1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

XÉT NGHIỆM VI SINH NÂNG CAO

11 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 200,95 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC XÉT NGHIỆM VI SINH NÂNG CAO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁNG CHO CÁC CÁN BỘ LÀM XÉT NGHIỆM VI SINH LÂM SÀNG HÀ NỘI - 2012 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH Vi sinh lâm sàng ngày có vai trò quan trọng y học đại, đóng góp nhiều chẩn đốn xác định vi sinh vật gây bệnh giúp cho thầy thuốc lâm sàng chẩn đốn xác điều trị hiệu cho người bệnh Cùng với phát triển y học, chun ngành Vi sinh có nhiều tiến khơng ngừng nhiều kỹ thuật chẩn đoán đời, giúp cho việc xác định nhanh xác tác nhân gây bệnh Việc đào tạo cho nhân viên làm việc khoa xét nghiệm có trình độ, lực chuyên môn đáp ứng kỹ thuật điều cần thiết Xuất phát từ nhu cầu Ban Giám đốc giao cho cán khoa Vi sinh - bệnh viện Bạch Mai biên soạn tài liệu đào tạo “Xét nghiệm Vi sinh nâng cao” Tài liệu “Xét nghiệm Vi sinh nâng cao” cung cấp kiến thức kỹ thuật định danh vi khuẩn API (Pháp) kiểm soát chất lượng xét nghiệm Định danh vi khuẩn API kỹ thuật định danh chuẩn với với 20 tính chất sinh vật hóa học giúp cho việc định danh xác đảm bảo chất lượng, kỹ thuật chưa thực nhiều tuyến Tài liệu giúp cho nhân viên làm Vi sinh lâm sàng bệnh viện vệ tinh thuộc bệnh viện Bạch Mai bệnh viện tuyến định danh các vi sinh vật gây bệnh nhanh xác Từ hỗ trợ bác sỹ lâm sàng chẩn đoán điều trị bệnh kịp thời, hiệu Chương trình "Xét nghiệm Vi sinh nâng cao" tháng chương trình cung cấp kiến thức, kỹ nâng cao Vi sinh cho cán học chương trình Vi sinh tháng Chương trình nêu rõ điều kiện cần thiết, nội dung khóa học phương pháp đánh giá học viên sau kết thúc khóa đào tạo BỘ Y TẾ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỆNH VIỆN BẠCH MAI Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC TÊN KHÓA HỌC: Xét nghiệm Vi sinh nâng cao THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 02 tháng MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu kiến thức: 3.1 Trình bày kiến thức nâng cao vi khuẩn 3.2 Trình bày mục đích ngun lý định danh vi khuẩn API 3.3 Trình bày quy định chung kiểm tra chất lượng xét nghiệm Vi khuẩn Mục tiêu kỹ năng: 3.4 Thực thành thạo kỹ thuật lấy, vận chuyển, bảo quản xử lý bệnh phẩm xét nghiệm vi sinh 3.5 Thực thành thạo số kỹ thuật xét nghiệm vi sinh nuôi cấy phân lập vi khuẩn 3.6 Tiến hành kỹ thuật định danh vi khuẩn API 3.7 Tiến hành kiểm tra chất lượng xét nghiệm Vi khuẩn định danh API Mục tiêu thái độ: 3.8 Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần trách nhiệm, tác phong tích cực trình thực xét nghiệm vi sinh 3.9 Rèn luyện tác phong ngăn nắp, có tổ chức, đảm bảo an toàn sinh học thực xét nghiệm vi sinh HỌC VIÊN THAM DỰ KHÓA ĐÀO TẠO: Là cán làm công tác xét nghiệm vi sinh lâm sàng có đủ điều kiện sau: - Đang làm việc Khoa/Phòng xét nghiệm vi sinh lâm sàng bệnh viện - Đã học xong chương trình Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng tháng - Có thời gian làm Vi sinh lâm sàng tháng - Được Bệnh viện cử học tiếp nhận sau kết thúc khóa học NỘI DUNG ĐÀO TẠO TT TÊN BÀI MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày kiến thức vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae) Trình bày phương pháp lấy, vận chuyển, bảo quản xử lý loại bệnh phẩm XN vi sinh quy cách Trình bày mục đích Các vi khuẩn đường nguyên lý kỹ thuật định danh ruột vi khuẩn đường ruột API (Enterobacteriaceae) 20E Thực kỹ thuật nhận định kết nhuộm Gram từ bệnh phẩm Thực kỹ thuật nuôi cấy phân lập vi khuẩn Tiến hành kỹ thuật định danh vi khuẩn API 20E SỐ TIẾT TS LT TH 80 12 68 Trình bày kiến thức vi khuẩn Gram âm không lên men đường (non- Enterobacteriaceae) Trình bày mục đích ngun lý kỹ thuật định danh vi khuẩn Gram âm không lên men Các vi khuẩn Gram đường (non - Enterobacteriaceae) âm không lên men API 20NE đường (non3 Thực kỹ thuật Enterobacteriaceae) nhận định kết nhuộm Gram từ bệnh phẩm Thực kỹ thuật nuôi cấy phân lập vi khuẩn Tiến hành kỹ thuật định danh vi khuẩn API 20 NE 64 56 Trình bày kiến thức vi khuẩn Gram (+) có Catalase (+) Trình bày mục đích nguyên lý kỹ thuật định danh vi khuẩn Gram (+) có Catalase (+) API 20 Staph Thực kỹ thuật nhận định kết nhuộm Gram từ bệnh phẩm Thực kỹ thuật nuôi cấy phân lập vi khuẩn Tiến hành kỹ thuật định danh vi khuẩn API 20 Staph 68 60 Các vi khuẩn Gram (+) có Catalase (+) Trình bày kiến thức vi khuẩn Gram (+) có Catalase (-) Trình bày mục đích nguyên lý kỹ thuật định danh vi khuẩn Gram (+) có Catalase (-) API 20 Strep Thực kỹ thuật nhận định kết nhuộm Gram từ bệnh phẩm Thực kỹ thuật nuôi cấy phân lập vi khuẩn Tiến hành kỹ thuật định danh vi khuẩn API 20 Strep 68 60 Trình bày quy định chung kiểm tra chất lượng Kiểm tra chất lượng xét nghiệm Vi khuẩn xét nghiệm Vi Tiến hành kiểm tra chất khuẩn lượng xét nghiệm Vi khuẩn định danh API 20 12 Khai giảng, bế giảng, ôn tập, kiểm tra 20 44 256 Các vi khuẩn Gram (+) có Catalase (-) Tổ chức lớp TỔNG SỐ 320 ĐÁNH GIÁ 6.1 Đánh giá đầu vào (Pretest) Kiểm tra kiến thức: - Hình thức: Kiểm tra viết - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: thi trắc nghiệm (test) 6.2 Đánh giá thường xuyên Định kỳ kiểm tra lý thuyết thực hành 3-4 tuần/lần (2 lần kiểm tra/2 tháng) - Kiểm tra kiến thức + Hình thức: Bài viết lý thuyết, bảng kiểm + Thời gian: 20-30 phút + Phương pháp: Câu hỏi tự luận/bài tập xử trí tình câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Kiểm tra thực hành: + Hình thức: Báo cáo thực hành, thực hành + Thời gian: 10-15 phút/học viên + Phương pháp: Quan sát bảng kiểm vấn đáp Các tiêu kỹ thuật cho học viên: Các tiêu cho học viên TT Chỉ tiêu thực hành (số lượng) Quan sát Tên xét nghiệm Trợ giúp Tự làm Kỹ thuật nhuộm + 10 lần Nuôi cấy phân lập vi khuẩn + 10 lần Định danh vi khuẩn API 20E + + 10 lần Định danh vi khuẩn API 20NE + + 10 lần Định danh vi khuẩn API 20 Staph + + lần Định danh vi khuẩn API 20 Strep + + lần Kiểm tra chất lượng xét nghiệm Vi khuẩn định danh API + + 6.3 Đánh giá kết thúc (Postest): 01 thi viết 01 thi thực hành - Bài thi viết: + Thời gian: 20-30 phút + Nội dung: Tổng hợp kiến thức kỹ thuật + Phương pháp: Thi trắc nghiệm (test) - Kiểm tra thực hành: lần + Hình thức: Quan sát trình thực hành học viên; tổ chức thi thực hành học viên thực lần tồn quy trình kỹ thuật xét nghiệm định danh số vi khuẩn Gram âm gây bệnh thường gặp + Thời gian: 10-20 phút / học viên + Phương pháp: Quan sát bảng kiểm vấn đáp - Điểm thi kết thúc: Trung bình cộng hệ số điểm thi viết điểm thi thực hành, điểm lý thuyết hệ số 1, điểm thực hành hệ số TỔ CHỨC KHÓA HỌC 7.1 Phân bố thời gian khóa học 7.1.1 Quỹ thời gian: tuần x ngày x tiết(giờ)/ngày = 320 tiết(giờ) 7.1.2 Phân bổ thời gian: - Học lý thuyết: 44 tiết(giờ) - Thực tập lâm sàng: 256 tiết(giờ) - Khai giảng, bế giảng, ôn tập kiểm tra: 12 tiết(giờ) 7.1.3 Thời khóa biểu: Buổi Thứ Thứ Thứ Thứ Tuần Sáng Khai giảng, Pre test Học LT Chiều Học LT Học LT Học LT Thứ Học LT Học LT Học LT Học LT Học LT Thực tập Thực tập Thực tập Sáng Thực tập PXN Học LT PXN PXN PXN Tuần 2-4 Thực tập Thực tập Thực tập Chiều Thực tập PXN Học LT PXN PXN PXN Thực tập Thực tập Thực tập Thực tập Sáng Thực tập PXN PXN PXN PXN PXN Tuần 5-7 Thực tập Thực tập Thực tập Thực tập Chiều Thực tập PXN PXN PXN PXN PXN Tuần Sáng Thực tập PXN, ôn thi thi kết thúc khóa học Chiều Thực tập PXN, ơn thi thi kết thúc khóa học Bế mạc Ghi : Học lý thuyết thực tập lâm sàng buổi = tiết(giờ) 7.2 Tổ chức khóa học - Mỗi lớp học khơng q 20 học viên - Khóa học tổ chức Bệnh viện Bạch