Đòng Á Tuy nhiên, vai trò ảnh hưởng Mỹ trình hợp tác khu vực Đơng Á lại hồn tồn khác với Tây Au Trong giai đoạn Chiến tranh lạnh, Mỹ không chi tạo lập nên mạng lưới quan hệ song phương với nước khu vực thay vỉ quan hệ đa phương mà sư dụng chia rẽ chiến tranh lạnh công cụ khiến cho họp tác đa phương khu vực diễn [1, tr.978] Mỹ đà thiét lập quan hệ song phương liên minh với Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin, Đài Loan Thái Lan Mỹ sử dụng quan hệ song phương để kiềm ché kiểm soát quốc gia việc tham gia vào hoạt động hợp tác cỏ tinh chất khu vực Chính mối quan hệ song phương đồng minh với Mỹ khién sổ quốc gia khu vực tỏ thái độ khơng nhiệt tình với để xuất hợp lác khu vực Ngoài ra, Mỹ áp dụng dạng sách kiềm chể T rung Quốc giống áp dụng vởi Liên Xô Châu Âu [9, 164] Mỹ hiểu rõ vị trí vai trò cùa Trung Quốc nên tất cáo tổ chức họp tác khu vực Đ ông Á mà khơng có tham gia T rung Quốc s è trở nên vô nghĩa Bằng việc kiềm chế T rung Quốc quan hệ liên minh với N hật Bản, M ỹ thành công việc cản trở hai nước trờ thành quốc gia lănh đạo khu vực M ỹ lo ngại nước thúc họp tác khu vực néu cỏ vai trò lãnh đạo khu vực Kẻ từ Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mỹ tiếp tục giừ vai trò quan trọng Đòng Á Thậm chí cỏ ý kiển cho Mỹ có vai trò quan trọng tất c ả nước khu vực Đông Á [10, tr 146] Tuy nhiên, Mỹ phản đối tắt ý tưởng nỗ lực quốc gia Đông Á nhàm thúc đẩy hợp tác khu vực Đầu tiên, Mỹ phàn đối sáng kiến cùa Thù tướng Malaysia M ohamad Mahathir việc thành lập Nhóm kinh te Đòng A (EAEG), ý tưởng ủng hộ nhiều nước khu vực Mỹ lo ngại EAEG làm giâm vai trò Mỹ APEC khu vực [12, tr.59] Mặc dù nước Đơng Á đă có điều chinh nỗ lực nhằm tri EA EG cuối nỏ coi sáng kiến bị chct yểu phản đối cùa Mỹ T hai, Mỹ phản đối đề xuất Nhật Bản việc tlìành lập Quỹ tiền tệ Châu Á (AM F) nhằm đối phó với khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 Mỹ lo ngại AMF làm giảm ảnh hường Mỹ Ọuỹ tiền tệ quốc te (IM F) hay thể che tài quốc té khác mà Mỹ cỏ vai trò quan trọng [13, tr 108] Thứ ba, M ỹ phàn đối việc xúc tiến hợp tác ASEAN + từ thể chế bat đầu khởi động Trong mắt cùa Mỹ, ASEAN + không chi làm ảnh hường đc doạ hệ thống quan hệ song phương Mỹ với nước khu vực mà tạo điều kiện cho việc hinh thành liên minh chống Mỹ kinh tế, trị phương tiện đé Trung Ọuốc gây ảnh hưởng khu vực Đông A Mỹ sử dụng mối quan hệ song phương với nhiều nước đẽ gây sức ép khiến nước cỏ thái độ chần chừ ý tưởng, đề xuất thúc đẩy p.v M in I Tạp chi Khoa học DHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân vãn 25 (2009) 229-234 họ p tác khu vực Vi lợi ích cùa Mỹ trì sách thái độ nhằm kim hãm phát triển cúa hợp tác khu vực Đơng Á Có thể nói, toan tính địa-chfnh trị động đề Mỹ cán trờ q trình hợp tác khu vực Đông Á So với Tây Âu, trình phát triền cũa hợp tác khu vực Đơng Á diễn hoàn cành lịch sử hoàn tồn khác khùng hoảna tài chinh mà Đơng Ả phái gánh chịu khác so với khùng hoàng năm cuối 1940 Tây Âu Chính sách cùa Mỹ với nước T ây Âu khác so với sách cùa Mỹ đổi với nước khu vực Đông Á N hật Bản Hàn Quốc Tuy nhiên, hợp tác khu vực Đông Á phát triển vả đạt kết đáng kể [12] Đà có nhiều nghiên cứu chi phản đối gây khó khăn Mỹ dã thúc đẩy trình phát triển hợp tác khu