Bài 30. Dấu gạch ngang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Ngữ văn Lớp 7B Tit 123: DU GHCH NGANG Giáo viªn thùc hiƯn: Âu Đình Hữu I Cơng dụng dấu gạch ngang: Ví dụ: a Đẹp đi, mùa xuân – Mùa xuân Hà Nội thân yêu (Vũ Bằng) b Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) c Dấu chấm lửng dùng để: – Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết; – Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm ( Ngữ văn 7, tập hai) d Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại (Phan) Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; ( Nguyễn Ái Quốc) I Cơng dụng dấu gạch ngang: Xét ví dụ: a Đẹp đi, mùa xuân – Mùa xuân Hà Nội thân yêu (Vũ Bằng) => Đặt câu đánh dấu phận giải thích, thích I Cơng dụng dấu gạch ngang: Xét ví dụ: b Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) => Đặt đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật I Cơng dụng dấu gạch ngang: Xét ví dụ: c Dấu chấm lửng dùng để: – Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết; – Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm ( Ngữ văn 7, tập hai) => Đặt đầu dòng, đặt đầu ý liệt kê 1 Xét ví dụ: d Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại Phan Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; ( Nguyễn Ái Quốc) => Nối từ nằm liên danh (tên ghép) BÀI TẬP BỔ XUNG Xác định cơng dụng dấu gạch ngang ví dụ sau: a Em để lại – giọng em hoảnh – anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa => Đặt câu đánh dấu phận thích, giải thích b – Thưa cơ, em khơng dám nhận ạ! => Đặt đầu câu đánh dấu lời nói trực tiếp c Nơi nhận: - Các giáo viên chủ nhiệm - Các lớp - Lưu văn phòng => Đặt đầu câu dùng để liệt kê II Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối: Xét ví dụ: “Một nhân chứng thứ hai hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại Phan Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren; có thể.” ( Nguyễn Ái Quốc) Dấu gạch ngang Dấu gạch nối - Là dấu câu -Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích; lời nói trực tiếp nhân vật; liệt kê; nèi từ liên danh - Viết dài dấu gạch nối Ví dụ: Va-ren – Phan Bội Châu - Khơng phải dấu câu -Dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng.(Trừ từ mượn tiếng Hán) -Viết ngắn dấu gạch ngang Ví dụ: Va-ren III Luyện tập: Bài 1: Công dụng dấu gạch ngang : a Mùa xuân – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng => Đặt câu đánh dấu phận thích b Chỉ có anh lĩnh dõng An Nam bồng súng chào ngục bảo rằng,nhìn qua chấn song,có thấy thay đổi nhẹ nét mặt người tù lừng tiếng.Anh quyết-cái anh chàng ranh mãnh đó-rằng có thấy đơi râu mép người tù nhếch lên chút hạ xuống ngay,cái diễn có lần thơi => Đặt câu đánh dấu phận thích c – Quan có mũ hai sừng chóp sọ! – Một bé thầm – Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị gái => Đánh dấu lời nói nhân vật phận thích câu d Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 => Nối từ liên danh e Thừa Thiên –Huế tỉnh giàu tiềm kinh doanh du lịch => Nối từ liên danh Bài 2: Nêu công dụng dấu gạch nối ví dụ sau: – Các ơi,đây lần cuối thầy dạy con.lệnh từ Béc -lin từ dạy tiếng Đức trường vùng an-dát Lo-ren… Nối tiếng tên riêng nước ... thể.” ( Nguyễn Ái Quốc) Dấu gạch ngang Dấu gạch nối - Là dấu câu -Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích; lời nói trực tiếp nhân vật; liệt kê; nèi từ liên danh - Viết dài dấu gạch nối Ví dụ: Va-ren... Châu - Không phải dấu câu -Dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng.(Trừ từ mượn tiếng Hán) -Viết ngắn dấu gạch ngang Ví dụ: Va-ren III Luyện tập: Bài 1: Cơng dụng dấu gạch ngang : a Mùa xuân... Ái Quốc) I Công dụng dấu gạch ngang: Xét ví dụ: a Đẹp đi, mùa xuân – Mùa xuân Hà Nội thân yêu (Vũ Bằng) => Đặt câu đánh dấu phận giải thích, thích I Cơng dụng dấu gạch ngang: Xét ví dụ: b Có