Mai Trung tâm Đào tạo Chỉ đạo khoa Vi sinh tuyến trực tiếp quản lý - Mỗi lớp học có 01 giáo viên phụ trách đồng thời tư vấn hỗ trợ học tập cho học viên - Học viên lớp bầu lớp trưởng 1-2 lớp phó - Học lý thuyết giảng đường Trung tâm Đào tạo - Chỉ đạo tuyến giảng đường Khoa Vi sinh - Thực hành: Tại phòng xét nghiệm thuộc Khoa Vi sinh Lớp học chia thành – nhóm thực tập lâm sàng 7.3 Cấp chứng 7.3.1 Những học viên đủ tiêu chuẩn sau Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cấp Giấy chứng nhận theo quy định Thông tư 07/2008/TT-BYT cảu Bộ Y tế: - Khơng nghỉ q 10% tổng số thời gian khóa học - Khơng bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thời gian tham dự khóa học - Hoàn thành đầy đủ bảng tiêu thực hành khóa học - Khơng q kiểm tra thường xuyên bị điểm (trên 10) - Điểm thi kết thúc khóa học từ 5,0 điểm (trên 10) trở lên 7.3.2 Những học viên không đủ tiêu chuẩn không cấp giấy chứng nhận bị trả trở đơn vị công tác ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 8.1 Đội ngũ giảng viên - Số lượng: tối thiểu 10 giảng viên - Chuyên khoa Vi sinh, có thâm niên cơng tác khoa Vi sinh năm 8.2 Tài liệu cho học viên, giáo viên, sách, tài liệu tham khảo Xuất TT Tên sách Xét nghiệm Vi sinh lâm sàng Đoàn Mai Phương CS 2012 Nhà xuất y học Vi sinh vật y học Lê Huy Chính CS 2007 Nhà xuất y học Vi sinh vật y học Đào Thị Nguyên, Nguyễn Văn Dịp 2001 Nhà xuất y học Vi khuẩn y học Lê Văn Phủng 2009 Nhà xuất giáo dục VN Kỹ thuật xét nghiệm Vi sinh vật y học Hoàng Thuỷ Long 1991 Nhà xuất văn hoá Medical microbiology Cedric Mims 1993 Year Book Europe Limited Textbook of diagnostic microbiology Connie R Mahon, Donald C Lehman, Geogrge Manuselis 2007 Third edition Bailey & Scott's diagnostic microbiology Elle Jo Baron, Sydney M.Finegold 1990 The C.V Mosby company Basic laboratory procedures in clinical bacteriology J.Vandepitte, J.Verhaegen, K.Engbaek 2003 WHO-Geneva Koneman EW 1992 Four edition Biomerieux 1996 Color atlats and texbook 10 of diagnostic microbiology 11 Identification and susceptibility testing Tác giả Năm phát hành 8.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị học tập - Phòng học lý thuyết: phòng, có đủ chỗ cho 20 học viên - Phòng giảng thực hành: 05 phòng đủ chỗ cho 20 học viên chia nhóm - Phương tiện nghe nhìn: bảng, bút viết; máy tính máy chiếu - Trang thiết bị, đồ dùng học tập - Các dụng cụ thiết bị phục vụ cho học thực hành: Các trang thiết bị cần thiết cho phòng xét nghiệm Vi sinh từ cấp tuyến huyện trở lên HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH - Thực tập lâm sàng: học viên học thực hành Khoa Vi sinh chia thành nhóm Mỗi nhóm có giảng viên hướng dẫn Học viên thực hành kỹ thuật với cho phép, hướng dẫn giám sát giảng viên - Học viên tham gia trực ca trực bác sỹ: 1-2 học viên trực theo cán Khoa Vi sinh Học viên học quan sát thực hành ca trực với hướng dẫn, giám sát cán chịu trách nhiệm ca trực Khoa - Mỗi học viên có sổ theo dõi học tập ghi chép kỹ thuật tham gia trực tiếp thực với xác nhận giáo viên cán định theo dõi đào tạo sở đào tạo 10 ... sau: - Đang làm vi c Khoa/Phòng xét nghiệm vi sinh lâm sàng bệnh vi n - Đã học xong chương trình Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng tháng - Có thời gian làm Vi sinh lâm sàng tháng - Được Bệnh vi n... học vi n - Học vi n lớp bầu lớp trưởng 1 -2 lớp phó - Học lý thuyết giảng đường Trung tâm Đào tạo - Chỉ đạo tuyến giảng đường Khoa Vi sinh - Thực hành: Tại phòng xét nghiệm thuộc Khoa Vi sinh. .. CHƯƠNG TRÌNH 8.1 Đội ngũ giảng vi n - Số lượng: tối thiểu 10 giảng vi n - Chuyên khoa Vi sinh, có thâm niên cơng tác khoa Vi sinh năm 8 .2 Tài liệu cho học vi n, giáo vi n, sách, tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 13/12/2017, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w