vực Đông Ả, đặc biệt sau khùng hồng tài Châu Á năm 1997 [14] Điều chi vai trò định cùa quốc gia khu vực tiến trình hợp tác khu vực Ngay thời kỳ chiến tranh lạnh, quốc gia Đơng Á có sáng kiến nỗ lực nhăm thúc đẩy hợp tác khu vực hay hợp tác đa phương “ Hợp tác kinh tế Thái Bình Dương", “Hội đồng C hâu Á Thái Bình Dương”, “ Khu vực hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương” “Thị trường chung Châu Á” [12, tr.47-49] Giai đoạn sau chiến tranh lạnh, nỗ lực nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực cùa quốc gia Đông Á trở nên mạnh mẽ Các sáng kiến đề xuất bắt đầu mang tính thực tế nhiều quốc gia nồ lực nhiều hon để thực hoá sáng kiến ý tường Những nỗ lực kể đến đề xuất thành lập Nhóm kinh tế Đông Á (EAEG) Malaysia, Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), diễn đàn đối thoại ASEAN với nước Đơng Bấc Á, nhóm nghiên cứu Đơng Á 33 (EASG), nhóm tầm nhìn Đơng Á (EAVG), Ọuỹ tiền tệ Châu Á (AM F) đặc biệt ASEAN + Mặc dù có đề xuất, kế hoạch bị thất bại Nhóm kinh tế Đơng Á hay Q uỹ tiền tệ Châu Á nỗ lực cùa quốc gia Đòng Á thành cơng việc thúc đầy hợp tác khu vực thề đời phát triển ASEAN + N hư vậy, Đơng Á khơng có thuận lợi so với Tây Âu phát triển họp tác khu vực Đỏng Á minh chứng cho vai trò tầm quan trọng định chinh quốc gia khu vực tiến trình hợp tác khu vực Những phân tích so sánh chi số điểm tương đồng khác biệt vai trò ảnh hưởng Mỹ tiến trình hợp tác khu vực Tây Âu Đỏng Á T nhất, Tây Âu Đơng Á, Mỹ có vai trò ành hưởng quan trọng tiến trình hợp tác khu vực Tuy nhiên, mức độ tính chất vai trò ảnh hưởng cùa Mỹ hai khu vực lại khác Các khoản viện trợ kinh tế, việc thiết lập thể chế tài đa phương cùa Mỹ thúc tliúc đẩy hợp tác khu vực Tây Âu Mỹ liên tiếp phản đối gảy cản trở nỗ lực thúc đẩy tiến trinh hợp tác khu vực nước Đơng Á Thứ hai, lợi ích địa-chính trị thực động chinh sách M ỹ tiến trình họp tác khu vực hai khu vực nêu Kiềm chế Liên Xô, biến đổi thủ cạnh tranh khối tư bàn theo mơ hình ý tường mục đích sâu xa nỗ lực giúp đỡ Mỹ Tây Âu Còn Đỏng Á, mục đích Mỹ kiềm chế Trung Quốc, trì hệ thống quan hệ song phương, quan hệ liên minh Mỹ ln nắm quyền chù động có phần chù đạo Thứ ba, vai trò cùa quốc gia khu vực có tính chất định đến thành cơng tiến trình hợp tác khu vực Ở Tây Âu, Pháp Đức giữ vai trò quan trọng việc nỗ lực thúc đẩy thể p.v M in / Tạp chi Khoa học Đ H Q G H N , Khoa học Xã hội Nhân văn 25 (2009) 229-234 234 chế hợp tác khu vực đa phương, Đ ông Á, quốc gia khu vực không ngừng theo đuổi nhừng ý tưởng đề xuất nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực 1950-1952 The H isíorical Journal, V o i 39, No.2 (1996) 425 [7] R u d o ir v o n T hadden, T h e F rench-G crm an P artn crsh ip Transaỉanùc Internationale Politik, Vol.2, (2003) 77 [8] Q ia o L in sh en g , X ả y dựng cộ n g đ n g D ông Ả vai trò Trung Quốc , tro n g c u ổ n H n g tới Cộng đồng Đông Ả: Cơ hội thách thức, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2006 T i liệu th a m khảo [1] M ark B ecson, R e th in k in g R eg io n alism : E u ro p e and East Asia in Comparativc Historical Pespective, Journal o f Europcan Public Poỉicy, Voỉ.12, No.6 (2005) 969 [2] Bradíord Dc Long and Barry Eichengreen, The Marshall Pỉan as