1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 23. Hịch tướng sĩ

26 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Bài 23. Hịch tướng sĩ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Trang 1

1 0

10

10

Trang 2

Câu1 : Bố cục của bài “ Chiếu dời đô” gồm mấy phần?

A Hai phần B Ba phần

C Bốn phần D Năm phần.

Câu 2: Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn?

A Phải đâu các vua thời tam đại theo ý riêng của mình

mà tự tiện chuyển dời?

B Trẫm rất muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.

C Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

D Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

A

C

Trang 3

Câu 3 “Chiếu dời đô”thể hiện tầm nhìn xa trông

rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước

độc lập, phồn thịnh của Lí Công Uẩn và của nhân

dân ta.

A Đúng B Sai

Câu 4: ý nào nói đúng nhất về đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận “ Chiếu dời đô”?

A Lập luận giàu sức thuyết phục

Trang 6

TUẦN 25 : TIẾT 96 VĂN BẢN: HỊCH TƯỚNG SĨ

Trang 7

- Trần Quốc Tuấn

(1231 ?- 1300), tước

Hưng Đạo Vương, là một danh tướng kiệt xuất đời Trần, có công lao lớn

trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-

Nguyên.( chiến công hai lần đánh tan quân Mông- Nguyên (1285 và 1287).

* Tác phẩm: - Bài hịch ra đời trước cuộc kháng

chiến chống Mông-

Nguyên lần thứ 2( 1285)

Trang 8

II Tìm Hiểu văn bản.

1/ Tìm hiểu khái quát văn bản

Trang 9

- Phần 1 : từ đầu đến còn lưu tiếng tốt :nêu gương trung thần nghĩa sĩ trong

phân tích phải trái, làm rõ đúng sai

- Phần 4 : còn lại : nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu

Trang 10

2/ Tìm hiểu chi tiết văn bản.

a Nêu gương trung thần nghĩa sĩ.

- Các tướng : Do Vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư.

- Gia thần : Dự Nhượng, Kính Đức.

- Người giữ chức quan nhỏ: Thân Khoái.

Trang 11

-> Nêu gương từ xưa cho đến rất gần thời đó, từ tướng lĩnh cho đến bề tôi, với hàm ý so sánh khích lệ mọi người rằng ai cũng có thể lập công danh, lưu tiếng tốt trong sử sách qua đó gợi sự suy nghĩ trong tướng lĩnh về tinh thần trung quân ái quốc.

Trang 12

b.Tội ác của giặc và tâm sự yêu nước của vị chủ tướng:

* Tội ác của giặc :

+ Hành động thực tế: Đòi thu vét

-> sự tham lam thô bạo.

+ Thái độ: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ-> ngang ngược.

Trang 13

=> Miêu tả những hành động thực tế kết hợp sử dụng những hình ảnh ẩn dụ: lưỡi cú diều, thân dê chó, hổ đói

để nêu bật một thực tế đất nước đang

có giặc ngoại xâm, chúng đang hoành hành ngang ngược, tàn bạo đồng thời thể hiện nỗi căm giận và sự khinh bỉ đối với quân giặc.

Trang 14

* Thái độ và tình cảm của vị chủ tướng:

- Thái độ: thể hiện sự khinh bỉ đối với quân giặc.

- Tình cảm: thể hiện qua các hành động trạng thái: quên ăn, quên ngủ, đau đớn đến thắt tim thắt ruột , mong muốn được đánh trả lại quân giặc.

Trang 15

-> Bộc lộ một cách trực tiếp bằng những

hình ảnh cụ thể có phần khoa trương ,

phóng đại theo lối phổ biến của văn thơ

trung đại Mỗi chữ mỗi lời như chảy trực

tiếp từ trái tim qua ngòi bút, lên trang giấy thể hiện nỗi lòng, tâm trạng đau xót, uất

hận, và sự sẵn sàng hi sinh của vị chủ

tướng Trần Quốc Tuấn

=> Qua đó bộc lộ tinh thần yêu nước nồng nàn.

Trang 16

C Phân tích phải trái- làm rõ đúng sai:

Thái độ của các tướng sĩ:

+ Lối sống sai lầm của các thuộc tướng dưới quyền:

- Không biết nhục, không biết lo cho chủ

tướng và triều đình

- Ham thú vui tầm thường

- Dẫn đến quên hết danh dự và bổn phận, mất hết sinh lực, cầu an hưởng lạc, bàng quan trước vận mệnh đất nước, vong ân bội nghĩa trước mối ân tình của chủ tướng-

> hậu quả nước mất nhà tan

Trang 18

d Nêu nhiệm vụ cấp bách.

* Khuyên: Nên biết lo xa, cảnh giác trước

âm mưu xâm lược, tăng cường luyện tập võ nghệ, học tập “Binh thư yếu lược”, sẵn sàng chiến đấu chống kẻ thù xâm lược

->Vạch ra 2 con đường: chính và tà cũng có nghĩa là sống - chết gắn với vinh và nhục,

bạn và thù.

Trang 19

* Ghi nhớ:(SGK tr61).

+ Nghệ thuật: Sử dụng phép lập luận linh

hoạt, chặt chẽ với lí lẽ sắc bén, luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác

Sử dụng lời văn biền ngẫu thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc

động mạnh

Trang 20

+ Nội dung: Khích lệ tinh thần yêu nước

chống giặc ngoại xâm qua việc tác động đến tướng sĩ để họ suy nghĩ về tinh thần trung quân ái quốc, tình thế đất nước và qua đó xác định hành động của mình: cảnh giác với

âm mưu xâm lược, tăng cường luyện tập

binh thư yếu lược, sẵn sàng chiến đấu

Trang 21

III Luyện tập.

Câu1: Người ta thường viết hịch khi nào?

A Khi đất nước có giặc ngoại xâm.

B Khi đất nước thanh bình.

C Khi đất nước phồn vinh.

D Khi đất nước vừa hết chiến tranh.

Câu 2: Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì?

A Văn xuôi C Văn biền ngẫu

B Văn vần D Cả a, b, c đều sai.

A

C

Trang 22

Câu 3: Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch Tướng sĩ khi nào?

A Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất (1257)

B Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285)

C Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287)

D Sau chiến thắng quân Mông- Nguyên lần thứ hai

B

Trang 23

III Luyện tập.

- Tố cáo tội ác của giặc

- Lòng căm thù giặc sâu sắc

- Hành động khuyên bảo, khích lệ mọi người học tập binh thư, luyện tập võ nghệ để quyết chiến, quyết thắng quân thù,…

Trang 24

III Luyện tập.

H Nêu những biểu hiện của lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn cũng như của nhân dân thời Trần được thể hiện qua bài hịch

H.KNS: Là một công dân trong xã hội hiện đại ngày nay, em cần thể hiện

tinh thần yêu nước bằng những việc làm nào?

Ngày đăng: 13/12/2017, 03:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w