Bài 21. Câu trần thuật

10 229 0
Bài 21. Câu trần thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mơn: Ngữ văn • Em cho biết đặc điểm hình thức chức câu cảm thán gì? *Trả lời: - Đặc điểm hình thức: + Có từ ngữ cảm thán như: ơi, than ơi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, + Câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than - Chức năng: dùng để bộc lộ cảm xúc người nói (người viết) I – ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG *Thảo luận nhóm, xét VD (SGK – 45, 46) trả lời câu hỏi sau: Những câu VD khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu cầu khiến, nghi vấn hay cảm thán? Chúng câu chức chúng? *Trả lời:` a, Có câu, tất khơng có đặc điểm kiểu câu khác (nghi vấn, cảm thán, cầu khiến) => Đây câu trần thuật để nêu nhận định kể b, Có câu, câu 1:”Thốt nhiên người nhà q lời” khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu khác => Đây câu trần thuật dùng để thông báo c, Có câu, tất khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu khác => Đây câu trần thuật dùng để miêu tả d, Có câu, câu 3:”Nhưng dòng nước Tào Khê ta!” có dấu chấm than cuối câu câu cảm thán dùng để kể Vậy theo em, kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán trần thuật kiểu câu dùng nhiều nhất? Vì sao? - Trong kiểu câu câu trần thuật dùng nhiều cần cho nhiều giao tiếp khác người * Ghi nhớ (SGK – 46) II – LUYỆN TẬP Bài 1: (SGK – 46, 47) Xác định kiểu câu chức a, - Có câu câu trần thuật - Chức năng: kể bộc lộ cảm xúc b, - Có câu + Câu 1: “Mã Lương reo lên” câu trần thuật dùng để kể + Câu 2: “Cây bút đẹp quá!” câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc + Câu + 4: “Cháu cảm ơn ông ! Cảm ơn ông !” câu trần thuật dùng để bộc lộ cảm xúc Bài 2: (SGK – 47) Cho nhận xét kiểu câu ý nghĩa hai câu “Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?” “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” (Ngắm trăng – Hồ Chí Minh) - Câu “Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?” câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để khẳng định vẻ đẹp đêm trăng bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp - Câu “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” câu trần thuật dùng để bộc lộ cảm xúc trước đêm trăng đẹp Bài 3: (SGK – 47) Xác định kiểu câu, chức nhận xét khác biệt ý nghĩa a, “Anh tắt thuốc !” câu cầu khiến dùng để yêu cầu b, “Anh tắt thuốc khơng ?” câu nghi vấn dùng để hỏi c, “Xin lỗi, không hút thuốc lá” câu trần thuật dùng để thông báo *Nhận xét ý nghĩa: câu có hàm ý cần chấm dứt việc hút thuốc lá, nhưng: - Câu a yêu cầu, đề nghị cách thẳng thắn, dứt khoát - Câu b dùng lối nghi vấn để yêu cầu mang tính nhẹ nhàng - Câu c dùng lối trần thuật để yêu cầu, thông báo quy định khơng hút thuốc mang tính nhẹ nhàng, lịch sự, tế nhị • Học kĩ phần nội dung học: đặc điểm hình thức; chức chính, phụ • Tiếp tục hoàn thiện tập 4, 5, (SGK – 47) • Xem trước tiếp theo: Câu phủ định ... 47) Xác định kiểu câu chức a, - Có câu câu trần thuật - Chức năng: kể bộc lộ cảm xúc b, - Có câu + Câu 1: “Mã Lương reo lên” câu trần thuật dùng để kể + Câu 2: “Cây bút đẹp quá!” câu cảm thán dùng... khiến) => Đây câu trần thuật để nêu nhận định kể b, Có câu, câu 1:”Thốt nhiên người nhà q lời” khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu khác => Đây câu trần thuật dùng để thơng báo c, Có câu, tất khơng... hình thức kiểu câu khác => Đây câu trần thuật dùng để miêu tả d, Có câu, câu 3:”Nhưng dòng nước Tào Khê ta!” có dấu chấm than cuối câu câu cảm thán dùng để kể Vậy theo em, kiểu câu nghi vấn,

Ngày đăng: 13/12/2017, 03:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan