hoc sinh giỏi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...
ĐỀ LUYỆN TẬP Câu 1: Chỉ phân tch tác dụng phép tu từ đoạn thơ sau: “ Ôi lòng Bác thương ta, Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho hết thảy, Như dòng sơng chảy nặng phù sa” ( Trích “Theo chân Bác” - Tố Hữu) Gợi ý: *Phép tu từ điệp ngữ Từ “thương” nhắc nhắc lại lần câu thơ đầu - Phép tu từ so sánh hai câu thơ sau: So sánh hi sinh quên Bác với hình ảnh dòng sơng chảy nặng phù sa * Tác dụng + Viết Bác Hồ kính yêu - nguồn cảm hứng khơng vơi cạn nhà văn, nhà thơ Tố Hữu trân trọng dành phần tâm hồn viết Bác Đoạn thơ trích trường ca “Theo chân Bác” Tố Hữu + Trong đoạn thơ tác giả dùng điệp từ “thương” câu thơ đầu để nói tình thương u rộng lớn bao la Bác dành cho ta - người dân đất Việt toàn thể nhân dân lao động nghèo khổ giới Tình yêu thương Bác bao trùm vạn vật thiên nhiên + Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo Tác giả so sánh hi sinh quên dân nước Bác dòng sơng lặng lẽ chảy trơi ngàn đời mang lượng phù sa bồi đắp cho cánh đồng phì nhiêu + Đoạn thơ có câu sử dụng hài hoà phép tu từ điệp ngữ so sánh giúp ta hiểu tình thương, hi sinh cao Bác dành cho ta, Mỗi người cảm động vô đọc đoạn thơ Câu 2: Suy nghĩ em thông điệp mà em nhận từ câu chuyện đây: Cơn gió sồi Một gió dội băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi tung tất sinh vật rừng, phăng đám lá, quật gẫy cành Nó muốn cối phải ngã rạp trước sức mạnh Riêng sồi già đứng hiên ngang, khơng bị khuất phục trước gió hăng Như bị thách thức,cơn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng lần Cây sồi bám chặt đất, im lặng chịu đựng giận giữ gió khơng gục ngã Cơn gió mệt mỏi, đành đầu hàng hỏi: - Cây sồi kia! Làm đứng vững thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh ơng bẻ gãy hết nhánh tôi, đám làm thân lay động Nhưng ông không quật ngã tơi Bởi tơi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất Đó sức mạnh sâu thẳm Càng ngày chúng phát triển mạnh mẽ, giúp vững vàng trước sức mạnh kẻ thù Nhưng tơi phải cám ơn ơng, gió ạ! Chính điên cuồng ông giúp chứng tỏ khả chịu đựng sức mạnh ( Quang Kiệt- theo Viva Consulting – Hạt giống tâm hồn - Đừng từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) GỢI Ý: * Yêu cầu kĩ năng: - Xác định kiểu nghị luận xã hội, dạng nghị luận mở - Bài viết có bố cục phần - Hệ thống ý (luận diểm) rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, dẫn chứng cụ thể - Biết vận dụng tổng hợp phương pháp lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Có kĩ vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận * Yêu cầu nội dung: - Có thể trình bày viết theo nhiều cách cần đảm bảo số ý sau: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Cơn gió: Hình ảnh tượng trưng cho khó khăn, thử thách, nghịch cảnh sống - Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lòng dũng cảm, dám đối đầu, khơng gục ngã trước hồn cảnh với niềm tin chiến thắng - Ý nghĩa câu chuyện: Trong sống, người cần có lòng dũng cảm, tự tin, nghị lực lĩnh vững vàng trước khó khăn, trở ngại sống Bức thông điệp từ câu chuyện: - Trong sống, tiềm ẩn khó khăn, trở ngại, nghịch cảnh khó lường chúng xảy lúc Nếu khơng có lòng dũng cảm, dám đối mặt với khó khăn, trở ngại khó khơng thể vượt qua - Lòng dũng cảm, nghị lực lĩnh vững vàng tiếp thêm sức mạnh giúp người tự tin trước khó khăn, trở ngại, nghịch cảnh đời - Dũng cảm dám đối mặt với thử thách, khơng gục ngã trước hồn cảnh chìa khóa thành cơng *Lưu ý: Trong q trình lập luận nên có dẫn chứng gương dũng cảm, khơng gục ngã trước hồn cảnh để cách lập luận thêm thuyết phục Bài học cho thân: - Rèn luyện lĩnh, nghị lực vững vàng trước hồn cảnh - Bình tĩnh tìm giải pháp cần thiết để bước vượt qua khó khăn, trở ngại - Ni dưỡng niềm tin chiến thắng Không nên tuyệt vọng, bi quan, chán nản, gục ngã trước hoàn cảnh - Phê phán thái độ, hành động bng xi, thiếu ý chí, nghị lực, niềm tin Câu 3: Từ văn “Những câu hát tình cảm gia đình”, “Mẹ tơi” (Ét-mơn-đo Đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hồi), bộc lộ tình cảm suy nghĩ em sống tình yêu thương người thân gia đình niềm thương cảm cho khơng có may mắn Gợi ý: Nội dung a) Mở : Giới thiệu tình cảm suy nghĩ em sống tình yêu thương người thân gia đình bộc lộ niềm thương cảm cho khơng có may mắn thơng qua việc đọc văn bản Những câu hát tnh cảm gia đình, Mẹ tơi (Ét-mơn-đo Đơ A-mi-xi), Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài) DÀN Ý * Thơ ca dân gian "thể sâu sắc tình cảm tốt đẹp nhân dân ta": - Tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên (dẫn chứng) - Tình cảm cộng đồng dẫn chứng: "Dù đi… mùng mười tháng ba; “Bầu thương … giàn” “Nhiễu điều phủ lấy cùng; Máu chảy ruột mềm, Mơi hở lạnh " *Tình cảm gia đình: + Tình cảm cháu tổ tiên, ơng bà (dẫn chứng: Con người có tổ có nguồn; Ngó lên nuộc lạt nhiêu; …) + Tình cảm cha mẹ (dẫn chứng: Công cha … đạo con; Ơn cha … cưu mang; Chiều chiều đứng … chín chiều; Mẹ già đường mía lau…) + Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em chân … đỡ đần; Anh thuận em hồ nhà có phúc; Chị ngã em nâng…) + Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tơm … khen ngon; Lấy anh sướng vua… vua; Thuận vợ thuận … cạn…) - Tình hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thương (dẫn chứng: Bạn có nhớ… nhớ trời; Cái cò vạc… giăng ca; …) - Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang bắc… lấy thầy…) - Tình u đơi lứa (dẫn chứng: Qua đình… nhiêu; u cởi… gió bay; Gần nhà mà …làm cầu; Ước sơng … sang chơi….) - v.v… C.Kết bài: - Đánh giá khái quát lại vấn đề - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ thân vấn đề vừa làm sáng tỏ NGÀY 17.3.2016 CHUYÊN ĐỀ II LUYỆN ĐỀ Câu (1,0 điểm): Trong văn “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có; đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (SGK Ngữ văn - Tập 2) Em hiểu ý kiến ? GỢI Ý CÂU Câu (1,0 điểm): + Ý thứ nhất:“Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có;”(0,5 điểm) - Nghĩa văn chương kì diệu Văn chương khơi gợi, hình thành người ước mơ, hoài bão khát vọng lớn lao, đẹp đẽ - Những tình cảm như: lòng thương người, yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, say mê học tập lao động sống, văn chương mà tâm hồn ta bồi đắp + Ý thứ hai: “cuộc đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (0,25 điểm) -Văn chương làm cho đời viển vông, không thiết thực người thêm sâu sắc, sống thêm màu sắc ý vị, phong phú hơn, đẹp đẽ + Khái quát: Bằng lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa giàu cảm xúc, Hồi Thanh khẳng định ý nghĩa to lớn văn chương đời sống người (0,25 điểm) Câu (3,0 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp ca dao sau: “Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hôm nao.” GỢI Ý CÂU + Cảm nhận khái quát: Bài ca dao giản dị thể sâu sắc, thấm thía tình u q hương, đất nước gắn bó hài hòa với tình u lứa đơi chàng trai + Thể thơ lục bát truyền thống kết hợp với nhịp thơ chẵn, giọng thơ tâm tình sâu lắng phù hợp để diễn tả tình cảm nhớ nhung, bịn rịn + Điệp từ “nhớ” lặp lại tới năm lần diễn tả tình yêu tha thiết chàng trai với cảnh vật người quê hương Cách diễn đạt nỗi nhớ thật đặc biệt: Từ xa đến gần, từ chung đến riêng, từ phiếm đến xác định + Hệ thống hình ảnh thơ vừa giản dị, vừa gợi cảm xếp theo trình tự từ chung đến riêng làm bật thống tình yêu q hương tình cảm đơi lứa: - Từ “q nhà” mang tính khái quát, gợi thân thương, gần gũi Đó đa, bến nước, sân đình gắn với bao kí ức tuổi thơ :“ Canh rau muống, cà dầm tương” gợi ăn bình dị chứa đựng nét đẹp truyền thống dân tộc Ai xa mà không thèm, không nhớ - Các hình ảnh: “ dãi nắng dầm sương” “tát nước bên đường hôm nao” diễn tả nỗi nhớ người quê hương – tảo tần, dãi dầu sương gió, đáng yêu, đáng trân trọng - Tuy nhiên hình ảnh đặt mối liên hệ với cách xưng hô độc đáo “Anh” – “ai” giúp nhân vật trữ tình liên tưởng từ nỗi nhớ quê hương nhớ người yêu thật tự nhiên, hợp lí Nếu hai câu đầu, nỗi nhớ chung chung hai câu sau, đối tượng nỗi nhớ trở nên cụ thể Đại từ “ai” phiếm xác định Qua cách xưng hơ tình tứ có lẽ đối tượng nỗi nhớ người bạn gái nơi quê nhà Nhất cụm từ “ hôm nao” “ Hôm nao” hôm mà hai người quên Nỗi nhớ trở nên thật cụ thể đáng yêu biết nhường + Đánh giá: Bài ca dao vừa nỗi nhớ quê hương, vừa lời ướm hỏi, lời thổ lộ tình yêu, kín đáo, tế nhị người nghệ sĩ bình dân… Câu 3: Nhận xét văn học trung đại Việt Nam (giai đoạn kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX), có nhận định cho rằng: Một nét bật văn học trung đại Việt Nam giai đoạn tình cảm nhân đạo sâu sắc, thấm thía Qua số văn học đọc thêm: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Sau phút chia li (Đặng Trần Cơn - Đồn Thị Điểm)… em làm sáng tỏ nhận định GỢI Ý CÂU I/ Giải thích nhận định: - Tình cảm nhân đạo nét truyền thống sâu đậm văn học Việt Nam - Tình cảm nhân đạo văn học phát triển mạnh mẽ giai đoạn mà chế độ phong kiến bộc lộ khủng hoảng trầm trọng kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Văn học giai đoạn thể nỗi thống khổ số phận chìm nhiều tầng lớp người xã hội đầy rối ren, li loạn Nhiều tác phẩm lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, mơ ước tự ý thức cá tnh nhiều lúc vượt khuôn phép tư tưởng lễ giáo phong kiến " Chị em toả nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên nắng cho thơ " Có thể nói, ngày nay, vị trí người phụ nữ đc đề cao, tơn vinh Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam diện nhiều vị trí đời để lại nhiều hình ảnh bóng sắc văn thơ đại Nhưng thật đáng tiếc thay, xã hội cũ người phụ nữ lại phải chịu số phận đầy bị kịch đáng thương: " Đau đớn thay thân phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung " Câu thơ lần xuất sáng tác đại thi hào Nguyễn Du giống điệp khúc rùng rợn Chả mà chị em miền núi lại than " Thân em thân bọ ngựa, chao chược mà thơi ! ", chị em miền xi lại than ong kiến Đây khơng phải lời nói q mà điều lại thể phổ biến văn học Việt Nam, " Bánh trôi nước " Hồ Xuân Hương, Truyền Kì mạn lục, đặc biệt Đọc Tiểu Thanh Kí ( Nguyễn Du ) , đoạn trích Chinh Phụ Ngâm ( Đặng Trần Cơn + Đoàn Thị Điểm ) Cung Oán Ngâm ( Nguyễn Gia Thiều ). Thời đại phong kiến trọng nam khinh nữ, đầy rẫy bất công oan trái Bị ảnh hưởng phải chịu đựng nhiều người phụ nữ nhưng, người phụ nữ ln xinh đẹp, nết na, giàu lòng thương yêu quan tâm đnế người xung quanh Ta bắt gặp lại hình ảnh họ qua tác phẩm văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam. * Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ: Người phụ nữ xuất văn học thường người phụ nữ đẹp Từ vẻ đẹp ngoại hình tnh cách Đều đẹp người lại mang vẻ đẹp khác nhau, thân phận có đặc điểm ngoại hình riêng biệt.Trong tác phẩm " Bánh trơi nước" nữ sĩ Hồ Xuân Hương, lên hình ảnh người gái "vừa trắng lại vừa tròn", người mang vẻ bề ngồi đầy đặn, tròn trịa Đó vẻ đẹp tự nhiên, dân dã, không chăm chút mà mộc mạc, tự nhiên không phần duyên dáng với da trắng mịn màng Đấy vẻ đẹp người gái lao động hay lam hay làm, đầy mạnh mẽ chốn thôn quê Ta bắt gặp người phụ nữ xuất "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ Vũ Thị Thiết giống cô gái "Bánh trôi nước", người phụ nữ tư dung tốt đẹp, chăm siêng năng, khiến Trương Sinh phải đem lòng thương mến mà bỏ trăm lạng vàng rước nàng làm dâu. ... chiến đấu bảo vệ dân tộc cách động viên trai trận => Lòng yêu nước, hi sinh lớn lao mẹ => Ca ngợi bà mẹ Việt Nam hết lòng hi sinh Tổ quốc Câu 3 ( 10 điểm) Nói lòng u nước, nhà văn I Ê-ren-bua có... phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu + Tác dụng : Tạo cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng tre - Cây tre trở... + Đoạn thơ có câu sử dụng hài hoà phép tu từ điệp ngữ so sánh giúp ta hiểu tình thương, hi sinh cao Bác dành cho ta, Mỗi người cảm động vô đọc đoạn thơ Câu 2: Suy nghĩ em thông điệp mà