a Structural Adjusment Program (1991), Lắy từ http://lsb.scu.edu [3] C h arles L ipson, C hù nghĩa tư m ởi Chù nghĩa thưc m ỏi: C uộc tranh ỉuợn đương đại , N X B T h ế G iớ i, H N ộ i, 2009 [4] Geir Lundestad, Empire by ỉnvitation? The United States and Wcstem Europc, 1945-1952 Journaỉ o f Peace Research , V o l.2 , N o , (1 ) 263 [5] W estad o A , T h e Nevv In te rn a tio n a l H istory o f the Cold War: Three (possible) Paradigms, Diplomatic History, Vol 24, No.4 (2000) 551 [6] L ovett A w., The U n ited S ta te s and the Schuman Plan: A Study in French Diplomacy [9] P a p ay o a n o u p A and K astn er s L, S lecping vvith th e (P o ten tial) E ncm y: A sse ssin g th c u s P o licy o f E ngagcm cnt w ith C h in a , Security Studies, Voỉ.9, No.l (1999) 157 [10] G ilso n J.t S trategic R cg io n alism in E ast A sia, Revieu' o f Internaíional Studies , V ol.33, (2007) 145 [11] K im , s s , R egionalization a n d R egionalism in E ast A sia, Journal o f East A sia Siudies , V ol.4, (2004)39 [ 12] Hoàng Khác Nam, Hợp tác da phương ASEAS + 3: l a n đ ế iriến vọng, N X B Đ ại học Ọuốc gia TP HCM, TP HCM, 2008 [13] Yip, w K., Prospects for Closer Economic ỉn tc g tio n in East A sia, Sía n /o rd Jo u rn a ỉ o f East Asian AJJairs> ỉ (Spring 2001) 106 [14] R ich ard H ig g o tt, T he A sian E conom ic C risis: A S tudy in the Politics o f R escntm ent, Neu Politìcal Econom y , V ol.3, N o (1 9 ) 333 u.s role and influence on Westem European and East Asian regional cooperation from historical compararive perspective Pham Quang Min College o f Social Sciences and Humanities, VNU 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam The us role and iníluence on regional cooperation process has attracted little attention from academic community This paper is an effort to look at this issue from historical perspectivc by comparing us role and iníluence on regional cooperation in W estem Europe and East Asia The paper shows that a) u s played an important role on regional cooperation in both cases and geopolitics imperatives vvere alw ays the key in u s motivations tovvards Westem European and East Asian regional cooperation; b) the U.S w a s supportive to Wcstcrn European cooperation whiỉe it was in contrast to East Asian coopcration and c) regional countries alvvays play a decisive role in their rcgional cooperation A study on u s role and influcnce on rcgional coopcration is expccted to evaluate and provide implications on promoting or limiting u s role and iníluence on regional cooperation ... a) Mỹ cỏ vai trò ảnh hưởng quan trọng hợp tác khu vực Tây Âu Đơng Á vai trò ảnh hưởng đỏ thể khác khu vực, lợi ích địa-chính trị luỏn nhân tố sách thái độ cùa Mỹ đới với họp tác khu vực Tây Âu. .. hợp tác khu vực Tây Âu Đỏng Á T nhất, Tây Âu Đơng Á, Mỹ có vai trò ành hưởng quan trọng tiến trình hợp tác khu vực Tuy nhiên, mức độ tính chất vai trò ảnh hưởng cùa Mỹ hai khu vực lại khác Các... phát triển cúa hợp tác khu vực Đông Á Có thể nói, toan tính địa-chfnh trị động đề Mỹ cán trờ trình hợp tác khu vực Đơng Á So với Tây Âu, trình phát triền cũa hợp tác khu vực Đơng Á diễn hồn cành

Ngày đăng: 14/12/2017, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan